Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 trong nguyên phân một tế bào sẽ có bao nhiêu crômatit ở kì giữa

28/12/2021 81

C. 16 và 8

Đáp án chính xác

Đáp án C

Mỗi NST kép có 2 cromatit, ở kỳ đầu I, trong tế bào có 2n = 8 NST kép → 16 cromatit.

Trong kỳ đầu II, mỗi tế bào có n = 4 NST kép → 8 cromatit

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 ở kỳ sau của giảm phân I có

Xem đáp án » 28/12/2021 895

Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là

Xem đáp án » 28/12/2021 701

Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:

Xem đáp án » 28/12/2021 589

Kết thúc giảm phân I ta thu được

Xem đáp án » 28/12/2021 531

Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con

Xem đáp án » 28/12/2021 469

Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn?

Xem đáp án » 28/12/2021 407

Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là

Xem đáp án » 28/12/2021 391

Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân I. Số NST kép trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?

Xem đáp án » 28/12/2021 387

Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Theo thứ tự sẽ có bao nhiêu nhiễm sắc thể kép ở kì đầu giảm phân I và kì đầu giảm phân II của một tế bào ở loài này?

Xem đáp án » 28/12/2021 287

Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là

Xem đáp án » 28/12/2021 250

Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:

1. Xảy ra trên cùng một loại tế bào.

2. Có sự nhân đôi của NST kép.

3. Diễn ra qua quá trình tương tự nhau.

4. Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào.

5. Đều tạo ra các tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ.

Câu trả lời đúng là

Xem đáp án » 28/12/2021 221

Kết thúc kì cuối của giảm phân I, số NST trong tế bào là

Xem đáp án » 28/12/2021 210

Ở kì giữa I của quá trình giảm phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?

Xem đáp án » 28/12/2021 206

Phát biểu nào đúng về kỳ trung gian I và II

Xem đáp án » 28/12/2021 163

Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm phân I?

Xem đáp án » 28/12/2021 159

Đáp án C

Mỗi NST kép có 2 cromatit, ở kỳ đầu I, trong tế bào có 2n = 8 NST kép → 16 cromatit.

Trong kỳ đầu II, mỗi tế bào có n = 4 NST kép → 8 cromatit

Những câu hỏi liên quan

Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Theo thứ tự sẽ có bao nhiêu crômatit ở kì đầu giảm phân I và kì đầu giảm phân II của một tế bào ở loài này?

A. 8 và 4

B. 16 và 0

C. 16 và 8

D. 32 và 16

Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.

II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.

III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.

IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.

V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9.

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Theo thứ tự sẽ có bao nhiêu nhiễm sắc thể kép ở kì đầu giảm phân I và kì đầu giảm phân II của một tế bào ở loài này?

A. 8 và 4

B. 16 và 8

C. 8 và 0

D. 4 và 0

Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là bao nhiêu?

A. 22

B. 23

C. 24

D. 46

[Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019]: Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.

II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.

III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.

IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.

V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Ở một loài thực vật bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Xét ba thể đột biến là thể đảo đoạn, thể lệch bội một đơn và thể tam bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân là

A. 20:19:30.

B. 40:38:60.

C. 40:19:30.

D. 20:21:30.

[1] Tế bào lưỡng bội bình thường của loài nói trên có 16 nhiễm sắc thể.

[3] Cây [Y] có thể thuộc thể một nhiễm.

          [4] Kết thúc quá trình phân bào của tế bào [X] có thể tạo ra hai nhóm tế bào con có bộ nhiễm sắc thể khác nhau.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Ở một loài thực vật, khi tế bào của một cây mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội thuộc loài này giảm phân xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng đã tạo ra tối đa 1024 loại giao tử. Quan sát một tế bào [gọi là tế bào X] của một cây khác [gọi là cây Y] thuộc loài nói trên đang thực hiện quá trình phân bào, người ta xác định trong tế bào [X] có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực tế bào. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào X diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

[2] Tế bào [X] có thể đang ở kì sau của quá trình nguyên phân.

[4] Kết thúc quá trình phân bào của tế bào [X] có thể tạo ra hai nhóm tế bào con có bộ nhiễm sắc thể khác nhau.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Video liên quan

Chủ Đề