Nguyên lý thống kê học những gì

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SÀI GÒN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Tên môn học: Nguyên lý thống kê

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ
[Lý thuyết: 43 giờ, Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 0 giờ, Kiểm tra: 2 giờ]

  1. Vị trí, tính chất của môn học:
  • Vị trí: Môn học lý thuyết thống kê nằm trong nhóm kiến thức cơ sở được bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các môn học kinh tế chính trị và kinh tế vi mô.
  • Tính chất: Môn học lý thuyết thống kê cung cấp những kiến thức cơ bản về thống kê các hiện tượng kinh tế- xã hội, làm cơ sở cho học sinh nhận thức môn học thống kê doanh nghiệp và các môn chuyên môn của nghề.
  • Trình bày được các vấn đề cơ bản của lý thuyết thống kê;
  • Trình bày được trình tự nghiên cứu thống kê, các phương pháp tính sử dụng trong thống kê học.
  • Thu thập được tài liệu về hiện tượng cần nghiên cứu
  • Tổng hợp và dự báo được các hiện tượng kinh tế có thể xảy ra
  • Ứng dụng được kiến thức lý thuyết thống kê vào môn học Thống kê doanh nghiệp.
  • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
  • Xác định được đúng mục tiêu của môn học
  • Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận và chính xác trong luyện tập.
  1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số TT

Tên chương, mục

Thời gian [giờ]

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

Kiểm tra

1

Một số vấn đề chung về thống kê

3

3

2

Quá trình nghiên cứu thống kê

10

10

3

Phân tổ thống kê

10

10

4

Các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội

10

10

5

Sự biến động của hiện tượng kinh tế - xã hội

12

10

2

Cộng

45

43

0

2

Chương 1: Một số vấn đề chung về thống kê học

Mục tiêu:

  • Trình bày được sự ra đời, phát triển và nhiệm vụ của thống kê học.
  • Xác định được đối tượng nghiên cứu của thống kê học
  • Giải thích được cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp luận của thống kê học
  • Định nghĩa được một số khái niệm thường dùng trong thống kê học.
  • Hệ thống hoá được một số vấn đề chung về thống kê học
  • Có ý thức học tập nghiêm túc, tính cẩn thận, chính xác
  • Có phương pháp tự học tập, nghiên cứu.

Nội dung:      3h

1. Sự ra đời và phát triển của thống kê học  

2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học  

3. Cơ sở lý luận của thống kê học  

4. Cơ sở phương pháp luận của thống kê học  

5. Nhiệm vụ của thống kê học

6. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê học  

6.1. Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể

6.2. Tiêu thức thống kê

6.3. Chỉ tiêu thống kê

7. Bảng thống kê và đồ thị thống kê  

7.1. Bảng thống kê

7.2. Đồ thị thống kê

Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê

Mục tiêu:

  • Trình bày được nội dung của điều tra thống kê
  • Trình bày được nội dung của tổng hợp thống kê
  • Trình bày được nội dung của phân tích và dự báo thống kê
  • Thu thập được tài liệu ban đầu về hiện tượng kinh tế cần nghiên cứu
  • Tổng hợp được các tài liệu đã thu thập được
  • Phân tích được số liệu thu thập và tổng hợp được
  • Dự báo các hiện tượng kinh tế có thể xảy ra.
  • Cẩn thận, tỉ mỉ, có phương pháp học tập
  • Tuân thủ các bước trong quá trình nghiên cứu thống kê.

Nội dung:    10h

1. Điều tra thống kê  

1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của điều tra thống kê

1.2. Các loại điều tra thống kê

1.3. Các phương pháp điều tra thống kê

1.4. Hình thức tổ chức điều tra thống kê

1.5. Sai số trong điều tra thống kê

2. Tổng hợp thống kê  

2.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của tổng hợp thống kê

2.2. Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê

3. Phân tích và dự báo thống kê   

3.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích và dự báo thống kê

3.2. Những vấn đề chủ yếu của phân tích và dự báo thống kê

Chương 3: Phân tổ thống kê

Mục tiêu:

  • Mô tả được khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kê
  • Phân tích được nội dung tiêu thức phân tổ
  • Xác định được số tổ cần thiết trong phân tổ thống kê
  • Xác định được chỉ tiêu giải thích trong phân tổ thống kê
  • Trình bày được nội dung phân tổ liên hệ
  • Tính toán được số tổ cần thiết trong phân tổ thống kê
  • Ứng dụng đúng chỉ tiêu giải thích trong phân tổ thống kê
  • Tổng hợp được số liệu đã thu thập được phục vụ công tác phân tích và dự đoán các hiện tượng kinh tế xã hội.
  • Xác định được phương pháp, mục tiêu học tập
  • Có ý thức học tập nghiêm túc, tính cẩn thận, chính xác

Nội dung:      10h

1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kê  

1.1. Khái niệm

1.2. Ý nghĩa

1.3. Nhiệm vụ

2. Tiêu thức phân tổ  

3. Xác định số tổ cần thiết  

3.1. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính

3.2. Phân tổ theo tiêu thức số lượng

4. Chỉ tiêu giải thích  

5. Phân tổ liên hệ  

5.1. Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa một tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả

5.2. Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiều tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả

Kiểm tra giữa kỳ

Chương 4: Các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội

Mục tiêu:

  • Trình bày được nội dung của số tuyệt đối
  • Trình bày được nội dung của số tương đối
  • Trình bày được nội dung của số bình quân
  • Tính được số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân trong thống kê
  • Xác định được quy mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế xã hội
  • So sánh được mức độ của các hiện tượng kinh tế xã hội từ đó phân tích và dự đoán được hiện tượng kinh tế - xã hội sẽ xảy ra trong tương lai.
  • Xác định được phương pháp, mục tiêu học tập
  • Tích cực, chủ động, chính xác trong luyện tập
  • Tạo mối quan hệ tốt với bạn bè trong quá trình thảo luận, học tập.

