Nêu hiểu biết của em về nhạc sĩ trai-cốp-xki và bài hát cô gái miền đồng cỏ

Tiết 6 ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN sô 2 Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trai-cốp-xki Nhạc lí Sơ LƯỢC VỂ HỢP ÂM Hợp âm Họp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3. V í dụ : 2. Một sô loại hợp âm a) Họp âm ba : gồm có ba âm, các âm cách nhau quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. V í dụ : Họp âm ba X. ■ = Q f 0^1 w 1 L - --M5 Âm Đô và âm Mi cách nhau 1 quãng 3 trưởng. Âm Mi và âm Son cách nhau 1 quãng 3 thứ. Âm Đô và âm Son cách nhau 1 quãng 5 đúng. Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng ba trưởng, ba thứ mà tạo thành các hợp âm trưởng, hợp âm thử và các hợp âm khác. Họp âm Đô thứ l-s V í dụ : Họp âm ba trưởng, họp âm ba thứ : 7---^ b) Hợp âm bảy : gồm có bốn âm, các âm cách nhau theo quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. V í dụ : Họp âm bảy Họp âm Son 7 Họp âm Pha 7 —y n » 4 T VV -1=; Họp âm Son 7, có 2 âm ngoài cùng là Son và Pha, tạo thành quãng 7. Họp âm Pha 7, có 2 âm ngoài cùng là Pha và Mi, tạo thành quãng 7. Họp âm là một trong những phương tiện diễn tả âm nhạc. Các nhạc sĩ sử dụng hợp âm để thể hiện những ý tưởng, cảm xúc, nội dung âm nhạc ở các tác phẩm nhạc đàn và nhạc hát. Âm nhạc thường thức NHẠC Sĩ TRAI-CốP-XKI Pi-ốt Hích Trai-cốp-xki - nhạc sĩ nổi tiếng người Nga, là một trong những danh nhân âm nhạc thế giới. Ông sinh ngày 2-4-1840 và mất ngày 25-1-1893 tại Xanh Pê-téc-bua. Từ bé, Trai-côp-xki rất say mê âm nhạc và sớm bộc lộ năng khiếu. Năm 10 tuổi, Trai-cốp-xki đã bắt đầu sáng tác. Trai-cốp-xki đã tiếp thu được truyền thông âm nhạc của các nhạc sĩ cổ điển châu Âu và Nga như Mô-da, Bét-tô-ven, Glin-ka,... đê viết nên những tác phẩm mang đậm bản sắc độc đáo của âm nhạc dân tộc Nga. Trai-côp-xki đã để lại trong di sản âm nhạc của nhân loại nhiều tác phẩm quý giá về nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng và nhiều tác phẩm viết cho đàn dây, đàn pi-a-nô, họp xướng, ca khúc... Ví dụ : Vũ kịch Hồ thiên nga, nhạc kịch Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, bản Giao hưởng sô'6... Trai-côp-xki là một trong những người đã làm rạng rỡ nền âm nhạc Nga thê kỉ XIX. Ghi nhớ cống hiến vĩ đại của nhạc sĩ Trai-cốp-xki, nhạc viện lớn nhất nước Nga ở Mát-xcơ-va được mang tên ông. Nhà bảo tàng Trai-côp-xki ở quê hương ông thu hút đông đảo người mến mộ đến thăm viêng. Bôn năm một lần có cuộc thi âm nhạc Trai-cốp-xki cho các nghệ sĩ trên thế giới đến nước Nga đua tài. CâgÂi Iiỉiần đầỉig, cẫ Nhạc : p. I. TRAI-COP-XKI Phỏng dịch lời : VÂN ĐÔNG Vừa phải m J> J J* p JIJ J> Chiều dần buông ánh sao mơ màng soi mờ ngấn Giờ biệt li nấu nung trong lòng khăn quàng nhớ 44 k- k,— h— s 5 J k.U J V / / O a Ý = sương trên đồng ngát hương, thương một lòng vấn vương. Trời về khuya vắng không bóng Những ngày qua xiết bao êm người, bên cầu chúng ta thôi đành cách xa. đềm, khăn hồng trao tay bao tình đắm say. M H M'l r p p N r Hơi sương đêm tan trong không gian reo vui ánh hồng lan toả cánh Mai kia đây ai cho tôi hay ? Tương lai vui buồn ? Ai bảo tôi g En Nf F ơi I Mai anh bước tôi ? Đi trong bước đồng. Nghe chăng em thân yêu tôi cùng ? Mai kia đây ai chiếm tim 1. |2. j—1 t K ,—1 T r J J K é . 1 « 1 K J ' đi trên đường xa vời. đời ai người chung... tình. Ngày mai -4 L IF -—- k V —z — T7 Az A A —p J J 1 F=i đây đi rồi con người mà chính em yêu, quên dần năm J j - y- r p J ' Ngôi nhà của nhạc sĩ Trai-cốp-xki tháng. Nhưng không đâu! Anh vẫn mãi là người ca hát 4,/ I s ì , *F= V \ h l i— L• -7 C k— ; p— -)— £—£ bên em trọn cuộc đời. 7¥= =f— V—V— /-•Jr "A r r =r== J J 1 J. À7 J 1 Chiều dần buông ánh sao mơ màng soi mờ ngấn y s K J> 1' 1 7 II người, bên cầu chúng ta nay tạm cách xa. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thế nào là hợp âm ba và hợp âm bảy ? Phát biểu cảm nghĩ của em khi nghe bài hát Cô gái miền đồng cỏ.

