Nêu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều

05/11/2021 - Tác giả: Đỗ Linh

Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều gồm nhiều bộ phận. Trong đó, quan trọng nhất về phần động cơ và đầu phát. Ngoài ra là một vài bộ phận khác.

Máy phát điện xoay chiều có khả năng tạo ra nguồn điện xoay chiều, cung cấp điện năng cho hệ thống các thiết bị kết nối. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều gồm khá nhiều bộ phận. Trong đó mỗi bộ phận lại đảm nhiệm một chức năng riêng. Chung kết hợp lại với nhau để duy trì hoạt động tổng thể của máy. Trong bài viết này, Thế Giới Led sẽ nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều theo hướng chi tiết nhất. Vậy nếu chưa nắm rõ cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều, bạn hãy cùng theo dõi và tổng hợp sau đây nhé.

Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều

Trong chương trình Vật Lý tại bậc học THPT, bạn chắc hẳn đã từng gặp những câu hỏi như nêu cấu tạo và giải thích hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Hai kiểu bài tập như nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều. Thực tế, cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện một chiều không quá khác biệt. Chúng đều hoạt động dựa vào nguyên lý cảm ứng điện từ.

Cấu tạo chung

Cấu tạo trong của mũi khi chiếc máy phát điện xoay chiều bao gồm nhiều bộ phận

Cấu tạo trong của mũi khi chiếc máy phát điện xoay chiều bao gồm các bộ phận quan trọng như:

  • Động cơ
  • Đầu phát
  • Vòng trượt
  • Vành khuyên
  • Hệ thống nhiên liệu, làm mát, bôi trơn, xả khí thải
  • Nhìn chung, cấu tạo của máy phát điện 1 chiều và xoay chiều không đến nỗi quá khác biệt. Trong phần tiếp theo, Thế Giới Led sẽ nêu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều.

    Nguyên lý hoạt động

    Máy phát điện nói chung hiện nay đều hoạt động dựa theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Theo đó, khi xuất hiện sự biến thiên giữa các đường sức từ, dòng điện cảm ứng điện từ cũng đồng thời xuất hiện. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn và luân phiên đổi chiều.

    Máy phát điện nói chung hiện nay đều hoạt động dựa theo nguyên lý cảm ứng điện từ

    Thông số tiết diện dây dẫn của cuộn dây tăng hoặc giảm cũng có khả năng ảnh hưởng đến dòng điện tạo ra. Từ trường sẽ xuất hiện khi cuộn dây hoặc nam châm quay. Quá trình này vẫn cứ tiếp diễn sinh ra dòng điện.

    Phân loại máy phát điện xoay chiều

    Máy phát điện xoay chiều được phân loại thành 2 loại cơ bản. Bao gồm máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha.

    Máy phát 3 pha đơn giản là hệ thống cung cấp 3 dòng điện xoay chiều

    Máy phát điện xoay chiều 1 pha

    Đây là loại máy phát điện có thể tạo ra dòng điện thế 1 pha dưới hiệu điện thế tương ứng 220V. Đầu máy phát xoay chiều một pha thích hợp sử dụng trên quy mô gia đình, văn phòng công sở, nơi sản xuất quy mô nhỏ,.. Nói chung là những người chỉ sử dụng thiết bị điện tiêu thụ dòng điện 1 pha.

    Ưu điểm của dòng máy phát 1 pha là có thể tạo ra dòng điện không cần chuyển đổi. Dòng điện cho trẻ cung cấp trực tiếp đến thiết bị sử dụng điện và không cần thông qua bất kỳ bộ chuyển nguồn nào.

    Máy phát điện xoay chiều 3 pha

    Máy phát 3 pha đơn giản là hệ thống cung cấp 3 dòng điện xoay chiều. Ba dòng điện này có luôn có cùng tần số, biên độ nhưng mỗi pha lại lệch nhau 120 độ. Các bộ phận chính ảnh của dòng máy 3 pha cũng gần tương tự dòng máy 1 pha.

    Ưu điểm lớn nhất của tầng mái 3 pha nằm ở khả năng truyền tải điện năng theo 3 dòng. Quá trình truyền tải này sẽ tiết kiệm khá nhiều dây dẫn. Bên cạnh đó, công suất mà máy tạo ra rất cao có khả năng lên tới KVA.

    Cấu tạo máy phát điện xoay chiều

    Để tìm hiểu cấu tạo máy phát điện xoay chiều, bạn cần quan tâm cảm bạn do máy xoay chiều 1 pha và 3 pha.

    Cấu tạo máy phát điện xoay chiều đều có phản ứng và phần động

    Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 1 pha

    Máy phát điện xoay chiều một pha được hình thành từ sáng nhiều bộ phận. Tuy nhiên, quan trọng nhất phải kể đến phần cảm và phản ứng.