Nội dung:      10h

1. Số tuyệt đối trong thống kê  

1.1. Khái niệm số tuyệt đối

1.2. Ý nghĩa số tuyệt đối

1.3. Đặc điểm của số tuyệt đối

1.4. Đơn vị đo lường số tuyệt đối

1.5. Các loại số tuyệt đối

2. Số tương đối trong thống kê  

2.1. Khái niệm số tương đối

2.2. Ý nghĩa số tương đối

2.3. Đặc điểm số tương đối

2.4. Hình thức biểu hiện số tương đối

2.5. Các loại số tương đối

2.6. Điều kiện vận dụng số tương đối, số tuyệt đối

3. Số bình quân trong thống kê  

3.1. Khái niệm số bình quân

3.2. Ý nghĩa số bình quân

3.3. Đặc điểm số bình quân

3.4. Các loại số bình quân

3.5. Điều kiện vận dụng số bình quân

Chương 5: Sự biến động của hiện tượng kinh tế - xã hội

Mục tiêu:

  • Trình bày được nội dung dãy số thời gian
  • Trình bày được nội dung chỉ số dùng trong thống kê
  • Xác định được sự biến động của các hiện tượng kinh tế xã hội
  • So sánh được mức độ của các hiện tượng kinh tế xã hội
  • Phân tích được sự biến động của các hiện tượng kinh tế xã hội và dự đoán được các hiện tượng có thể xảy ra.
  • Có ý thức học tập nghiêm túc, tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
  • Xác định được phương pháp, mục tiêu học tập.

Nội dung:    12h

1. Dãy số thời gian  

1.1. Khái niệm, ý nghĩa

1.2. Các loại dãy số thời gian

1.3. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

2. Chỉ số  

2.1. Khái niệm, ý nghĩa

2.2. Phân loại chỉ số

2.3. Ký hiệu thường dùng khi tính chỉ số

2.4. Phương pháp tính chỉ số

2.5. Hệ thống chỉ số

Kiểm tra 2h

  1. Điều kiện thực hiện môn học:
  1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: phòng học.
  2. Trang thiết bị máy móc: máy tính, máy chiếu Projector.
  3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: bảng viết, phim, tranh ảnh minh họa tình huống, tài liệu phát tay cho học sinh, tài liệu tham khảo.
  4. Các điều kiện khác:
  1. Nội dung và phương pháp đánh giá:
    1. Kiến thức: Kiểm tra lý thuyết với các nội dung đã học có liên hệ với thực tiễn.
    2. Kỹ năng: kiểm tra và đánh giá các bài tập thảo luận của các nhóm.

Đánh giá thông qua các bài tập, bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, thi kết thúc môn học. Cụ thể như sau:

  • KTTX: Điểm thường xuyên [hệ số 1] có *số lượng*[tối đa 2 cột điểm] cột điểm:
    • KTTX1: hình thức làm bài
    • KTTX2: hình thức làm bài
  • KTĐK: Điểm định kỳ [hệ số 2] có *số lượng*[tối đa 2 cột điểm] cột điểm:
    • KTĐK1: hình thức làm bài
    • KTĐK2: hình thức làm bài
  • Điểm kết thúc môn học [TKTMH]: được xác định qua một lần thi kết thúc môn học

Lưu ý: để được tham dự thi cuối kỳ học sinh cần phải thỏa được :

 và tham dự ít nhất 70% thời gian học.

  • Điểm trung bình kiểm tra [TBKT] là trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường xuyên [KTTX], điểm kiểm tra định kỳ [KTĐK] theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.
  • Điểm trung bình môn học [TBMH] được tính như sau:

TBMH = [TBKT x 0,4] + [TKTMH x 0,6]

Phân loại đánh giá được căn cứ trên điểm trung bình:

Xếp loại

Hệ 10

Hệ chữ

Hệ 4

Đạt

[được tích lũy]

8,5 – 10

A

4,0

8,0 – 8,4

B+

3,5

7,0 – 7,9

B

3,0

6,0 – 6,9

C+

2,5

5,5 – 5,9

C

2,0

5,0 – 5,4

D+

1,5

4,0 – 4,9

D

1,0

Không đạt

0,0 – 3,9

F

0,0

Yêu cầu đạt đối với môn học là điểm trung bình môn học đạt từ 4 trở lên [đào tạo theo tích lũy tín chỉ]

  1. Hướng dẫn thực hiện môn học:
        1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình được sử dụng cho chương trình cao đẳng.
        2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
    1. Đối với giáo viên, giảng viên:
  • Người giảng dạy cần sưu tập và cung cấp tài liệu cho người học.
  • Đọc tài liệu trước khi lên lớp
  • Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành
  • Tham gia thảo luận và thuyết trình trên lớp, mỗi sinh viên trình bày trước lớp ít nhất một lần
  • Thực hiện đầy đủ bài tập, bài tập lớn được giao
        1. Những trọng tâm cần chú ý:
        2. Tài liệu tham khảo: PGS.TS Trần Thị Kim Thu, Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, năm 2016