Trai-cốp-xki; 7 tháng 5 năm 1840 (25 tháng 4 Lịch Julius) - 6 tháng 11 năm 1893) (25 tháng 10 Lịch Julius)[a 2] là một nhà soạn nhạc người Nga thời kỳ Lãng mạn. Ngày nay, các sáng tác của ông đứng vào hàng các tác phẩm cổ điển phổ biến nhất. Ông là nhà soạn nhạc người Nga đầu tiên gây được ấn tượng lâu dài trên toàn thế giới, điều này càng được củng cố khi ông là nhạc trưởng khách mời ở châu Âu và Hoa Kỳ. Ông được Hoàng đế Alexander III vinh danh vào năm 1884 và được cấp lương trọn đời.

Dù tài năng âm nhạc sớm phát triển, Tchaikovsky lại được giáo dục để trở thành công chức. Có rất ít cơ hội để gây dựng sự nghiệp âm nhạc ở Nga vào thời điểm đó và cũng không có hệ thống giáo dục âm nhạc công cộng. Khi cơ hội để học nhạc xuất hiện, ông vào Nhạc viện Saint Petersburg đang còn non trẻ và tốt nghiệp năm 1865. Khác với các nhạc sĩ đương thời trong chủ nghĩa dân tộc, nổi bật là nhóm Năm cây đại thụ, Tchaikovsky được đào tạo bài bản và hàn lâm về âm nhạc phương Tây. Những kiến thức âm nhạc có được khiến Tchaikovsky dung hòa giữa âm nhạc hàn lâm ông được dạy và âm nhạc dân gian mà ông tiếp xúc từ thời thơ ấu. Từ sự dung hòa này, ông đã tạo nên một phong cách cá nhân nhưng mang những nét Nga không lẫn vào đâu được, đó là một nhiệm vụ không dễ dàng. Các nguyên tắc chi phối giai điệu, hòa âm và các nguyên tắc cơ bản khác của âm nhạc Nga hoàn toàn trái ngược với những nguyên tắc chi phối âm nhạc phương Tây; điều này dường như dập tắt tiềm năng sử dụng âm nhạc Nga trong các tác phẩm phương Tây quy mô lớn hoặc hình thành phong cách tổng hợp. Mâu thuẫn này cũng tạo nên ác cảm cá nhân và làm mất sự tự tin của Tchaikovsky. Văn hóa Nga thời điểm đó có lằn ranh ngày càng rõ giữa các yếu tố bản địa và các yếu tố du nhập. Hai yếu tố này còn chia tách sâu sắc hơn dưới thời Peter Đại đế. Điều này khiến giới trí thức Nga không chắc chắn về bản sắc dân tộc đất nước mình, Tchaikovsky cũng có một nỗi quan hoài như vậy.

Dù có được nhiều thành công vang dội, cuộc sống của Tchaikovsky lại chìm trong khủng hoảng cá nhân và trầm cảm. Một số yếu tố góp phần có thể kể đến như việc ông phải xa mẹ từ sớm ở trường nội trú, sau đó thì mẹ ông mất sớm, cái chết người bạn thân và đồng nghiệp Nikolai Rubinstein, và những đổ vỡ trong mối quan hệ bền vững được xây dựng khi ông trưởng thành, đó là mối quan hệ kéo dài 13 năm giữa ông với góa phụ giàu có Nadezhda von Meck, cũng là người bảo trợ cho ông mặc dù họ chưa bao giờ thực sự gặp nhau. Tchaikovsky là một người đồng tính, ông đã giữ kín điều này suốt cuộc đời mình. Các nhà nghiên cứu âm nhạc từng xem trọng điều này trong cuộc đời ông, nhưng bây giờ thì họ đặt yếu tố này nhẹ hơn. Tchaikovsky qua đời đột ngột ở tuổi 53, nguyên nhân cho cái chết của ông thường được cho là do bệnh tả. Tuy nhiên, ngày nay, người ta đang tranh luận liệu dịch tả thực sự là nguyên nhân, và cái chết của ông là do vô tình hay cố ý gây ra.