  • Phần cảm - roto: Bao gồm nhiều nam châm điện có tác dụng tạo ra từ trường. Khi hệ thống này bắt đầu chuyển động thì từ trường biến thiên cùng bắt đầu được sinh ra.
  • Phần ứng - stato: Chính là các cuộn dây dẫn với kích thước bằng nhau. Chúng được quấn quanh một vòng tròn cố định.
  • Phản cảm và phản ứng có thể thay đổi tùy theo công suất của từng loại máy phát điện 1 pha. Chẳng hạn như dòng máy công suất lớn, cuộn dây thường đứng yên và lâm châm giữ vai trò như phần quay.

    Ngược lại với dòng máy phát điện công suất nhỏ, nam châm lại đứng yên. Còn cuộn dây lại đảm bảo như bộ phận chuyển động.

    Cấu tạo máy phát điện dự phòng 3 pha

    Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha không khác là mấy so với khi máy phát 1 pha. Hai bộ phận quan trọng nhất vẫn là phản cảm và phản ứng:

  • Phần cảm - roto: Cấu tạo rotor máy phát điện gồm 1 nam châm thiết kế với khả năng quay quanh trục cố định làm nhiệm vụ sản sinh từ trường biến thiên.
  • Phần ứng - stato: Cấu thành từ 3 cuộn dây sắp xếp lệch nhau một góc 120 độ. Chúng sở hữu kích thước và số vòng dây quấn hoàn toàn giống nhau
  • Máy phát xoay chiều một pha vẫn hoạt động dựa trên nguyên tắc chung về hiện tượng cảm ứng điện từ. Có nghĩa khi nam châm hoặc cuộn dây bắt đầu quay cũng chính là thời điểm dòng điện sinh ra. Xong đó dòng điện sẽ được sinh ra giữa hai đầu của cuộn dây, từ đó hình thành dòng điện xoay chiều.

    So với cấu tạo máy phát điện của nhà máy nhiệt điện, cấu tạo của dòng máy xoay chiều dân dụng có phần đơn giản hơn. Ngay cả phần cấu tạo bộ điều tốc máy phát điện xoay chiều cũng không đến nỗi quá cầu kỳ phức tạp.

    Trên đây Thế Giới Led đã đề cập chi tiết cấu tạo máy phát điện xoay chiều. Trong những bài viết tiếp theo, chúng tôi sẽ tiếp tục gửi đến bạn chủ đề về cấu tạo máy phát điện trên ô tô, cấu tạo máy phát điện một chiều, cấu tạo máy phát tĩnh điện Wimshurst, cấu tạo máy phát điện không chổi than,.. Vậy hãy cùng chú ý đón đọc nhé.

    Bên cạnh đó nếu có nhu cầu tìm mua máy phát điện xoay chiều chính hãng, bạn nên tin tưởng lựa chọn Thế Giới Led. Đơn vị chúng tôi tự hào với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực cung cấp thiết bị, phụ tùng máy phát chất lượng. Khi đến với Thế Giới Led, bạn còn được tư vấn rõ hơn về cấu tạo máy phát điện xoay chiều. Đường dây hotline của chúng tôi là 0946.79.5885

    Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

    Create an account

    Hay nhất

    Cấu tạo:

    + Các máy phát điện xoay chiều đều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.

    + Một trong 2 bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.

    -Hoạt động:

    Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều

    Mục lục

    • 1 Khái niệm
    • 2 Cấu tạo
    • 3 Nguyên lý hoạt động
    • 4 Phân loại máy phát điện xoay chiều
      • 4.1 Máy phát điện 1 pha
      • 4.2 Máy phát điện xoay chiều 3 pha
    • 5 Tham khảo
    • 6 Liên kết ngoài

    Khái niệmSửa đổi

    Máy phát điện xoay chiều của Ganz Works chế tạo vào đầu thế kỷ 20 năm 1909 ở Budapest, Hungary, nằm trong nhà máy thủy điện lớn nhất Đế quốc Nga [ảnh của Prokudin-Gorsky, 1911][1]

    Máy phát điện xoay chiều là một máy phát điện chuyển đổi năng lượng cơ học thành điện năng dưới dạng của điện xoay chiều.[2] Vì lý do chi phí và đơn giản, hầu hết các phát điện sử dụng một từ trường quay với một thiết bị cố định.[3] Đôi khi người ta cũng sử dụng một máy phát điện xoay chiều tuyến tính có phần bao ngoài quay còn từ trường lại đứng yên. Về nguyên tắc, bất kỳ máy phát điện tạo ra điện xoay chiều nào cũng có thể được gọi là một phát điện xoay chiều, nhưng thường là từ này đề cập đến các máy làm quay trục do ô tô và các động cơ đốt trong điều khiển. Máy phát điện xoay chiều sử dụng nam châm vĩnh cửu để tạo từ trường được gọi là magneto. Máy phát điện xoay chiều dùng trong nhà máy điện được thúc đẩy bằng tuốc bin hơi nước được gọi là máy phát điện tuốc bin. Các máy phát điện 3 pha 50Hz hay 60Hz loại lớn trong các nhà máy điện sản xuất ra hầu hết năng lượng điện của thế giới, sau đó điện năng được hệ thống điện lưới phân phối.[4]

    Cấu tạoSửa đổi

    Cấu tạo máy phát điện xoay chiều gồm 2 phần chính là phần cảm và phần ứng.