Page 2

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KIỂM TOÁN

 
Thời gian môn học: 60 giờ

 [Lý thuyết: 26 giờ, thực hành + bài tập: 30 giờ, kiểm tra: 4 giờ]

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Vị trí: Kiểm toán là một trong những môn học chuyên môn của nghề kế toán doanh nghiệp. Nó có quan hệ mật thiết với các môn học Kế toán, tài chính nên được bố trí học sau khi sinh viên đã được học những môn học chuyên môn của nghề.
- Tính chất: Môn học kiểm toán cung cấp những kiến thức cơ bản về kiểm toán, các khái niệm sử dụng trong kiểm toán, phương pháp kiểm toán, quy trình và trình tự kiểm toán, làm nền tảng cho sinh viên nhận thức được vai trò của kiểm toán trong hoạt động của các đơn vị.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Kiến thức:

+ Trình bày được những khái niệm cơ bản sử dụng trong  kiểm toán

+ Xác định được các qui trình và trình tự kiểm toán

+ Vận dụng kiến thức của kiểm toán vào kiểm tra công tác kế toán tại doanh nghiệp

- Kỹ năng:

+ Phân tích các phần hành kế toán, các báo cáo kế toán, thực hiện công tác kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp

+ Ứng dụng vào công tác kế toán tại doanh nghiệp

- Thái độ:

+ Tuân thủ những nguyên tắc về đạo đức của kiểm toán viên: Thẳng thắn, trung thực
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT

Tên chương mục

Thời gian [giờ]

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Tổng quan về kiểm toán

 Khái niệm kiểm toán

Các chức năng của kiểm toán

Ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán

Mục đích và phạm vi của kiểm toán

Các loại kiểm toán

Kiểm toán viên

6

6

II

Đối tượng và các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán

Đối tượng kiểm toán

Cơ sở dẫn liệu, bằng chứng kiểm toán và hồ sơ kiểm toán

Gian lận và sai sót

Trọng yếu và rủi ro

Khái niệm về hoạt động liên tục

Hệ thống kiểm soát nội bộ

Chuẩn mực kế toán

15

7

7

1

III

Hệ thống các phương pháp kiểm toán

 Khái quát hệ thống phương pháp kiểm toán

 Phương pháp kiểm toán chứng từ

 Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ

Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán

12

6

7

2

IV

Trình tự các bước kiểm toán

Mục tiêu và trình tự tổ chức công tác kiểm toán

Chuẩn mực kế toán

Thực hành kiểm toán

Kết thúc kiểm toán

15

7

6

2

Cộng

60

26

30

4

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Tổng quan về kiểm toán


Mục tiêu:
- Trình bày được những kiến thức tổng quát về kiểm toán gồm: khái niệm, chức năng, ý nghĩa, mục đích, phân loại trong kiểm toán
- Thực hiện và phân tích được những chức năng và các loại kiểm toán trong qua trình kiểm toán
- Tuân thủ được những nguyên tắc của kiểm toán: Thật thà, trung thực

Nội dung:   

1. Khái niệm kiểm toán  

1.1. Các quan điểm về kiểm toán

1.2. Khái niệm về kiểm toán

2. Các chức năng của kiểm toán  

2.1. Chức năng xác minh

2.2. Chức năng bày tỏ ý kiến

3. Ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán

3.1. Kiểm toán góp phần tạo niềm tin cho những người quan tâm

3.2. Kiểm toán góp phần hướng nghiệp vụ

3.3. Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu năng quản lý

4. Mục đích và phạm vi của kiểm toán  

4.1. Mục đích của kiểm toán

4.2. Phạm vi kiểm toán

5. Các loại kiểm toán  

5.1. Phân loại kiểm toán theo chức năng

5.2. Phân loại kiểm toán theo chủ đề kiểm toán

6. Kiểm toán viên  

6.1. Khái niệm – phân loại kiểm toán

6.2. Trách nhiệm - quyền hạn của kiểm toán viên độc lập

7. Thực hành  

Chương 2: Đối tượng và các khái niệm cuối cùng trong kiểm toán

Mục tiêu:
- Trình bày được những kiến thức tổng quát về kiểm toán gồm: Đối tượng và các khái niệm cơ bản trong kiểm toán                                                                                            - Thực hiện và phân tích được những khái niệm trong kiểm toán
- Tuân thủ được những nguyên tắc của kiểm toán: Thật thà, trung thực .

Nội dung:  

1. Đối tượng kiểm toán  

1.1. Khái quát chung về đối tượng và khách thể

1.2. Thực trạng hoạt động tài chính - đối tượng chung của kiểm toán

1.3. Tài liệu kế toán - đối tượng cụ thể của kiểm toán

1.4. Thực trạng tài sản, nghiệp vụ tài chính, đối tượng cụ thể của kiểm toán

1.5. Hiệu quả, hiệu năng, đối tượng cụ thể của kiểm toán

2. Cơ sở dẫn liệu, bằng chứng kiểm toán và hồ sơ kiểm toán  

2.1. Cơ sở dẫn liệu

2.2. Bằng chứng kiểm toán

2.3. Hồ sơ kiểm toán

3. Gian lận và sai sót  

3.1. Khái niệm gian lận và sai sót, mối quan hệ giữa gian lận và sai sót

3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận và sai sót

3.3. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót

4. Trọng yếu và rủi ro  

4.1. Trọng yếu

4.2. Rủi ro

4.3. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro

5. Khái niệm về hoạt động liên tục  

5.1. Khái niệm

5.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên

6. Hệ thống kiểm soát nội bộ  

6.1. Khái niệm

6.2. Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ

7. Chuẩn mực kế toán  

7.1. Khái niệm

7.2. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

8. Thực hành  

- Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn hình thành

- Rủi ro kiểm toán

- Gian lận và sai sót

9. Kiểm tra  

Chương 3: Hệ thống các phương pháp kiểm toán

Mục tiêu:
- Trình bày khái quát được hệ thống phương pháp kiểm toán
- Thực hiện  và được các phương pháp kiểm toán chứng từ
- Tuân thủ được những nguyên tắc của kiểm toán: Thật thà, trung thực 

