Một vật dao động điều hòa trên Ox với phương trình x = 8cos t = 0 6π cm tại thời điểm t 27 8 s vật

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Cho một vật dao động điều hòa với phương trình li độ x = 8 cos π t - π 6 c m .  Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên tại thời điểm:

A. 0,5 s.

B. 1/6 s.

C. 1/3 s.

D. 2/3s

Các câu hỏi tương tự

Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = Acos 2 πt - π / 6  [t tính bằng s]. Tính từ thời điểm ban đầu t 0 = 0, khoảng thời gian vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất là:

A. 5/6s

B. 1/3s

C. 1/6s

D. 1/12s

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox [O là vị trí cân bằng] có phương trình: x   =   5 sin [ 2 πt     +   π / 6 ]  cm [t đo bằng giây]. Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1 [s] đến thời điểm t = 13/6 [s].

A. 32,5 cm.

B. 5 cm.

C. 22,5 cm.

D. 17,5 cm.

Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos[2πt + π/6] cm. Số lần vật qua vị trí có li độ x = 2 cm trong 3,25 s đầu tiên là

A. 8 lần 

B3 lần

C. 6 lần

D. 7 lần

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là: x 1   =   7 cos [ 20 t   -   π / 2 ]  và x 2   =   8 cos [ 20 t   -   π / 6 ]  [với x tính bằng cm, t tính bằng s]. Khi qua vị trí có li độ bằng 12 cm, tốc độ của vật bằng

A. 1 m/s.

B. 10 m/s.

C. 1 cm/s.

D. 10 cm/s.

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = cos[5πt + π/3], với x tính bằng cm và t tính bằng giây. Trong giây đầu tiên tính từ thời điểm ban đầu [t = 0], chất điểm đi qua vị trí có li độ x = – √3/2 cm bao nhiều lần 

A. 5 lần

B. 7 lần

C. 6 lần

D. 4 lần

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật qua O, đến thời điểm  t 1 = π / 6   [ s ] vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động và động năng giảm đi 4 lần so với lúc đầu, đến thời điểm  t 2 = 5 π / 12   [ s ]   vật đã đi được quãng đường 12cm. Tốc độ ban đầu của vật là

A. 24 cm/s

B. 8 cm/s

C. 16 cm/s

D. 12 cm/s

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật qua O, đến thời điểm   t 1 =   π / 6 s vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động và động năng giảm đi 4 lần so với lúc đầu, đến thời điểm t 2 =   5 π / 12 s vật đã đi được quãng đường 12cm. Tốc độ ban đầu của vật là

A. 24 cm/s

B. 8 cm/s.

C. 16 cm/s

D. 12 cm/s

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = cos[5πt + π/3], với x tính bằng cm và t tính bằng giây. Trong giây đầu tiên tính từ thời điểm ban đầu [t = 0], chất điểm đi qua vị trí có li độ x = - 3 2  cm bao nhiều lần ?

A. 4 lần

B. 6 lần

C. 7 lần

D. 5 lần

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=4cos[πt-π/3] cm [t tính bằng s]. Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = −2 cm lần thứ 2019 tại thời điểm

A. 2019 s

B. 4018 s

C. 2018 s

D. 4037 s

Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 10 π c o s 2 π t + 0 , 5 π   c m / s  thì

a. quỹ đạo dao động dài 20 cm.

b. tốc độ cực đại của vật là 5 cm/s.

c. gia tốc của vật có độ lớn cực đại là 20 π 2 c m / s 2 .

d. tần số của dao động là 2 Hz.

e. tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 20 cm/s.

f. tại thời điểm ban đầu [t = 0], vật đi qua vị trí cân bằng.

Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là?

