Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

About this capture

Internet Archive

Wide Crawl Number 14 – Started Mar 4th, 2016 – Ended Sep 15th, 2016

The seed for Wide00014 was:

The seed list contains a total of 431,055,452 URLs

The seed list was further filtered to exclude known porn, and link farm, domains

The modified seed list contains a total of 428M URLs

Các đợt bùng phát của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là biến chứng hầu như khó có thể tránh khỏi trong quá trình tiến triển của bệnh ở những bệnh nhân COPD. Có nhiều nguyên nhân gây ra chúng trong đó do bội nhiễm là một nguyên nhân khá phổ biến và nhiều khi gây nguy hiểm cho tính mạng của người bệnh. Do vậy mục tiêu của nghiên cứu này là: 1.    Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận  lâm sàng của đợt bội nhiễm COPD. 2.    Tìm hiểu vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp của bệnh. II.    ĐỐI   TƯỢNG   VÀ   PHƯƠNG   PHÁP NGHIÊN CỨU 1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu Các BN được chẩn đoán mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước đó tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai (ho khạc đờm mạn tính > 3 tháng/năm và trong 2 năm liên tiếp; tiền sử hút thuốc lá (thuốc lào), khó thở với các đặc điểm: nặng dần và dai dẳng; chỉ số Tiffeneau < 70% TSLT). Test giãn phế quản cho kết quả chức năng hô hấp không hồi phục. 2.    Chẩn đoán đợt cấp do bội nhiễm dựa vào –    Ho khạc đờm đục. –    Sốt. –    Phổi có ran ướt (ran ẩm, ran nổ). –    Một số xét nghiệm khác như số lượng bạch cầu, tốc độ lắng máu tăng, tốc độ lắng máu tăng. –    Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. 3.    Tiêu chuẩn loại trừ Đang có suy hô hấp nặng: Thở gắng sức, co kéo các cơ hô hấp phụ. PaO2 < 55 mmHg hoặc SaO2 < 90%. Có các chống chỉ định làm thủ thuật chọc qua màng nhẫn giáp: Rối loạn đông máu, cầm máu. Bướu giáp to hoặc có cơn cường giáp cấp. Bệnh nhân trong tình trạng cấp cứu nặng về bệnh hô hấp hoặc tim mạch. Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu. Phương pháp thu thập số liệu: tất cả các số liệu được thu thập lại theo một biểu mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, thông tin từ hồ sơ bệnh án. 4.    Các bước tiến hành Các đối tượng nghiên cứu được hỏi tiền sử, bệnh sử, thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng. 2.    Giới: trong tổng số 30 đối tượng nghiên cứu chỉ có duy nhất 1 trường hợp nữ giới. 3.    Tiền sử hút thuốc lá: số lượng hút  thuốc trung bình bao năm là > 20 bao/ năm. 4.    Triệu chứng lâm sàng (n = 30) –    Triệu chứng toàn thân: các triệu chứng lâm sàng toàn thân thường gặp lần lượt theo thứ tự sau đây: tím môi (100%), sốt (46,7%) và một số triệu chứng hiếm gặp khác. Mục tiêu: (1) Nghiên cứu các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bội nhiễm điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai. (2) Tìm hiểu vi khuẩn gây bệnh đợt cấp của bệnh, đặc biệt trong đợt cấp do nhiễm khuẩn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu 30 đối tượng bệnh phổi tắc nghẽn trong đợt bội nhiễm đang được điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong đó có 29 nam và 1 nữ. Kết quả và kết luận: tuổi trung bình: 67,7 + 6,8, nam giới (29/30). 90% đối tượng có tiền sử hút thuốc, 100% đối tượng có tím môi, khó thở và khạc đờm mủ, 46% trường hợp sốt, 100% khí phế thũng, 70% có ran co thắt phế quản và 33,3% có tâm phế mạn trong đợt cấp COPD. Số lượng bạch cầu và CRP máu tăng ở đại đa số bệnh nhân, 70% đối tượng có suy hô hấp, 56,7% thuộc týp II. 56,7% có rối loạn thông khí hỗn hợp. Týp I của đợt cấp là týp thường gặp nhất (theo phân loại của Anithossen). 33,3% bệnh nhân thuộc giai đoạn III, IV COPD. Vi khuẩn gây bệnh: 23,3% đối tượng có cấy dịch phế quản