Nội dung:    

1. Khái quát hệ thống phương pháp kiểm toán  

1.1. Phương pháp kiểm toán cơ bản

1.2. Phương pháp kiểm toán tuân thủ

2. Phương pháp kiểm toán chứng từ  

2.1. Kiểm toán cân đối

2.2. Đối chiếu logic

2.3. Đối chiếu trực tiếp

3. Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ  

3.1. Kiểm kê

3.2. Thực nghiệm

3.3. Điều tra

4. Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán  

5.Thực hành  

- Phát hiện sai sót có thể có trong việc lập bảng cân đối kế toán

- Phát hiện sai sót trong tài sản của doanh nghiệp

- Phát hiện sai sót có thể có trên tài khoản và hoàn tất số liệu trên bảng cân đối kế toán

- Phát hiện sai sót trong nguồn vốn của doanh nghiệp

- Kiểm toán số liệu trên bảng cân đối kế toán đã được hoàn tất và hình thành tờ trình để chuẩn bị lập báo cáo kiểm toán

6. Kiểm tra  

Chương 4 : Trình tự các bước kiểm toán

Mục tiêu:
- Trình bày  khái  quát  trình  tự các  bước  kiểm toán
- Thực hiện được các quá trình kiểm toán: Lập kế hoạch, thực hành kiểm toán và kế thúc kiểm toán
- Tuân thủ được những nguyên tắc của kiểm toán: Thật thà, trung thực 

Nội dung:  

1. Mục tiêu và trình tự tổ chức công tác kiểm toán  

2. Chuẩn mực kế toán  

2.1.Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán

2.2. Chỉ định người phụ trách công việc kiểm toán

2.3. Thu thập thông tin

2.4. Lập kế hoạch kiểm toán

2.5. Xây dựng chương trình kiểm toán

3. Thực hành kiểm toán  

3.1. Nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm toán nội bộ và các quy chế kiểm soát nội bộ

3.2. Kiểm toán các bộ phận báo cáo tài chính

3.3. Kiểm tra sự khớp đúng giữa các báo cáo tài chính với nguồn số liệu để lập báo cáo tài chính

3.4. Phân tích đánh giá

4. Kết thúc kiểm toán  

4.1. Lập báo cáo kiểm toán

4.2. Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán

4.3. Ngày ghi trên báo cáo kiểm toán và giải quyết các sự kiện phát sinh sau ngày phát hành báo cáo tài chính

4.4. Kết luận kiểm toán

5.Thực hành  

- Điều chỉnh doanh thu

- Điều chỉnh chi phí

- Điều chỉnh giá thành

- Điều chỉnh lợi nhuận

- Điều chỉnh tổng hợp

6. Kiểm tra  

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

- Phòng học lý thuyết

- Máy tính, máy chiếu projecto

- Đề cương, giáo án, bài giảng môn hoc, giáo trình, tài liệu tham khảo

- Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

- Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Kiểm toán

- Câu hỏi, bài tập thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

- Kiểm tra lý thuyết với các nội dung đã học có liên hệ với thực tiễn

- Thực hành: Kiểm tra và đánh giá các bài thảo luận của các nhóm qua các bài tập thực hành.

- Đánh giá trong quá trình học:

+ Kiểm tra viết [Tự luận và trắc nghiệm];

+ Thảo luận nhóm

- Đánh giá cuối môn học: Kiểm tra theo hình thức: Vấn đáp hoặc viết [Tự luận và trắc nghiệm]

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH::

1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề. Tổng thời gian thực hiện môn học là 60 giờ, giáo viên giảng các giờ lý thuyết kết hợp với các bài tập thực hành đan xen.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Hình thức giảng dạy chính của môn học: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhóm 

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung của từng chương, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Khái niệm, chức năng, đối tượng kiểm toán

- Phân biệt gian lận và sai sót, trọng yếu và rủi ro

- Trình tự, nội dung kiểm toán

- Phương pháp kiểm toán

- Phát hiện sai sót trong bảng cân đối kế toán và dạng bài tập điều chỉnh

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Lý thuyết kiểm toán - Đại học kinh tế quốc dân

- Kiểm toán  - Đại học tài chính kế toán

- Kiểm toán  - Đại học kinh tế TP - Hồ Chí Minh

Page 3

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Thời gian môn học: 60 giờ

[Lý thuyết: 26 giờ, thực hành + bài tập: 30 giờ, kiểm tra: 4 giờ]

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Vị trí: Môn học kế toán quản trị là môn học chuyên môn của nghề kế toán doanh nghiệp. Môn học này được học sau các môn học: tài chính, thống kê, kế toán hành chính sự nghiệp, kế toán doanh nghiệp.