A. [b] và [e].        

B. [a] và [d].         

C. [c] và [e].         

D. [a] và [c].

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt NamKhóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí [Thầy Đỗ Ngọc Hà]DAO ĐỘNG CƠ.ĐỀ LUYỆN TẬP CUỐI CHUYÊN ĐỀ [90 phút]GIÁO VIÊN: ĐỖ NGỌC HÀĐây là đề luyện tập đi kèm theo bài giảng “Đề luyện tập cuối chuyên đề” thuộc khóa học PEN-C: Môn Vật lí [Thầy ĐỗNgọc Hà ]. Để sử dụng tài liệu hiệu quả, Bạn cần tự làm trước khi theo dõi bài giảng chữa chi tiết đề thi này!Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên Ox với phương trình x = 8cos[- t + 0,6π] cm. Tại thời điểm t =327,8 s vậtA. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dươngB. đi qua vị trí có li độ 4 cm theo chiều dươngC. đi qua vị trí có li độ - 4 cm theo chiều âm.D. có li độ 8 cm.Câu 2: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lòxo dài 44 cm. Lấy g = 2 [m/s2]. Chiều dài tự nhiên của lò xo làA. 36 cm.B. 40 cm.C. 42 cm.D. 38 cm.Câu 4: Một vật dao động điều hòa dọc trục Ox với chu kì T. Tại thời điểm t, vật ở li độ dương, đồng thờivận tốc và gia tốc của vật có giá trị cùng dấu. Tại thời điểm t + 0,75T vật chuyển độngA. nhanh dần theo chiều dươngB. chậm dần theo chiều dươngC. nhanh dần theo chiều âm.D. chậm dần theo chiều âm.Câu 5: Một vật có khối lượng 200 g dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thựchiện được 100 dao động toàn phần. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 cm thì tốc độ của vật là 40 3 cm/s. Lấy = 3,14. Cơ năng của vật dao động làA. 64 mJB. 32 mJC. 96 mJD. 128 mJCâu 6: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, thời điểm ban đầu t = 0 thì vật ở vị trí có li độ 2 cm theo3chiều dương, sau đó một khoảng thời gian bằngchu kì thì vật ở vị trí có li độ 2 3 cm và có tốc độ 604cm/s. Phương trình dao động của vật là?A. x  8cos[30t  ]cmB. x  4 cos[30t  ]cm33C. x  8cos[30t  ]cmD. x  4 2 cos[30t  ]cm64Câu 7: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓ [cm], [ℓ − 10][cm] và [ℓ − 20] [cm]. Lần lượt gắn mỗi lò xo này [theo thứ tự trên] với vật nhỏ khối lượng m thì được bacon lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2 s; 3 s và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch vớichiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T làA. 1,00 s.B. 1,28 s.C. 1,41 s.D. 1,50 sCâu 8: Một vật nhỏ khối lượng 50 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về F = - 0,16cos8t[N]. Dao động của vật có quỹ đạo làA. 6 cmB. 12 cmC. 8 cmD. 10 cm.Câu 9: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Khi vật qua vị trí cân bằng, tốc độ của nó là 8π cm/s. Khivật cách vị trí cân bằng 3,2 cm thì nó có tốc độ là 4,8π cm/s. Tần số của dao động làA. 4 Hz.B. 0,5 Hz.C. 2 Hz.D. 1 Hz.Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12- Trang | 1 -Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt NamKhóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí [Thầy Đỗ Ngọc Hà]DAO ĐỘNG CƠ.Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S độngnăng của chất điểm là 1,8 J, đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1,5 J và nếu đi thêm đoạn S nữathì động năng bây giờ là [biết 3S < A]A. 0,9 JB. 1,0 JC. 0,8 JD. 1,2 JCâu 11: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụv [cm/s]thuộc vào thời gian của vận tốc của vật có dạng như hình vẽ bên. Phương trình8dao động của li độ là4t 5t 20A. x  24 cos[  ] cmB. x  24cos[  ] cm5,5π t [s]3 63 3t  -8C. x  8cos[  ] cmD. x  8cos[ t  ] cm3 33 3Câu 12: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với phương trình x  5sin  4t   cm. Tại thời điểm ban6đầu [t = 0], li độ, vận tốc và gia tốc có giá trị:A. x = 2,5 cm đang giảm, v = 10 2 cm/s đang giảm, a = 0,8 m/s2.B. x = - 2,5 cm đang giảm, v = 10 3 cm/s đang giảm, a = 0,4 