Nhà máy Z153 (Tổng cục Kỹ thuật)

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam với người dân tại tổ dân phố số 10 và 11, nhà máy Z153 - Cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng [huyện Đông Anh, Hà Nội]. [Ảnh: Thành Đạt/TTXVN]

Chiều 11/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã trực tiếp kiểm tra công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại khu tập thể Nhà máy Z153 [huyện Đông Anh] và thăm hỏi, động viên các gia đình có người thân làm việc tại Nhà máy Z153 thuộc diện F1 đang phải đi cách ly tập trung để phòng dịch COVID-19.

Thăm hỏi, trao quà chúc Tết các gia đình nhân dịp Xuân mới Tân Sửu 2021, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã động viên các gia đình không may có người thân thuộc diện F1, F2 cố gắng vượt qua khó khăn, nghiêm túc chấp hành các quy định cách ly và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.

[Hà Nội phong tỏa nhà máy Z153, đề xuất cho học sinh nghỉ Tết sớm]

Đến thăm gia đình ông Trần Quang Trung số nhà 3, dãy 9, khu tập thể Nhà máy Z153 hiện có 3 người thân trong gia đình thuộc diện F1 đang phải đi cách ly tập trung, trước sự tin tưởng của gia đình đối với các biện pháp chống dịch mà Nhà máy Z153 và các đơn vị chức năng đang triển khai, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng ghi nhận sự hợp tác của người dân nói chung và bà con khu tập thể Nhà máy Z153 nói riêng trong công tác phòng chống dịch, đây là yếu tố quan trọng để Việt Nam kiềm chế được tốc độ lây lan của dịch COVID-19 cho đến lúc này.

“Những người không may tiếp xúc với người mắc COVID-19 mà chịu khó, chịu khổ đi cách ly là điều đáng quý. Còn nếu ai cũng ngại khó, ngại khổ không chịu đi cách ly thì không kiềm chế được sự lây lan của dịch bệnh như bây giờ,” Phó Thủ tướng lưu ý.

Trao đổi với người dân Khu tập thể Nhà máy Z153, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam động viên người dân cố gắng khắc phục khó khăn, tuân thủ nghiêm túc việc cách ly để chung tay phòng, chống dịch COVID-19.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao lì xì cho các cháu nhỏ tại tổ dân phố số 10 và 11, nhà máy Z153. [Ảnh: Thành Đạt/TTXVN]

Theo ông Nguyễn Khắc Hùng, Tổ trưởng Tổ dân phố 10 khu tập thể Nhà máy Z153, cho biết khu tập thể Nhà máy Z153 có 144 hộ thuộc 2 tổ dân cư số 10 và 11 có người thuộc diện F0 và F1 phải đi cách ly.

Tổ 10 và Tổ 11 có 97 trường hợp F1 hiện đang cách ly tập trung tại thị trấn Xuân Mai, ngoài ra còn có các trường hợp F2 cách ly tại nhà.

Ông Nguyễn Khắc Hùng cho biết các hộ dân thuộc diện cách ly phòng, chống dịch COVID-19 cũng như các gia đình khó khăn của khu tập thể Nhà máy Z153 đã nhận được sự quan tâm động viên về tinh thần và vật chất của nhiều tổ chức, cá nhân trong dịp Tết Nguyên đán 2021, giúp người dân vững tâm phòng chống dịch.

Chính quyền địa phương đã quyết liệt và chủ động triển khai các biện pháp phòng chống dịch, yêu cầu và giám sát chặt chẽ các gia đình cách ly tại nhà đủ 14 ngày sau khi trở về từ khu cách ly tập trung với sự giám sát chặt chẽ của dân phòng tổ dân phố và Công an khu vực; đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền vận động người dân đeo khẩu trang và thực hiện các biện pháp phòng dịch.

Trước đó, chiều 30/1, Ủy ban Nhân dân huyện Đông Anh đã quyết định phong tỏa toàn bộ Nhà máy Z153, Tổng cục Kỹ thuật Bộ Quốc phòng sau khi xác định bệnh nhân COVID 19 số 1695 là đồng nghiệp của bệnh nhân 1694 làm việc tại đây.