Các đợt bùng phát của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là biến chứng hầu như khó có thể tránh khỏi trong quá trình tiến triển của bệnh ở những bệnh nhân COPD. Có nhiều nguyên nhân gây ra chúng trong đó do bội nhiễm là một nguyên nhân khá phổ biến và nhiều khi gây nguy hiểm cho tính mạng của người bệnh. Do vậy mục tiêu của nghiên cứu này là: 1.    Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận  lâm sàng của đợt bội nhiễm COPD. 2.    Tìm hiểu vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp của bệnh. II.    ĐỐI   TƯỢNG   VÀ   PHƯƠNG   PHÁP NGHIÊN CỨU 1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu Các BN được chẩn đoán mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước đó tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai (ho khạc đờm mạn tính > 3 tháng/năm và trong 2 năm liên tiếp; tiền sử hút thuốc lá (thuốc lào), khó thở với các đặc điểm: nặng dần và dai dẳng; chỉ số Tiffeneau < 70% TSLT). Test giãn phế quản cho kết quả chức năng hô hấp không hồi phục. 2.    Chẩn đoán đợt cấp do bội nhiễm dựa vào –    Ho khạc đờm đục. –    Sốt. –    Phổi có ran ướt (ran ẩm, ran nổ). –    Một số xét nghiệm khác như số lượng bạch cầu, tốc độ lắng máu tăng, tốc độ lắng máu tăng. –    Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. 3.    Tiêu chuẩn loại trừ Đang có suy hô hấp nặng: Thở gắng sức, co kéo các cơ hô hấp phụ. PaO2 < 55 mmHg hoặc SaO2 < 90%. Có các chống chỉ định làm thủ thuật chọc qua màng nhẫn giáp: Rối loạn đông máu, cầm máu. Bướu giáp to hoặc có cơn cường giáp cấp. Bệnh nhân trong tình trạng cấp cứu nặng về bệnh hô hấp hoặc tim mạch. Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu. Phương pháp thu thập số liệu: tất cả các số liệu được thu thập lại theo một biểu mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, thông tin từ hồ sơ bệnh án. 4.    Các bước tiến hành Các đối tượng nghiên cứu được hỏi tiền sử, bệnh sử, thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng. 2.    Giới: trong tổng số 30 đối tượng nghiên cứu chỉ có duy nhất 1 trường hợp nữ giới. 3.    Tiền sử hút thuốc lá: số lượng hút  thuốc trung bình bao năm là > 20 bao/ năm. 4.    Triệu chứng lâm sàng (n = 30) –    Triệu chứng toàn thân: các triệu chứng lâm sàng toàn thân thường gặp lần lượt theo thứ tự sau đây: tím môi (100%), sốt (46,7%) và một số triệu chứng hiếm gặp khác. Mục tiêu: (1) Nghiên cứu các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bội nhiễm điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai. (2) Tìm hiểu vi khuẩn gây bệnh đợt cấp của bệnh, đặc biệt trong đợt cấp do nhiễm khuẩn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu 30 đối tượng bệnh phổi tắc nghẽn trong đợt bội nhiễm đang được điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong đó có 29 nam và 1 nữ. Kết quả và kết luận: tuổi trung bình: 67,7 + 6,8, nam giới (29/30). 90% đối tượng có tiền sử hút thuốc, 100% đối tượng có tím môi, khó thở và khạc đờm mủ, 46% trường hợp sốt, 100% khí phế thũng, 70% có ran co thắt phế quản và 33,3% có tâm phế mạn trong đợt cấp COPD. Số lượng bạch cầu và CRP máu tăng ở đại đa số bệnh nhân, 70% đối tượng có suy hô hấp, 56,7% thuộc týp II. 56,7% có rối loạn thông khí hỗn hợp. Týp I của đợt cấp là týp thường gặp nhất (theo phân loại của Anithossen). 33,3% bệnh nhân thuộc giai đoạn III, IV COPD. Vi khuẩn gây bệnh: 23,3% đối tượng có cấy dịch phế quản


Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính “

   