(1)TIẾT 6 TUẦN 25 -. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 2 Nhạc lí: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ TRAI- CỐP- XKI Ngày soạn : 20/ 02/ 2016 Ngày dạy: 22/ 02/ 2016. I. MỤC TIÊU : - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2 kết hợp gõ đệm. - HS biết khái niệm về hợp âm, phân biệt được hợp âm ba và hợp âm bảy. - HS biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai- cốp- xki. - Qua bài học giáo dục các em có ý thức tìm hiểu về nền âm nhạc của các nước khác trên thế giới và biết trân trọng nền âm nhạc Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ chép bài TĐN số 2 - Tư liệu về nhạc sĩ Trai- cốp- xki và đĩa nghe nhạc bài “ Cô gái miền đồng cỏ”. 2. Học sinh: - Sgk âm nhạc 9. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 9A1: …………………………9A2:..………………..……………9A3:………….…………… 2. Kiểm tra bài cũ: Sau khi ôn tập. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Giới thiệu và ghi bảng. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. I. Ôn tập đọc nhạc: - Theo dõi và ghi bài nhạc: (10 phút) TĐN số 2: NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN Nhạc Nga - GV hỏi: - HS trả lời: + Hãy giới thiệu và nêu + Có sử dụng chùm 3 móc một vài đặc điểm riêng của đơn. bài TĐN số 2? + Gõ 1 phách và đọc đều + Khi đọc chùm 3 nốt móc 3 nốt nhạc. đơn phải gõ phách và đọc ntn? - GV đàn 1. Đọc gam Em - HS đọc gam Em 2. Ôn tập: - GV cho học sinh nghe lại - Nghe lại giai điệu của bài TĐN - HS nghe và nhớ lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - GV yêu cầu - Cả lớp đọc nhạc + gõ đệm - HS thực hiện 3. Kiểm tra: - GV chỉ định - Gọi 4 em lên bảng trình bày bài TĐN - HS trình bày - GV ghi bảng II. Nhạc lí: (13 phút) - HS ghi bài SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM 1. Hợp âm.. (2) - GV thuyết trình và ghi bảng - GV lấy ví dụ và phân tích. - GV thuyết trình - GV lấy ví dụ và phân tích cấu tạo của hợp âm trưởng và thứ. - GV ghi bảng. Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3, 4 hoặc 5 âm cách nhau một quãng 3. Ví dụ:. 2. Một số loại hợp âm. a. Hợp âm ba: Gồm có 3 âm (âm 1,âm 3 và âm 5), các âm cách nhau một quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5 * Ví dụ:. - HS theo dõi và ghi bài. - HS nghe và ghi bài - HS theo dõi và ghi bài. Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng 3T và - HS ghi bài 3t mà tạo thành các hợp âm trưởng, hợp âm thứ và các hợp âm khác. Ví dụ:. - GV đệm đàn và yêu cầu HS tìm ra sự khác nhau cơ bản giữa hợp âm C và Cm? + GV đàn cho HS nghe hợp âm 3T và 3t, đàn từng nốt rồi đàn đồng thời cả 3 âm - GV ghi bảng và phân tích b. Hợp âm bảy: Gồm có 4 âm (âm 1, âm 3, âm 5 và âm 7),các âm cách nhau quãng 3. Hai âm cuối cùng tạo thành quãng 7. *Ví dụ:. - GV đàn bài “Nghệ sĩ với cây đàn” 2 lần: Lần 1 đàn giai điệu không đệm hợp âm; lần 2 có kết hợp đệm hợp âm.. - HS nghe và ghi bài. 3. Tác dụng của hợp âm: Sgk/ tr. 20. - HS nghe và trả lời. - HS ghi bài. - HS nghe và ghi bài. (3) ? Hợp âm có tác dụng ntn? - GV ghi bảng - GV gọi HS đọc sgk/20 - GV hỏi : + Nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai- cốp- xki? - GV thuyết trình và ghi bảng. - GV cho HS nghe bài hát. III. Âm nhạc thường thức: thức: (12 phút) NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI - Đọc sgk - Là nhạc sĩ nổi tiếng người Nga, là một trong những danh nhân âm nhạc của thế giới. Ông sinh năm 1840 - mất năm 1893 tại Xanh Pê- téc- bua. - Ông sáng tác âm nhạc từ năm lên 10 tuổi. - Âm nhạc của ông là sự kết hợp tinh tế, nhuần nhuyễn giữa đan ca Nga và tinh hoa âm nhạc của thế giới. - Ông không chỉ là nhà soạn nhạc mà còn là nhà sư phạm âm nhạc, người phê bình và chỉ huy âm nhạc. - Ông đã để lại trong di sản âm nhạc của nhân loại nhiều tác phẩm quý về nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng và nhiều tác phẩm thuộc các thể loại khá như: Vũ kịch Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng; nhạc kịch Ép- ghê nhi Ônhê- ghin,Con đầm Pích; bản giao hưởng số 6… - Nghe bài “Cô gái miền đồng cỏ” .. - HS nêu tác dụng của hợp âm như trong SGK. - Đọc Sgk - HS trả lời - HS nghe và ghi bài. - HS nghe và cảm nhận. 4. Củng cố - dặn dò (4 phút) - GV yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ khi nghe bài hát “Cô gái miền đồng cỏ”. - Về nhà yêu cầu tiếp tục tập đọc bài tập đọc nhạc số 2 thuần thục. - Chuẩn bị tiết ôn tập. 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. (4)