Hơn 300 công nhân được yêu cầu cách ly ngay tại nhà máy, 97 người phải đi cách ly tập trung; đồng thời, chính quyền huyện cũng đề nghị Sở Y tế Hà Nội xét nghiệm 2.000 người dân ở khu vực quanh Nhà máy Z153./.

Tuyết Mai [TTXVN/Vietnam+]

Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 thành phố Hà Nội họp chiều tối 30-1 - Ảnh: XUÂN THÀNH

Chiều tối 30-1, báo cáo tại cuộc họp trực tuyến của Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 thành phố Hà Nội, liên quan đến bệnh nhân 1695 [nam công nhân Nhà máy Z153 - Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng], lãnh đạo huyện Đông Anh cho biết toàn bộ F1 liên quan đã được lấy mẫu và sẽ có kết quả trong đêm 30-1.

Huyện đã tổ chức lập chốt kiểm tra, hạn chế tối đa hoạt động ra vào ở khu dân cư liên quan Nhà máy Z153; thực hiện phong tỏa toàn bộ nhà máy với 400 công nhân, cụ thể đã đưa 57 người đi cách ly tập trung, còn lại hơn 300 người đang ở trong nhà máy.

Cũng theo lãnh đạo huyện Đông Anh, toàn bộ người làm việc trong Nhà máy Z153 đã được lấy mẫu gửi về CDC Hà Nội, tuy nhiên huyện đề nghị Sở Y tế cho lấy mẫu xét nghiệm toàn diện với khu vực dân cư xung quanh nhà máy, khoảng hơn 2.000 dân.

Nhận định về diễn biến dịch bệnh, lãnh đạo Sở Y tế và CDC Hà Nội đều cho rằng hiện nay nguy cơ lây lan là rất lớn vì đã có trường hợp F1, F2 trở thành F0. Tuy nhiên, các trường hợp này đều liên quan đến ổ dịch ở Quảng Ninh và Hải Dương nên hiện tại dịch bệnh vẫn trong tầm kiểm soát.

"Hà Nội nếu không nhanh chóng, quyết liệt, bình tĩnh để phân tích, trả xét nghiệm sớm các trường hợp F1, F2 thì rất dễ có khả năng tiếp tục lây lan dịch bệnh. Áp lực xét nghiệm theo chỉ đạo của Bộ Y tế là rất lớn. CDC đã tìm mọi cách để nâng công suất và sẽ đảm bảo" - ông Trương Quang Việt, phó giám đốc CDC Hà Nội, cho hay.

Kết luận phiên họp, Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng yêu cầu mở rộng diện xét nghiệm với người từng đi, đến, về từ thành phố Chí Linh [Hải Dương] từ ngày 1-1 và sân bay Vân Đồn từ ngày 5-1.

Đề xuất dừng bắn pháo hoa chào mừng Đại hội Đảng

Liên quan đến kế hoạch bắn pháo hoa chào mừng thành công Đại hội Đảng, Bộ Tư lệnh thủ đô cho biết mọi lực lượng đã sẵn sàng. Trong sáng 31-1, trận địa pháo hoa sẽ hoàn thành. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn phòng chống dịch, Bộ Tư lệnh thủ đô đề nghị tạm dừng bắn pháo hoa vào đêm 2-2.