    • Phần cảm [roto]: gồm các nam châm điện có chức năng tạo ra từ thông.
    • Phần ứng [stato]: được tạo thành bởi hệ thống các cuộn dây điện cố định, giống nhau về kích thước.

    Bên cạnh 2 bộ phận chính trên còn các bộ phận cấu thành khác như: đầu phát, hệ thống nhiên liệu, làm mát, hệ thống xả,…

    Nguyên lý hoạt độngSửa đổi

    Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi số đường sức từ của nam châm xuyên qua tiết diện của cuộn dây luân phiên tăng giảm[hay còn gọi là từ thông qua cuộn dây biến thiên] thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây cũng luân phiên đổi chiều. Từ thông qua cuộn dây tăng giảm có thể là do cuộn dây quay tròn hoặc nam châm quay tròn. Nếu chu trình cứ tái diễn liên tục như vậy thì sẽ hình thành nên dòng điện.

    Phân loại máy phát điện xoay chiềuSửa đổi

    Trên thực thế, nhà sản xuất phân loại máy phát điện dựa trên nguyên lý hoạt động. Có hai loại máy phát điện xoay chiều đó là máy phát điện 3 pha và máy phát điện 1 pha. Về cơ bản, hai loại máy này đều là máy đồng bộ và chỉ khác nhau một chút về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động.

    Máy phát điện 1 phaSửa đổi

    Về cấu tạo: vẫn gồm hai phần chính là phần ứng và phần cảm.

    • Phần cảm gồm hệ thống các nam châm điện. Khi hệ thống này quay sẽ tạo ra từ thông biến thiên..
    • Phần ứng bao gồm các cuộn dây điện có kích thước tương đương nhau và cố định tại một vòng tròn.

    Tùy theo công suất của máy phát điện mà có thể có phần đứng yên và phần quay khác nhau. Đối với máy phát điện công suất lớn thì phần đứng là cuộn dây, phần quay sẽ là nam châm. Đối với máy phát điện công suất nhỏ thì ngược lại. Phần đứng yên sẽ được gọi là stator và phần chuyển động là rotor.

    Về nguyên lý hoạt động: vẫn là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Túc là, khi rotor quay một suất điện động biến thiên sẽ được tạo ra và khi suất điện động này được đưa ra ngoài sẽ tạo ra dòng điện xoay chiều.

    Máy phát điện xoay chiều 3 phaSửa đổi

    Về cấu tạo: Máy phát điện 3 pha có cấu tạo tương tự như máy phát điện 1 pha

    • Phần cảm [roto] là 1 nam châm điện quay quanh trục cố định để tạo ra một lượng từ trường biến thiên phù hợp
    • Phần ứng [stato] gồm 3 cuộn dây lệch nhau 120 độ và giống nhau về kích thước và số vòng.

    Ngoài ra còn một số bộ phận khác như: vỏ máy phát, bạc lót, giá đỡ, bộ chỉnh lưu, bộ điều chỉnh điện, vòng tiếp điện.

    Về nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ theo một nguyên lý được lắp đặt sẵn. Khi nam châm bắt đầu quay trong cuộn dây cũng là lúc điện áp được hình thành. Điện áp này sẽ được sinh ra giữa hai đầu của cuộn dây và tạo nên dòng điện xoay chiều.

    Tham khảoSửa đổi

    1. ^ “Abraham Ganz at the Hindukush”. Poemas del río Wang. Studiolum. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2017.
    2. ^ Aylmer-Small, Sidney [1908]. “Lesson 28: Alternators”. Electrical railroading; or, Electricity as applied to railroad transportation. Chicago: Frederick J. Drake & Co. tr.456–463.
    3. ^ Gordon R. Selmon, Magnetoelectric Devices, John Wiley and Sons, 1966 no ISBN pp. 391-393
    4. ^ “List of Plug/Sockets and Voltage of Different Countries”. World Standards. World Standards.

    Liên kết ngoàiSửa đổi

    Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Máy phát điện xoay chiều.
    • White, Thomas H.,"Alternator-Transmitter Development [1891–1920]". EarlyRadioHistory.us.
    • Alternators Lưu trữ 2004-04-29 tại Wayback Machine at Integrated Publishing [TPub.com]
    • Wooden Low-RPM Alternator Lưu trữ 2010-05-28 tại Wayback Machine, ForceField, Fort Collins, Colorado, USA
    • Understanding 3 phase alternators at WindStuffNow
    • Alternator, Arc and Spark. The first Wireless Transmitters [G0UTY homepage]

    Video liên quan

    Bài Viết Liên Quan

    Chủ Đề