-Tính chất: Là một bộ phận quan trọng của hệ thống kế toán được hình thành và phát triển thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trường có cạnh tranh hiện nay. Có chức năng cung cấp và xử lý thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cụ thể. Là tài liệu cần thiết đối với cán bộ tài chính kế toán đang thực tế làm việc tại doanh nghiệp

 II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

- Kiến thức:

 + Trình bày được những kiến thức cơ bản về kế toán quản trị trong doanh nghiệp

 + Phân tích được các thông tin cho nhà quản lý trong việc lập kế hoạch điều hành, tổ chức thực hiện kế hoạch và quản lý hoạt động kế toán tài chính trong nội bộ doanh nghiệp

 + Vận dụng được các thông tin kinh tế trong việc ra quyết định kinh doanh ngoài thực tế

- Kỹ năng:

 + Thu thập được các thông tin trong quyết định kinh doanh ngắn hạn

 + Tính được các chỉ tiêu về chi phí, định giá sản phẩm, quyết định giá bán sản phẩm

 + Phân biệt được kế toán quản trị với kế toán tài chính và môn học khác

- Thái đ

 + Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có tác phong công nghiệp năng động và có tính tự lập cao

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT

Tên chương mục

Thời gian [giờ]

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Những vấn đề chung về kế toán quản trị Khái niệm, mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị

Kế toán quản trị, kế toán tài chính và kế toán chi phí

Vai trò của kế toán quản trị trong việc thực hiện các chức năng quản lý

3

3

II

Phân loại chi phí

Khái niệm và đặc điểm

Phân loại chi phí

Hệ thống quản lý chi phí

Phân tích biến động chi phí

9

2

6

1

III

Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận và thông tin thích hợp với quyết định ngắn hạn

Những khái niệm cơ bản thể hiện mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận

Phân tích điểm hoà vốn

Một số ứng dụng của việc phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng và lợi nhuận vào việc lựa chọn dự án

Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định kinh doanh ngắn hạn

18

9

7

2

IV

Dự toán sản xuất kinh doanh

Khái quát về dự toán sản xuất kinh doanh

Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh

Lập dự toán sản xuất kinh doanh

24

8

15

1

V

Xác định chi phí và định giá sản phẩm và dịch vụ

Phương pháp xác định chi phí

Định giá sản phẩm và dịch vụ

6

2

4

Cộng

60

26

30

4

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán quản trị

Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm kế toán quản trị

- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa kế toán quản trị kế toán tài chính và kế toán chi phí

- Vận dụng được vai trò của kế toán quản trị trong việc thực hiện chức năng quản lý

- Lựa chọn và sử dụng các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản về kế toán quản trị, đo lường kết quả của các mặt hoạt động, các đơn vị, các nhà quản trị và nhân viên trong tổ chức

- Tham gia một cách tích cực với vai trò là một thành phần của đội ngũ quản lý

Nội dung:  

1. Khái niệm, mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị  

1.1. Khái niệm về kế toán quản trị

1.2. Vai trò của kế toán quản trị

1.3. Mục tiêu của kế toán quản trị

2. Kế toán quản trị, kế toán tài chính và kế toán chi phí  

2.1. Kế toán tài chính và kế toán quản trị

2.2. Kế toán chi phí với kế toán quản trị

2.3. Kế toán quản trị với các môn khoa học khác

3. Vai trò của kế toán quản trị trong việc thực hiện các chức năng quản lý

3.1. Quá trình quản lý và chức năng quản lý

3.2. Phương pháp nghiệp vụ của kế toán quản trị

3.3. Tổ chức hệ thống bộ máy kế toán quản trị

Chương 2: Phân loại chi phí và phân tích biến động chi phí

Mục tiêu :

- Trình bày được khái niệm về chi phí

- Mô tả được hệ thống quản lý chi phí

- Phân loại được chi phí sản xuất và lập được các báo cáo về mô hình ứng xử chi phí

- Tính được từng loại chi phí và lập được các báo cáo về cách ứng xử chi phí

- Phân biệt được chi phí lý thuyết và chi phí thực tế

- Vận dụng được cách ứng xử chi phí trong hệ thống quản lý

Nội dung:  

1. Khái niệm và đặc điểm  

1.1. Khái niệm

1.2. Đặc điểm

2. Phân loại chi phí  

2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

2.2. Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận

2.3. Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí

2.4. Phân loại theo cách ứng xử chi phí

3. Hệ thống quản lý chi phí  

3.1. Tập hợp và phân bổ chi phí

3.2. Kế toán chi phí cho việc lập báo cáo

3.3. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh theo mô hình ứng xử chi phí

4. Phân tích biến động chi phí  

4.1. Khái niệm về phân tích biến động chi phí

4.2. Phân tích biến động chi phí

5.Thực hành  

- Tính toán và tập hợp chi phi nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung

- Lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh theo mô hình ứng xử chi phí

6. Kiểm tra  

Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận và thông tin thích hợp với quyết định ngắn hạn

Mục tiêu:

- Người học phải giải thích được mối quan hệ giữa chi phí khối lượng và lợi nhuận

- Vận dụng được các lý luận cơ bản về mối quan hệ giữa chi phí khối lượng và lợi nhuận để lựa chọn phương án phù hợp

- Người học phải  giải thích được trong kinh doanh ngắn hạn phải lựa chọn các phương án đđạt được mục tiêu của doanh nghiệp

- Người học nhận biết được các thông tin thích hợp trong quyết định kinh doanh và làm được các bài tập

Nội dung:  