Đề xuất cho học sinh Hà Nội nghỉ học phòng dịch COVID-19

XUÂN LONG

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY Z1531.1. Khái quát sự hình thành, phát triển và phương hướng hoạt độngsản xuất kinh doanh của Nhà máy Z1531.1.1. Thông tin chung về Nhà máy Z153Tên doanh nghiệp: Nhà máy Z153Tên giao dịch: Với các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng là Nhà máy Z153 Với các đơn vị kinh tế ngoài quân đội là Công ty Chiến ThắngTên tiếng Anh: Victory CompanyTên viết tắt: VICCOHình thức pháp lý: Doanh nghiệp Nhà nướcNgành nghề kinh doanh chính: Sản xuất và sửa chữa xe, máy và phụ tùng phụcvụ cho quốc phòng.Địa chỉ: Thị trấn Đông Anh – Huyện Đông Anh – Thành phố Hà NộiĐiện thoại: [04] 8832139 Fax: [04] 8832254Theo Quyết định của Bộ Quốc phòng, Nhà máy Z153 là một đơn vị sản xuấtkinh doanh hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và có tàikhoản riêng tại ngân hàng.1.1.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Nhà máyZ1531.1.2.1. Giai đoạn từ 1965 đến1975Sau một thời gian gấp rút chuẩn bị, được cấp trên trực tiếp chỉ đạo, chiviện, từ ngày 20 tháng 4 năm 1968 Nhà máy Q153 [tên gọi lúc bấy giờ của Nhàmáy Z153 hiện nay] chính thức đi vào hoạt động theo nhiệm vụ thiết kế Côngtrình 75127, có chức năng nhiệm vụ sửa chữa lớn xe tăng - thiết giáp, xe xíchkéo pháo với trang bị đồng bộ của Liên Xô. Đây là cột mốc đánh dấu bước pháttriển mới của nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam và của ngành xe máy quânđội. Ngay từ khi thành lập, Ban Giám đốc Nhà máy đã tập trung xây dựng 5khâu quản lý: quản lý kế hoạch, quản lý lao động, quản lý vật tư, quản lý kỹthuật và quản lý tài chính.Trong ba năm [1969 – 1971] Nhà máy vừa tập trung xây dựng, cải tạo,khôi phục nhà xưởng bị bom đạn Mỹ tàn phá lần thứ nhất [1966], vừa tổ chứctiếp nhận, lắp đặt thiết bị, đưa dây chuyền sửa chữa xe vào hoạt động. Nhữngchiếc xe tăng đầu tiên đạt tiêu chuẩn sửa chữa lớn ở nước ta lần lượt được xuấtxưởng, đánh dấu bước trưởng thành về trình độ kỹ thuật, mở ra khả năng sửachữa lớn các loại xe tăng - thiết giáp ở Nhà máy Q153.Từ đầu năm 1972, cục diện chiến trường có nhiều thay đổi, Nhà máy đổiphiên hiệu thành A153. Nhà máy đã giữ vững sản xuất trong mọi tình huống,hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuát, phục hồi phụ tùng và sửa chữa xe tăng,xe xích, bảo đảm chi viện thiết bị, nhân lực cho các nhà máy bạn để cùng hoànthành nhiệm vụ; đã hoàn thành xuất sắc chiến dịch cải biên xe phục vụ chiếnđấu và kế hoạch sản xuất đột xuất bảo đảm cho nhiệm vụ vận tải quân sự.Trong các năm 1973 – 1975, nhiệm vụ của Nhà máy tăng lên rất nhanh,khối lượng xây dựng nhà xưởng do bom đạn Mỹ tàn phá lần thứ hai [1972] rấtnặng nề, toàn bộ thiết bị được di chuyển từ nơi sơ tán về Nhà máy để tập trungcho nhiệm vụ sản xuất, sửa chữa, đáp ứng kịp thời yêu cầu của các chiếntrường, đồng thời đào tạo gấp thợ sửa chữa bổ sung cho Nhà máy và chi việncho các quân khu, binh chủng. Tháng 7 năm 1975, Tổng cục Kỹ thuật thực hiện quản lý hai cấp, các nhàmáy mang phiên hiệu A chuyển sang phiên hiệu Z. Với hơn 7 năm xây dựng vàtrưởng thành, Nhà máy Z153 đã bám sát chức năng nhiệm vụ, huy động toàn bộnhân tài, vật lực cho nhiệm vụ bảo đảm sản xuất, sửa chữa phục vụ bộ đội chiếnđấu và xây dựng, khôi phục nhà xưởng quan