m/s2 đang tăng.C. x = 2,5 cm đang tăng, v = 10 3 cm/s đang giảm, a = - 0,4 m/s2 đang giảm.D. x = - 2,5 cm đang tăng, v = 10 2 cm/s đang giảm, a = - 0,4 m/s2 đang tăng.Câu 13: Một CLLX dao động theo phương thẳng đứng, k = 100 N/m; m = 100 g. Giữ vật theo phươngthẳng đứng làm lò xo dãn 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc 20π 3 cm/s hướng lên để vật dao động điều hòa.Biên độ dao động của vật làA. 8 cmB. 4 cmC. 6 cmD. 5 cmCâu 14: Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thìchu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằmngang với giá tốc 5 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằngA. 2,11 s.B. 1,82 s.C. 1,89 s.D. 1,78 s.Câu 15: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi gia tốc của vật đạt giátrị cực tiểu tới khi vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,5 s. Thời điểm ban đầu, lực kéo về có giá trị cựcđại. Thời điểm vật có li độ x và vận tốc v thỏa mãn v = ωx lần thứ 2016 làA. 671,583 s.B. 503,875 s.C. 671,917 s.D. 503,725 s.Câu 16: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chukì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian màlực đàn hồi tác dụng lên vật ngược chiều với lực kéo về làA. 0,3 s.B. 0,4 s.C. 0,1 s.D. 0,2 s.Câu 17: Một con lắc đơn được tích điện được đặt trường đều có phương thẳng đứng. Khi điện trườnghướng xuống thì chu kì dao động của con lắc là 1,6 s. Khi điện trường hướng lên thi chu kì dao động củacon lắc là 2 s. Khi con lắc không đặt trong điện trường thì chu kì dao động của con lắc đơn làA. 1,77 s.B. 1,52 s.C. 2,20 s.D. 1,8 s.Câu 18: Một vật có khối lượng 200 g dao động điều hòa với phương trình x = 5cos[2πt + 0,5π] [cm], t tínhbằng giây [s]. Lấy π2 = 10. Cho các phát biểu sau về dao động này:[a] Quỹ đạo dao động là 10 cm.[b] Tần số dao động là 2π rad/s.[c] Pha của dao động tại thời điểm t là 2πt.[d] Tại thời điểm 3,125 s, vật đi theo chiều âm trục Ox.[e] Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là 10π cm/s.[f] Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 0,4 N.[g] 50 cm là quãng đường vật có thể đi được trong 5,25 s.Số phát biểu đúng là:Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12- Trang | 2 -Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt NamKhóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí [Thầy Đỗ Ngọc Hà]DAO ĐỘNG CƠ.A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 19: Vật dao động điều hòa với biên độ 6 2 cm, tần số góc ω > 10 rad/s . Trong quá trình dao độngthấy ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 6 cm/s. Biết 3[t2 – t1] = 2[t3 – t1]. Gia tốc củavật dao động có độ lớn cực đại làA. 12 3 m/s2.B. 15 3 m/s2.C. 18 2 m/s2.D. 6 2 m/s2.Câu 20: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, đang dao động điều hòa theophương ngang. Khi lực kéo về có độ lớn là F thì vật có tốc độ v1, khi lực kéo bằng 0 thì vật có tốc độ v2. Hệthức đúng làmF 2mF 2F2F2A. v 22  v12 .B. v 22  v12 .C. v 22  v12 .D. v 22  v12 .kkmkmkCâu 21: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox vớix [cm]12đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình hình vẽ. Hai điểm sáng cáchxM6nhau 3 3 cm lần thứ 2016 kể từ t = 0 tại thời điểmt [s]A. 1007,50 s.B. 1007,83 s.xN-6C. 503,75 s.D. 4003 s.Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất - 12điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 24 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 12 cm/s thì gia tốc củanó có độ lớn là 48 3 cm/s2. Biên độ dao động chất điểm làA. 6 cm.B. 4 cm.C. 10 cm.D. 8 cm.Câu 23: Trong khoảng thời gian từ t = τ đến t = 2τ, vận tốc của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,5vMvM 3. Ở thời điểm t = 0, li độ của vật là:2.v.v.v.vA. x o   M .B. x o   M .C. x o   M .D. x o   M .22Câu 24: Cho các phát biểu sau về một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A[a] Tại vị trí cân bằng, tốc độ của vật bằng 0 và gia tốc có độ lớn cực đại.