1. Những khái niệm cơ bản thể hiện mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận

1.1. Số dư đảm phí

1.2. Tỷ lệ số dư đảm phí

1.3. Kết cấu chi phí

1.4. Đòn bẩy kinh doanh

2. Phân tích điểm hoà vốn  

2.1. Khái niệm

2.2. Phương pháp xác định điểm hoà vốn

2.3.  Đồ thị hoà vốn

3. Một số ứng dụng của việc phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng và lợi nhuận vào việc lựa chọn dự án  

3.1. Thay đổi định phí và doanh thu

3.2. Thay đổi biến phí và doanh thu

3.3. Thay đổi định phí giá bán và doanh thu

3.4. Thay đổi định phí biến phí và doanh thu

4. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định kinh doanh ngắn hạn  

4.1. Khái niệm về quyết định ngắn hạn và đặc điểm của nó

4.2. Thông tin thích hợp

4.3. Thông tin thích hợp với việc ra quyết định kinh doanh ngắn hạn

5.Thực hành  

- Vận dụng để phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng và lợi nhuận cụ thể phân tích đỉêm hoà vốn, doanh thu hoà vốn, lợi nhuận trong doanh nghiệp, vẽ đồ thị điểm hoà vốn

- Vận dụng làm bài tập về thông tin thích hợp với các quyết định kinh doanh như quyết định hay loại bỏ một đơn đặt hàng, quyết định sản xuất hay mua ngoài, quyết định bán thành phẩm hay quyết định sản xuất thành sản phẩm cuối cùng, quyết định lựa chọn đơn đặt hàng đặc biệt

6. Kiểm tra  

Chương 4: Dự toán sản xuất kinh doanh

Mục tiêu:

- Nhận biết được khái niệm và vai trò của dự toán sản xuất kinh doanh

- Trình bày được các bước lập dự toán sản xuất kinh doanh

- Lập được các dự toán sản xuất kinh doanh

- Người học vận dụng và làm được các bài tập về dự toán sản xuất

Nội dung:  

1. Khái quát về dự toán sản xuất kinh doanh  

1.1. Khái niệm và vai trò của dự toán

1.2. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp

1.3. Trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh

2. Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh  

2.1. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2. Định mức chi phí nhân công trực tiếp

2.3. Định mức chi phí sản xuất chung

3. Lập dự toán sản xuất kinh doanh  

3.1. Dự toán tiêu thụ

3.2. Dự toán sản xuất

3.3. Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

3.4. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

3.5. Dự toán chi phí sản xuất chung

3.6. Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ

3.7. Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

3.8. Dự toán tiền

3.9. Dự toán sản xuất kinh doanh

3.10. Dự toán bảng cân đối kế toán

4.Thực hành  

- Lập dự toán tiêu thụ

- Lập dự toán sản xuất

- Lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp

- Lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp

- Lậơ dự toán chi phaisanr xuất chung

- Lập dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý

- Lập dự toán hàng tồn kho

- Lập dự toán tiền

- Lập dự toán bảng cân đối kế toán

5. Kiểm tra  

Chương 5: Xác định chi phí và định giá sản phẩm

Mục tiêu:

- Xác định được chi phí sản xuất và định giá sản phẩm

- Người học vận dụng được lý luận để lập chi phí sản xuất và định giá sản phẩm

- Phân biệt được các phương pháp chi phí và định giá sản phẩm

- Người học vận dụng và làm được các bài tập về phương pháp xác định chi phí trong quá trình sản xuất

Nội dung:  

1. Phương pháp xác định chi phí  

1.1. Xác định chi phí theo công việc

1.2. Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất

2. Định giá sản phẩm và dịch vụ  

2.1. Xác định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt  

2.2. Định giá sản phẩm mới  

- Thực nghiệm tiếp thị sản phẩm mới

- Các chiến lược định giá

- Chi phí và việc định giá sản phẩm mới

3.Thực hành  

- Vẽ sơ đồ kế toán chi phí theo công việc và theo quá trính sản xuất theo bài tập ứng dụng

- Định giá sản phẩm mới theo phương pháp chi phí tăng thêm

+ Phương pháp trực tiếp

+ Phương pháp toàn bộ

4. Kiểm tra  

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

- Phòng học lý thuyết

- Máy tính, máy chiếu projecto

- Các video clip làm dẫn chứng minh hoạ

- Đề cương, giáo án, bài giảng môn hoc, giáo trình, tài liệu tham khảo

- Mô hình học cụ [sơ đồ vận động chi phí]

- Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

- Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Kế toán quản trị

- Câu hỏi, bài tập thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

- Kiểm tra lý thuyết với các nội dung đã học có liên hệ với thực tiễn

- Thực hành: Kiểm tra và đánh giá các bài thảo luận của các nhóm qua các bài tập thực hành.

- Đánh giá trong quá trình học:

+ Kiểm tra viết [Tự luận và trắc nghiệm];

+ Thảo luận nhóm

- Đánh giá cuối môn học: Kiểm tra theo hình thức: Vấn đáp hoặc viết [Tự luận và trắc nghiệm]

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH::

1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng. Tổng thời gian thực hiện môn học là 45 giờ, giáo viên giảng các giờ lý thuyết kết hợp với các bài tập thực hành đan xen.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Hình thức giảng dạy chính của môn học: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhóm 

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung của từng chương, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Phân loại chi phí và phân tích biến động chi phí; Phân tích mối quan hệ giữa chi phí khối lượng lợi nhuận; Thông tin thích hợp; Định giá sản phẩm

- Lập báo cáo sản xuất kinh doanh, lập dự toán sản xuất, quyết định bán sản phẩm, định giá sản phẩm, chấp nhận đơn đặt hàng hay loại bỏ.