hai lần bom đạn Mỹ tàn phá, từngbước xây dựng Nhà máy thành cơ sở sửa chữa xe tăng - thiết giáp hiện đại củaquân đội. 1.1.2.2. Giai đoạn từ 1976 đến 1986Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cách mạngnước ta bước sang thời kỳ lịch sử mới với hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhà máy chuyển dần từ cơ chếhành chính, bao cấp sang hạch toán, từ giao nhiệm vụ chuyển sang giao kếhoạch, thực hiện giá trị tổng sản lượng và chỉ tiêu sản lượng sản phẩm chủ yếu,từ giao việc, khoán việc sang trả lương sản phẩm… Về quản lý kế hoạch, Nhàmáy từng bước nâng cao chất lượng hợp đồng sản xuất, phương pháp giao kếhoạch, xác nhận việc hoàn thành kế hoạch tháng, quý cho các phân xưởng kịpthời chính xác, duy trì đều đặn chế độ giao ban sản xuất hàng tuần, hàng tháng,nội dung và chất ưlợng giao ban sản xuất ngày càng được cải tiến, việc xâydựng kế hoạch sản xuất đã dựa trên những cơ sở phân tích có căn cứ.Trong những năm 1981 – 1983, Nhà máy chú trọng thực hiện tốt các chếđộ trách nhiệm, chế độ thưởng phạt, các biện pháp hành chính, đặc biệt chú ýbiện pháp kinh tế, nghiên cứu vận dụng trả lương theo sản phẩm cuối cùng vàbước đầu tổ chức trả lương theo sản phẩm ở một số phân xưởng và linh hoạt trảlương theo thời gian có thưởng ở một số khâu khác, đồng thời áp dụng các hìnhthức trả lương khoán ở những khâu “căng” của các phân xưởng và đội sản xuất.Năm 1986, trong bối cảnh đất nước còn mất cân đối lớn về nhiều mặt,Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách mới để tháo gỡ. Songnhững khó khăn chưa được thu hẹp, có mặt diễn biến rất phức tạp như giá cả,tiền tệ đã tác động chi phối đến các hoạt động của đơn vị. Đây cũng là nguyênnhân làm hạn chế đến kết quả nhiều mặt của Nhà máy đang trong quá trìnhchuyển đổi cơ chế.1.1.2.3. Giai đoạn từ 1987 đến nayNăm 1987 là năm đầu toàn quân và dân ta tổ chức thực hiện Nghị quyếtĐại hội Đảng VI và là năm đầu tiên đất nước bước vào thời kỳ đổi mới. Cũngnhư nhiều xí nghiệp quốc phòng khác, Nhà máy đang đứng trước những khókhăn, thử thách của cơ chế thị trường và tình hình kinh tế đất nước mất cân đốivề nhiều mặt, đặc biệt là nguồn bảo đảm vật tư, tài chính… Mặt khác, Nhà máyđược chuyển giao từ Tổng cục Kỹ thuật về Binh chủng Thiết giáp trong tìnhhình lãnh đạo, chỉ huy mất đoàn kết nghiêm trọng; đời sống cán bộ, công nhânviên có nhiều khó khăn, tư tưởng không ổn định và giảm sút niềm tin đối vớimột số cán bộ lãnh đạo, chỉ huy.Bằng nhiều biện pháp cả về tổ chức và chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo và chỉhuy các cấp, cùng với tinh thần khắc phục khó khăn, tích cực lao động sản xuấtcủa toàn thể cán bộ, công nhân viên, Nhà máy đã liên tục vượt mức kế hoạchcác năm, nâng cao chất lượng sửa chữa, phát triển hàng kinh tế để đứng vữngtrên thị trường.Từ năm 1994, Nhà máy tập trung vào đầu tư chiều sâu nhằm phát huy tiềmlực kỹ thuật công nghệ, đáp ứng yêu cầu phục vụ quân đội và sản xuất hàngkinh tế. Đến nay, Nhà máy đã có hai lần thực hiện đầu tư chiều sâu giai đoạn I[1994 – 1997] và giai đoạn II [1998 – 2000].Từ năm 1998 đến nay, Nhà máy luôn chủ trương phát triển về mọi mặt,thực hiện mục tiêu “Đổi mới, hiện đại, chất lượng, hiệu quả”.