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|

Công ty thám tư ở hà nội,

Công ty thám tư ở hà nội,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư hà nội

dịch vụ thám tử tư hà nội

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Bình.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD: Chronic Obstrustive Pulmonary Disease), đang đƣợc xem là vấn đề sức khỏe cộng đồng mang tính toàn cầu, đang có khuynh hƣớng bùng phát khắp thế giới, COPD đƣợc chính thức công bố tháng 4/2001. Bƣớc sang thế kỷ 21, dự đoán về COPD là rất đáng lo ngại.
Tỷ lệ mắc đang có chiều hƣớng tăng lên. Tổ chức y tế thế giới (WHO) nhận định rằng COPD hiện nay đang là một trong số các bệnh có tỷ lệ mắc và gây tử vong cao nhất. Mỗi năm có khoảng 600 triệu ngƣời bị mắc và gần 3 triệu ngƣời tử vong vì COPD trên toàn cầu, không những vậy, chi phí cho điều trị COPD lại rất tốn kém và COPD là một trong những căn bệnh gây hủy hoại nặng nề nhất chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh [1], [67].

Theo dự báo, đến năm 2020, COPD là bệnh gây tàn phế ở hàng thứ 5 và là nguyên nhân gây tử vong ở hàng thứ 3 chỉ sau bệnh mạch vành và mạchnão. Bên cạnh việc gây tàn phế và giảm chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh, gánh nặng kinh tế trực tiếp và gián tiếp cho bệnh lý này là rất lớn. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy gánh nặng COPD tiếp tục gia tăng trong những thập kỷ tới do tăng tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ, khó thở lâu ngày dần dần làm giảm khả năng trao đổi khí và thông khí phổi, dẫn đến suy hô hấp. Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tỷ lệ mắc phổi tắc nghẽn mạn tính chung là 4,2%; trong đó tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới là 7,1% và nữ giới là 1,9%. Tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, thời điểm 1996-2000 chỉ có 25% bệnh nhân vào khoa hô hấp mắc COPD, nhƣng từ năm 2003 đến nay tỷ lệ đó tăng lên 26%. Tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, (Thành phố Hồ Chí Minh) số bệnh nhân COPD đến khám và điều trị tăng 1.000 bệnh nhân/năm; bệnh viện Chợ Rẫy bệnh nhân COPD chiếm 20% bệnh nhân khoa hô hấp. Tại bệnh viện Lao – bệnh phổi Thái Bình, trong những năm gần đây2 số bệnh nhân COPD đến khám, điều trị có xu hƣớng ngày càng tăng. Qua thăm khám, khai thác tiền sử chúng tôi nhận thấy đa phần bệnh nhân mắc COPD đều ở độ tuổi khá cao, nhiều ngƣời có tiền sử nghiện hút thuốc lào,thuốc lá nhiều năm, một số bệnh nhân có tiền sử điều trị lao phổi, viêm phế quản mạn và phần lớn bệnh nhân đến khám, điều trị khi đã ở giai đoạn muộn của bệnh do vậy, chi phí cho việc điều trị bệnh COPD luôn ở mức cao so với các bệnh lý khác và thƣờng để lại những di hại nặng nề đối với sức khỏe củangƣời bệnh, ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng sống của ngƣời bệnh. Bởivậy, vấn đề phát hiện bệnh sớm, điều trị bệnh kịp thời, tuân thủ đúng nguyêntắc điều trị và biết cách phòng, tránh các yếu tố nguy cơ của bệnh là một việccó ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Bình” với mục tiêu sau:

1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 2. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

3. Mô tả thực trạng công tác quản lý điều trị bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện Lao – Bệnh phổi Thái Bình

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………….. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………… 3 1.1. Khái niệm về bệnh COPD …………………………………………………………. 3 1.2. Lịch sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính …………………………………………. 4 1.3. Tình hình dịch tễ học và các nghiên cứu về COPD ………………………… 6 1.3.1. Tình hình dịch tễ học và các nghiên cứu về COPD trên thế giới … 6 1.3.2. Tình hình nghiên cứu bệnh COPD tại Việt Nam……………………… 8 1.3.3. Bệnh đồng mắc trên bệnh nhân COPD…………………………………. 10 1.4. Các yếu tố nguy cơ và thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân COPD.. 13 1.4.1. Các yếu tố nguy cơ của COPD……………………………………………. 13 1.4.2. Thực trạng quản lý bệnh nhân COPD ………………………………….. 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 23 2.1. Địa điểm, thời gian, và đối tƣợng nghiên cứu ……………………………… 23 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………. 23 2.1.2. Thời gian nghiên cứu:……………………………………………………….. 23 2.1.3. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………….. 24 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………. 24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………….. 24 2.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu và cỡ mẫu trong nghiên cứu ……………………. 25 2.2.3. Các tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng nghiên cứu …………………………. 25 2.2.4 Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu…………………………………. 30 2.2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………………… 33 2.2.6. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu ………………………………… 34 2.2.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu …………………………………………………. 35 2.2.8. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ………………………………………….. 36 2.2.9. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số…. 36CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………….. 37 3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu ………………………………….. 37 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân COPD ………………. 39 3.3. Kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân mắc COPD về bệnh COPD.. 46 3.4. Quản lý, chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính …………. 53 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………… 63 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sang của bệnh nhân COPD……………. 63 4.1.1. Một số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu ………………………………… 63 4.1.2. Tiền sử và các yếu tố nguy cơ bệnh COPD …………………………… 67 4.1.3. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân COPD …. 68 4.2. Kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân về COPD……………… 75 4.3. Thực trạng quản lý chăm sóc bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính ….. 78 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………….. 85 KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤ

DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo độ tuổi …………………………. 37 Bảng 3.2. Nghề nghiệp của đối tƣợng nghiên cứu……………………………….. 38 Bảng 3.3. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo trình độ học vấn …………….. 38 Bảng 3.4. Lý do vào viện của bệnh nhân ………………………………………….. 39 Bảng 3.5. Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân ……………………………………. 39 Bảng 3.6. Tiền sử hút thuốc của bệnh nhân………………………………………… 40 Bảng 3.7. Những bệnh cùng mắc tại thời điểm bị COPD ……………………… 41 Bảng 3.8. Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo GOLD 2008 ……………………….. 42 Bảng 3.9. Chẩn đoán COPD theo GOLD 2011 …………………………………… 42 Bảng 3.10. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân theo giai đoạn bệnh… 43 Bảng 3.11. Các triệu chứng điện tâm đồ của bệnh nhân theo giai đoạn bệnh .. 44 Bảng 3.12. Hình ảnh XQ tim phổi của bệnh nhân COPD……………………….. 45 Bảng 3.13. Bảng kết quả đo chức năng thông khí phổi của bệnh nhân……… 45 Bảng 3.14. Nguồn thông tin về COPD bệnh nhân đƣợc tiếp cận……………… 46 Bảng 3.15. Kiến thức về tuổi mắc COPD của bệnh nhân ……………………….. 47 Bảng 3.16. Kiến thức của bệnh nhân về dấu hiệu sớm của bệnh COPD……. 47 Bảng 3.17. Kiến thức của bệnh nhân về yếu tố nguy cơ gây bệnh COPD …. 48 Bảng 3.18. Kiến thức của bệnh nhân về yếu tố gây đợt cấp của bệnh COPD.. 48 Bảng 3.19. Kiến thức của bệnh nhân về triệu chứng đợt cấp của bệnh COPD. 49 Bảng 3.20. Đánh giá kiến thức của bệnh nhân về bệnh COPD………………… 49 Bảng 3.21. Thái độ của bệnh nhân về phòng, chữa bệnh COPD ……………… 50 Bảng 3.22. Thực hành của bệnh nhân trong việc phòng, chống COPD …….. 50 Bảng 3.23. Đánh giá mức độ thực hành đúng của bệnh nhân đối với COPD .. 51 Bảng 3.24. Liên quan giữa trình độ và học vấn của bệnh nhân với kiến thức về bệnh COPD………………………………………………………………… 52Bảng 3.25. Liên quan giữa độ tuổi của bệnh nhân với kiến thức về bệnh COPD……………………………………………………………………………. 52 Bảng 3.26. Liên quan giữa kiến thức đúng và thực hành đúng của bệnh nhân COPD về bệnh COPD ……………………………………………………… 53 Bảng 3.27. Tỷ lệ bệnh nhân COPD trên tổng số bệnh nhân đến khám ……… 53 Bảng 3.28. Tỷ lệ bệnh nhân đƣợc ngƣời nhà nhắc nhở việc sử dụng thuốc .. 54 Bảng 3.29. Những nội dung thầy thuốc tƣ vấn bệnh nhân nhớ lại đƣợc ……. 55 Bảng 3.30. Tỷ lệ bệnh nhân tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sỹ………… 56 Bảng 3.31. Liên quan giữa việc bệnh nhân đến tái khám theo lịch hẹn với độ tuổi của bệnh nhân…………………………………………………………… 56 Bảng 3.32. Lý do bệnh nhân không tái khám theo đúng hẹn…………………… 57 Bảng 3.33. Tuân thủ điều trị bệnh COPD của bệnh nhân……………………….. 57 Bảng 3.34. Liên quan giữa tuân thủ điều trị với độ tuổi của bệnh nhân…….. 58