4. Tài liệu tham khảo:

 - Kế toán quản trị NXB tài chính

 - Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh NXB Thống kê

 - Bài tập kế toán quản trị NXB Thống kê   

Page 4

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

 KINH TẾ VĨ MÔ

Thời gian môn học: 60 giờ

[Lý thuyết: 26 giờ, thực hành + bài tập: 30 giờ, kiểm tra: 4 giờ]

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Vị trí: Môn học kinh tế vĩ mô nằm trong nhóm kiến thức cơ sở, được bố trí trước khi học các môn chuyên môn.

- Tính chất: Môn học kinh tế vĩ mô cung cấp những kiến thức làm cơ sở cho học sinh nhận thức và phát triển kỹ năng học các môn chuyên môn của nghề.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

- Kiến thức:

+ Vận dụng các kiến thức cơ bản về kinh tế học nói chung và kinh tế vĩ mô nói riêng để phân tích các vấn đề cụ thể như : Tổng cầu, tổng cung, các chính sách kinh tế vĩ mô, tổng sản phẩm quốc dân, thị trường lao động, thị trường tiền tệ, lạm phát thất nghiệp......

- Kỹ năng:

+ Sử dụng một số phương pháp phân tích tối ưu, phân tích cân bằng đđánh giá tình kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô.

+ Ứng dụng nguyên lý kinh tế để so sánh và phân tích tác động của các chính sách vĩ mô đối với nền kinh tế.

- Thái độ:

+ Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, đoàn kết thân ái với mọi người,có ý  thức tự rèn luyện để nâng cao trình độ.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT

Tên chương mục

Thời gian [giờ]

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

 Khái quát kinh tế học và kinh tế học vĩ mô

Khái niệm về kinh tế học và những đặc trưng của kinh tế học

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học

Tổ chức kinh tế của một nền kinh tế hỗn hợp

Một số khái niệm liên quan cơ bản

Hệ thống kinh tế vĩ mô

Mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô

12

6

6

-

II

Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân Tổng sản phẩm quốc dân, thước đo thành tựu của nền kinh tế  

Các phương pháp xác định GDP

Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản

12

4

7

1

III

Tổng cầu và chính sách tài khoá

Tổng cầu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế

Chính sách tài khoá

9

4

4

1

IV

Tiền tệ và chính sách tiền tệ

Chức năng của tiền tệ

Thị trường tiền tệ

Mô hình IS – LM

Sự kết hợp của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ

9

4

4

1

V

Tổng cung và chu kỳ kinh doanh

Thị trường lao động

Tổng cung và các mô hình tổng cung

Chu kỳ kinh doanh

9

4

2

VI

Thất nghiệp và lạm phát

Thất nghiệp  

Lạm phát

Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

9

4

4

1

Cộng

60

26

30

4

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Khái quát về kinh tế học và kinh tế học vĩ mô

Mục tiêu:

- Nhận biết được các kiến thức cơ bản về kinh tế học nói chung và kinh tế vĩ mô nói riêng  

  • Mô tả một cách khái quát các hoạt động của các tác nhân trong nền kinh tế

- Thu thập được các kiến thức cơ bản về kinh tế học vĩ mô, cơ chế vận hành của một nền kinh tế

Nội dung:

1. Khái niệm về kinh tế học và những đặc trưng của kinh tế học  

1.1.  Khái niệm về kinh tế học

1.2. Những đặc trưng của kinh tế học

2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học  

2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô

2.2.  Phương pháp nghiên cứu kinh tế học

3. Tổ chức kinh tế của một nền kinh tế hỗn hợp  

3.1. Ba chức năng cơ bản của một nền kinh tế

3.2. Tổ chức kinh tế của nền kinh tế hỗn hợp

4. Một số khái niệm liên quan cơ bản  

4.1. Yếu tố sản xuất

4.2. Giới hạn khả năng sản xuất

4.3. Chi phí cơ hội

4.4. Một số khái niệm khác

5. Hệ thống kinh tế vĩ mô  

5.1. Tổng cung [AS]

5.2. Tổng cầu [AD]

5.3. Cân bằng tổng cung, tổng cầu

6. Mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô  

6.1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô

6.2. Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu

- Chính sách tài khoá

- Chính sách tiền tệ

- Chính sách kinh tế đối ngoại

- Chính  sách thu nhập

7. Thực hành  

+ Bài 1 Vận dụng kiến thức đã học để đánh giá ưu nhược điểm của các mô hình kinh tế.

+ Bài 2  Đánh giá sự tác động của các chính sách vĩ mô đối với nền kinh tế.

Chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân

Mục tiêu :

- Trình bày nội dung ý nghĩa tổng sản phẩm quốc dân, tổng sản phẩm quốc nội

- Giải thích được các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản

- Sử dụng một số  phương pháp tính toán tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân

- Phân biệt tổng sản phẩm quốc nội [GDP] và tổng sản phẩm quốc dân [GNP]

Nội dung:  

1. Tổng sản phẩm quốc dân, thước đo thành tựu của nền kinh tế  

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.2. Biến danh nghĩa và biến thực tế

1.3. Mỗi quan hệ giữa GDP và GNP

2. Các phương pháp xác định GDP  

2.1. Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô

2.2.  Ba phương pháp xác định GDP

- Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm

- Phương pháp xác định GDP theo luồng chi phí

- Phương pháp xác định GDP theo giá trị gia tăng

3. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản  

3.1. Trong nền kinh tế giản đơn

3.2. Trong nền kinh tế đóng

3.3.  Trong nền kinh tế mở

4. Thực hành  

- Xác định tổng sản phẩm quốc dân theo các phương pháp đã học

5. Kiểm tra  

Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khoá

Mục tiêu :

- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu của nền kinh tế

- Trình bày được các chính sách vĩ mô của Chính phủ

- Phân tích vai trò và tác động của chính sách vĩ mô đối với nền kinh tế

Nội dung:  

1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế  

1.1. Tổng cầu trong nền kinh tế  

1.2. Cách xây dựng hàm tổng cầu và xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế

2. Chính sách tài khoá  

2.1. Khái niệm

2.2. Cách thức và tác động của chính sách tài khoá

2.3. Vấn đề thâm hụt ngân sách và các biện pháp tài trợ

3. Thực hành  

+  Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu của nền kinh tế

+  Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở, vẽ đồ thị minh họa

Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

Mục tiêu:

-Trình bày được vai trò của Chính phủ trong việc kiểm soát tiền tệ

- Giải thích được lượng tiền cơ sở và lượng cung tiền, hệ số nhân chi tiêu trong nền kinh tế

-Xác định được vị trí và vai trò của Chính phủ trong việc kiểm soát tiền

-Phân biệt ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại

-Phân tích vai trò và tác động của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế

Nội dung:  

1. Chức năng của tiền tệ  

1.1. Định nghĩa

1.2. Chức năng của tiền tệ

1.3. Các loại tiền tệ

2. Thị trường tiền tệ  

2.1. Cầu tiền

2.2. Cung tiền

2.3. Sự cân bằng trên thị trường tiền tệ

2.4. Ngân hàng trung ương và vai trò kiểm soát tiền tệ

3. Mô hình IS – LM  

3.1. Đường IS

3.2. Đường LM

3.3. Sự kết hợp của đường IS – LM

4. Sự kết hợp của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ  

4.1. Chính sách tiền tệ

4.2. Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ

5. Thực hành  

+ Vận dụng chính sách tiền tệ thu hẹp và mở rộng trong việc điều chỉnh nền kinh tế quốc dân

+  Xác định hệ số nhân tiền và khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại.

6. Kiểm tra  

Chương 5: Tổng cung và chu kỳ kinh doanh

Mục tiêu :

- Trình bày được tổng cung và chu kỳ kinh doanh

- Trình bày cung cầu lao động và sự cân bằng  của thị trường lao động

- Xác định được các mô hình tổng cung trong nền kinh tế

- Ứng dụng để phân tích quá trình tự điều chỉnh nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn

Nội dung:  

1. Thị trường lao động  

1.1. Cầu lao động

1.2. Cung lao động

1.3. Sự cân bằng của thị trường lao động

2. Tổng cung và các mô hình tổng cung  

2.1. Tổng cung  

2.2. Các mô hình tổng cung

2.3. Quá trình điều chỉnh của nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn

3. Chu kỳ kinh doanh  

3.1. Định nghĩa

3.2. Cơ chế của chu kỳ kinh doanh

4. Thực hành  

+ Phân tích sự cân bằng của thị trường lao động

+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung và quá trình tự điều chỉnh nền kinh tế.

Chương 6: Thất nghiệp và lạm phát

Mục tiêu:  

- Trình bày được nguồn gốc và nguyên nhân gây ra thất nghiệp và lạm phát

- Phân tích các yếu tố dẫn đến thất nghiệp và lạm phát

- Trình bày mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát.

Nội dung:  

1. Thất nghiệp  

1.1. Khái niệm

1.2. Phân loại thất nghiệp

1.3. Phân tích thị trường lao động

2. Lạm phát  

2.1. Khái niệm

2.2. Phân loại lạm phát

3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp  

3.1. Đường Phillips

3.2. Trường hợp lạm phát do cầu kéo

3.3. Trường hợp lạm phát do chi phí đẩy

3.4. Trường hợp lạm phát dự kiến

5. Thực hành  

+ Bài 1 Xác định các  nguyên nhân chính gây ra thất nghiệp

+ Bài 2 Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

6. Kiểm tra

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

- Phòng học lý thuyết

- Máy tính, máy chiếu projecto

- Đề cương, giáo án, bài giảng môn hoc, giáo trình, tài liệu tham khảo

- Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

- Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn kinh tế vĩ mô

- Câu hỏi, bài tập thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

- Kiểm tra lý thuyết với các nội dung đã học có liên hệ với thực tiễn.

- Thực hành: Kiểm tra và đánh giá các bài thảo luận của các nhóm qua các bài thực hành.

- Đánh giá trong quá trình học: Kiểm tra viết [Tự luận và trắc nghiệm]

- Đánh giá cuối môn học: Kiểm tra theo hình thức: Vấn đáp hoặc viết [Tự luận và trắc nghiệm]

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH::

1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng .

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Hình thức giảng dạy chính của môn học: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhóm và làm các bài tập thực hành

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Khái quát về kinh tế học và kinh tế học vĩ mô, các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu, tổng cung, tác động của chính sách vĩ mô đối với nền kinh tế, thất nghiệp và lạm phát

- Tổng sản phẩm quốc nội, tổng sản phẩm quốc dân; Sản lượng cân bằng của nền kinh tế; Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế.

Video liên quan

Chủ Đề