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Nhà máy Z153Nhà máy Z153 áp dụng cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng, trong đóGiám đốc được sự giúp sức của các cấp dưới; tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạocủa Đảng [Chính uỷ] nhưng không can thiệp vào công việc quản lý điều hành.Như vậy, với cơ cấu này, chế độ một thủ trưởng được đảm bảo nhưng vẫn pháthuy được năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng tham mưu, đồngthời thực hiện tốt quyền làm chủ tập thể của người lao động. Ban giám đốc Nhà máy bao gồm:* Giám đốc: là người chỉ huy cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi hoạt độngvà kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy, có nhiệm vụ nắm vững và chấphành đầy đủ đường lối chính sách của Đảng, Chính phủ và Quân đội, các thể lệcó liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh; thực hiện lập kế hoạch dài hạn,ngắn hạn và đề ra các phương án phát triển sản xuất kinh doanh của Nhà máytheo đúng chủ chương và các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật mà Tổng cục giao cho,kết hợp với tính năng động chủ quan của Nhà máy nhằm đảm bảo cho các kếhoạch tiên tiến và hiện thực.* Phó giám đốc Kỹ thuật: giúp việc cho Giám đốc về công tác kỹ thuật,chịu trách nhiệm trước Giám đốc về chỉ đạo các công tác kỹ thuật trong Nhàmáy nhằm đảm bảo cho thực hiện kế hoạch nhiệm vụ hiệu quả, phục vụ choviệc phát triển sản xuất của Nhà máy; thường xuyên nghiên cứu hợp lý hoá sảnxuất, cải tiến kỹ thuật thiết bị, công nghệ chế tạo sản phẩm nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm và đưa vào sản xuất ngày càng nhiều mặt hàng quý phục vụ chocông tác sửa chữa xe, máy.* Phó giám đốc Sản xuất - Vật tư: giúp việc và chịu trách nhiệm trướcGiám đốc về công tác sản xuất; trực tiếp chỉ huy sản xuất hàng ngày, chuẩn bịsản xuất, tổ chức quá trình sản xuất theo đúng kế hoạch; thực hiện các địnhmức, chỉ tiêu kỹ thuật, bảo đảm sản lượng, chất lượng sản phẩm và hiệu quảkinh tế; cải tiến lề lối làm việc.* Chính uỷ: là thủ trưởng công tác Đảng, công tác chính trị; trực tiếp chỉđạo công tác hành chính, quân sự, các hoạt động của tổ chức Đảng, Công đoàn,Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên và công tác quân sự hậu cần, vận tải.Mô hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản trị Nhà máy Z153Nhà máy tổ chức thành 9 phòng và 8 phân xưởng với chức năng của từngbộ phận như sau:* Phòng Kế hoạch: là cơ quan giúp Giám đốc công tác Kế hoạch: sản xuất,tạo nguồn, tiêu thụ sản phẩm, giá thành, định hướng phát triển của Nhà máy vàcông tác điều độ sản xuất.* Phòng Tổ chức lao động: là cơ quan giúp Giám đốc về toàn bộ các mặtcông tác: quân lực, lao động - tiền lương, huấn luyện đào tạo, bảo hộ lao độngvà công tác chính sách.* Phòng Tài chính - Kế toán: là cơ quan giúp Giám đốc quản lý và điềuhành các hoạt động tài chính - kế toán của Nhà máy, làm việc dưới sự chỉ đạoCHÍNH UỶGIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬTPHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT - VẬT TƯPhòng Tài chínhKế toánPhòng Kiểm trachất lượng SPPhòng Vật tưPhòng Kỹ thuậtCông nghệPhòng Hành chínhHậu cầnPhòng Chính trịPhòng Cơ điệnPhòng Tổ chứclao độngPhòng Kế hoạchPX Cơ điệnDụng cụPX Cơ khí chế tạo [K2]PX Cơ khíphục hồi [K1]PX S/C ChuyênngànhPX S/C Máy nổPX S/C Tăng thiết giápPX Tạo phôiPX Cơ khíchính xác[K10]

Video liên quan

Chủ Đề