Bảng 3.35. Lý do bệnh nhân không tuân thủ điều trị……………………………… 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Ali Ben Kheder (2012), “Bệnh COPD mạn tính -GOLD 10 năm sau”, Kỷ yếu các công trình NCKH, Báo cáo Hội nghị hô hấp và phẫu thuật lồng ngực Pháp – Việt lần thứ VII, Tr. 18. 2. Hồ Thị Nhật An, Hà Quốc Hƣng, Lƣu Ngọc Mai và CS (2011), “Mối liên quan giữa BMI và các giai đoạn COPD”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 1, Tr. 372-377. 3. Lê Khắc Bảo (2011), “Khảo sát tƣơng quan giữa các chỉ số phế thân ký với khả năng gắng sức trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 1, Tr. 361-365. 4. Lê Khắc Bảo (2011), “Khảo sát tƣơng quan giữa các chỉ số phế thân ký với mức độ khó thở trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 1, Tr. 354-359. 5. Bộ Y tế, Thực hành xử trí tốt bệnh hô hấp, Hà nội 2011. 6. Ngô Thanh Bình, Nguyễn Văn Khôi (2013), “Phân tích các yếu tố nguy cơ gây viêm phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Khánh Hòa”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 1, Tr. 78-87. 7. Ngô Quý Châu, Phan Thu Hƣơng (2013), “Đợt cấp bệnh COPD, điều trị kháng sinh ban đầu và chiến lƣợc dự phòng nhiễm khuẩn”, Tạp chí Y học lâm sàng, số 74,Tr. 14-19. 8. Ngô Quý Châu (2011), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất bản Y học năm 2011.9. Ngô Quý Châu và CS (2013), “Bệnh phối hợp đồng mắc với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học lâm sàng, số 74,Tr. 4-12. 10. Lê Thị Kim Chi (2013), “Khảo sát vai trò của NT_proBNP trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 1, Tr. 111-115. 11. Dƣơng Đình Chỉnh và CS (2013), “Khảo sát đặc điểm và tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại thành phố Vinh-Nghệ An”, Tạp chí Y học thực hành, số 9/2013, Tr. 88-90. 12. Nguyễn Hồng Đức (2012), “Các công cụ đánh giá bệnh nhân COPD”, Kỷ yếu các công trình NCKH, Báo cáo Hội nghị hô hấp và phẫu thuật lồng ngực Pháp – Việt lần thứ VII, Tr. 19. 13. Tạ Hữu Duy (2011), “ Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi CAT đánh giá chất lƣợng cuộc sống ở bệnh nhân COPD mạn tính tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Lao và bệnh phổi, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ IV, Tr. 61. 14. Chu Thị Hạnh, Nguyễn Thị Kim Oanh (2013), “Nghiên cứu một số bệnh lý đồng mắc ở bệnh nhân COPD”, Tạp chí Y học lâm sàng, số 74, Tr. 91-97. 15. Trần Minh Huy, Lê Thị Tuyết Lan và CS (2013), “Vai trò của bảng câu hỏi BERLIN trong tầm soát ngƣng thở lúc ngủ tắc nghẽn”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 1, Tr. 354-359. 16. Mai Xuân Khẩn, Đỗ Quyết và CS (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thực trạng chẩn đoán, điều trị bệnh COPD tại bệnh viện tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Y học thực hành, số 5 (8224), Tr. 31-35. 17. Bùi Diễm Khuê, Đặng Huỳnh Anh Thƣ, Lê Thị Tuyết Lan (2013), “Đặc điểm lâm sàng và hô hấp ký trên trên bệnh nhân hen có tắc nghẽn đƣờng dãn khí cố định”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 1, Tr. 354-359.18. Nguyễn Thanh Hồi, Phan Thị Hạnh (2014), “Đánh giá giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sau đợt điều trị cấp theo tiêu chuẩn GOLD 2011 tại trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Lao và bệnh phổi, số 16(4), Tr. 30-37. 19. Lê Thị Tuyết Lan (2012), “Thực trạng bệnh COPD tại Việt nam”, Kỷ yếu các công trình NCKH, Báo cáo Hội nghị hô hấp và phẫu thuật lồng ngực Pháp – Việt lần thứ VII, Tr. 19. 20. Nguyễn Huy Lực (2010), “Nghiên cứu đặc điểm thông khí phổi và khí máu động mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học thực hành số 4,Tr. 34-35. 21. Phùng Chí Linh, Vũ Đức Long (2014), “Tỷ lệ và một số yếu tố bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại huyện Ân Thi thành phố Hƣng Yên tỉnh Hƣng Yên năm 2012”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, Tr. 101-104. 22. Thái thị Thùy Linh, Lê Thị Tuyết Lan (2011), “Ứng dụng bộ câu hỏi CAT phiên bản tiếng Việt để đánh giá chất lƣợng cuộc sống ở bệnh nhân COPD”, Tạp chí Lao và bệnh phổi, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ IV, Tr. 63. 23. Nguyễn Viết Nhung và CS (2009), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi”, Tạp chí Lao và bệnh phổi, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ IV, Tr. 62. 24. Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Văn Giang (2012), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi”, Tạp chí Y học thực hành, số 4/2012, Tr.9-11. 25. Vũ Xuân Phú, Dƣơng Viết Tuấn (2012), “Chi phí điều trị nội trú bệnh nhân COPD tại bệnh viện Phổi Trung ƣơng, năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, số 1 (804), Tr. 51-53.26. Đinh Ngọc Sỹ, Đào Bích Vân (2012), Xác định nồng độ Nitric oxyt trong khí thở ra của bệnh nhân HPQ và cOPD mạn tính, Báo cáo Hội nghị hô hấp và phẫu thuật lồng ngực Pháp – Việt lần thứ VII, Tr. 126-129. 27. Dƣơng Quý Sỹ, Đinh Xuân Anh Tuấn và CS (2012), Sách chuyên đề Pháp-Việt. tr. 1-24. 28. Tạ Bá Thắng, Đoàn Thanh Hải (2013), “Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân COPD trong đợt cấp”, Tạp chí Y học lâm sàng, số 74,Tr. 53-59. 29. Nguyễn Văn Thành (2011), “Một số nhận xét về thực trạng quản lý và điều trị COPD mạn tính trên khảo sát cộng đồng”, Tạp chí Lao và bệnh phổi, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ IV, Tr. 23-42. 30. Nguyễn Văn Thành (2013), “Chẩn đoán COPD bằng tiêu chuẩn COPDS”, Tạp chí Lao và bệnh phổi số 13, Tr.46-49. 31. Nguyễn Văn Thọ, Hoàng Sĩ Mai và CS (2010), “Áp dụng chiến lƣợc toàn xầu về hen (GINA) và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD) tại tuyến quận huyện của thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 1, Tr. 538-545. 32. Cao Thị Mỹ Thúy (2013), Phenotype (kiểu hình), COPD: từ lý luận thực tiễn đến thực hành, Tạp chí Lao và bệnh phổi số 13, Tr.50-53 33. Trần Thị Kim Thƣ, Lê Văn Nhi và CS (2013), “Khảo sát hiệu quả của bảng kế hoạch hành động trong quản lý bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 1, Tr. 354-359.34. Lê Thị Huyền Trang, Lê Thị Tuyết Lan (2011), “Vai trò các bảng câu hỏi tầm soát trong chẩn đoán COPD mạn tính”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 1, Tr. 336-341. 35. Hứa Đình Trọng và CS (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại Thái Nguyên năm 2009”, Tạp chí Lao và bệnh phổi, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ IV, Tr.70-71. 36. Đào Bích Vân, Hàn Trung Điền (2012), “Một số thay đổi cơ bản trong GOLD 2011, ứng dụng và thực trạng quản lý COPD tại cộng đồng”, Tạp chí Lao và bệnh phổi số 9, Tr.12-17. 37. Võ Minh Vinh, Quang Văn Trí (2009), “Khảo sát dung tích hít vào của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sau điều trị thuốc dãn phế quản”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13, số 1, Tr. 1-5. 38. Trƣơng Văn Vĩnh, Quang Văn Trí và CS (2009), “Hiệu quả cải thiện chức năng hô hấp sau bơm hít salmeterrol/fluticasone trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh,

tập 13, số 1, Tr. 1-7