[b] Tại vị trí biên, tốc độ của vật đạt cực đại và gia tốc bằng 0.[c] Tại vị trí cân bằng, vận tốc của vật có giá trị cực đại.[d] Tại biên dương x = A, gia tốc của vật có giá trị cực đại[e] Tại biên âm x = - A, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại.[f] Tại vị trí cân bằng, gia tốc của vật có giá trị cực tiểu.Số phát biểu đúng là:A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 25: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương.Sau đó khoảng, thời gian t1  [s] vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời15gian Δt2 = 0,3π [s] tính từ thời điểm ban đầu vật đã đi được 9 cm. Vận tốc ban đầu của vật làA. 20 cm/sB. 15 cm/sC. 25 cm/sD. 30 cm/sCâu 26: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0,25 s,vật có vận tốc v  2 2 cm/s, gia tốc a > 0. Phương trình dao động của vật là:A. x = 4cos[2πt + 0,5π] cm.B. x = 4cos[πt + 0,5π] cm.C. x = 4cos[πt – 0,5π] cm.D. x = 4cos[2π.t – 0,5π] cm.Câu 27: Một chất điểm khối lượng 200 g dao động điều hòa trên trục Ox với cơ năng 0,1 J. Trong khoảng thờigian t  s động năng của vật tăng từ giá trị 25 mJ đến giá trị cực đại rồi giảm về 75 mJ Vật dao động với20biên độA. 6 cm.B. 8 cm.C. 10 cm.D. 12 cm.đến vM rồi giảm vềTổng đài tư vấn: 1900 58-58-12- Trang | 3 -Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt NamKhóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí [Thầy Đỗ Ngọc Hà]DAO ĐỘNG CƠ.Câu 28: Chất điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng. P là điểm nằm giữa hai điểm M và N trên đoạnthẳng đó thỏa mãn: 2MP = 7PN. Gia tốc của vật khi qua M, N và P lần lượt là - 5 m/s2 , 4 m/s2 và a. Giá trịcủa a làA. 2 m/s2B. -7 m/s2C. 7 m/s2D. -3 m/s2Câu 29: Một chất điểm có khối lượng m = 250 g thực hiện dao động điều hòa. Khi chất điểm ở cách vị trícân bằng 4 cm thì tốc độ của vật bằng 0,15 m/s và lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn bằng 0,25 N. Biênđộ dao dộng của chất điểm làA. 10 cm.B. 5 cm.C. 8 cm.D. 2 7 cm.Câu 30: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox biên độ A. Δt là khoảng thời gian nhỏ nhất vật đi đượcquãng đường A 2 . Tại thời điểm t vật cách vị trí cân bằng 3 cm và có tốc độ là là 8π cm/s2. Sau đó mộtkhoảng thời gian 2015Δt gia tốc của vật có độ lớn 1,6 m/s2. Lấy π2 = 10. Giá trị của A làA. 5 cm.B. 5 2 cm.C. 4 3 cmD. 6 cm.Câu 31: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của cácvật lần lượt là x1 = A1cos[1t + φ1] [cm] và x2 = A2cos[2t + φ2] [cm]. Biết tại một thời điểm bất kì, li độcác vật thỏa mãn 64 x12 + 36 x 22 = 482 [cm2]. Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3 cm vớivận tốc v1 = -18 cm/s và vật thứ hai đi qua vị trí có gia tốc âm với vận tốc bằngA. 24 3 cm/s.B. - 24 cm/s.C. - 8 3 cm/s.D. 8 3 cm/s.Câu 32: Một vật dao động điều hoà với biên độ A quanh vị trí cân bằng O. Khi vật qua vị trí M có li độ x1và tốc độ v1. Khi qua vị trí N có li độ x2 và tốc độ v2. Biên độ A làv12 x 22  v 22 x12v12 x 22  v 22 x12v12 x 22  v 22 x12v12 x 22  v 22 x12B.C.D.v12  v 22v12  v 22v12  v 22v12  v 22Câu 33: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox có phương trình liên hệ giữa vận tốc v và li độ x tại một31thời điểm là: v2 = 360 – 10x2, trong đó x tính theo cm, v tính theo cm/s. Tại thời điểm t = s  , vật qua vị12trí cân bằng theo chiều âm. Lấy 2  10 . Phương trình dao động của vật làA. x  6 cos  t   cm.B. x  6 cos  t   cm.212 C. x  6 cos  2 t   cm.D. x  6 cos  t   cm.34Câu 34: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với tốc độ trung bình trong một chu kì là 20 cm/s. Khi vậtcách vị trí cân bằng 2,5 3 cm thì tốc độ của vật là là 5π cm/s. Quãng đường lớn nhất vật có thể đi được2trongs là3A. 15 cm.B. 20 cm.C. 25 cm.D. 12 cm.Câu 35: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hòa vớibiên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,03 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ làA. 29,9 cm/s.B. 27,1 cm/s.C. 1,6 cm/s.D. 15,7 cm/sCâu 36: Hai dao động điều hòa cùng phương x1  8cos  5t   cm và x 2  A 2 cos  5t   cm . Dao động23tổng hợp x  x1  x 2  A cos  5t    cm. Để A nhỏ nhất thì  và A2 lần lượt làA.rad và 4 cm6C. rad và 4 3 cm6A.Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12B.  rad và 4 cm6D.  rad và 4 3 cm6- Trang | 4 -Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt NamKhóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí [Thầy Đỗ Ngọc Hà]DAO ĐỘNG CƠ.Câu 37: Hai vật dao động điều hòa với cùng biên độ A và chu kì lần lượt là T1 và T2 với T1 T2. Khi hai3vật dao động cùng cách vị trí cân bằng là b [0 < b < A] thì tỉ số tốc độ của các vật là:v1 1vvv3B. 1 C. 1  3D. 1  3v23v2 3v2v2Câu 38: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lênnhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máychuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2a thì chu kì dao động điều hòa của conlắc là 3,34 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc làA. 2,96 s.B. 1,57 s.C. 2,61 s.D. 2,78 s.Câu 39: Một vật dao động quỹ đạo dài 16 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trịvo nào đó là 1 s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ vo ở trên là 16 3 cm/s.Giá trị vo là:A. 10,47 cm/sB. 16,76 cm/sC. 11,54 cm/sD. 18,14 cm/sCâu 40: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 25 cm và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vận1tốc của vật có giá trị từ - 7π cm/s đến 24π cm/s là. Gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là4fA. 1,2 m/s2B. 2,5 m/s2C. 1,4 m/s2D. 1,5 m/s2Câu 41: Một con lắc lò xo treo thẳng đúng gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 50 N/mđang dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Khi lò xo dãn 5,6 cm thì điểm treo lò xo đi nhanh dần đều lêntrên với gia tốc 11 m/s2, sau đó con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ làA. 5 cm.B. 4 cm.C. 3 cm.D. 8 cm.Câu 42: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian t, con lắcthực hiện 40 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 7,9 cm thì cũng trong khoảng thờigian t ấy, nó thực hiện 39 dao động toàn phần. Chiều dài của con lắc sau khi thay đổi làA. 160 cm.B. 152,1 cm.C. 144,2 cm.D. 167,9 cm.Câu 43: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lầnlượt là: x1  7cos[20t  ] và x2  8cos[20t  ] [với x tính bằng cm, t tính bằng s]. Khi đi qua vị trí có li26độ 12 cm, tốc độ của vật bằngA. 1 m/sB. 10 m/sC. 1 cm/sD. 10 cm/sCâu 44: Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 [đường 1] và chất điểm 2[đường 2] như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π [cm/s]. Không kểthời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 10 làA. 9,0 s.B. 10 s.C. 9,5 s.D. 8,5 s.Câu 45: Một con lắc lò xo gồm quả cầ u nhỏ khối lượng 200 g mang điện tích 5 µC và lò xo có độ cứng 50N/m có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tại thời điểm ban đầu t = 0 người ta kéo vậttới vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ; đến thời điểm 0,2 s người ta thiết lập điện trường đều không đổi trongthời gian 0,2 s, biết điện trường đều nằm ngang dọc trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có cường độ là105 V/m. Lấy g = 10 = π2 m/s2. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại quả cầu đạt được làA. 35π cm/s.B. 30π cm/s.C. 25π cm/sD. 20π cm/s .A.Giáo viên: Đỗ Ngọc HàNguồn :Hocmai.vnTổng đài tư vấn: 1900 58-58-12- Trang | 5 -

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề