Nhà nước văn lang, đứng đầu mỗi bộ là ai?

Nhà nước Văn Lang, chia cả nước làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là

Nhà nước Văn Lang, chia cả nước làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Lạc hầu.

B. Lạc tướng.

C. Bồ Chính.

D. Quan Lang.

Người đứng đầu mỗi bộ của nhà nước Văn Lang?

Các câu hỏi tương tự

Nhà nước Văn Lang, chia cả nước làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là ai?

A.Lạc hầu

B.Lạc tưởng

C.Bồ Chính

D.Quan Lang

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Đáp án: B
Lời giải:
Đứng đầu nhà nước là vua Hùng, vua Thục. Giúp việc có các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng đứng đầu. Ở các làng xã đứng đầu là Bồ chính.

Vậy đáp án đúng là B.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ở một loài thực vật, tiến hành các phép lai sau đây:

    - Phép lai 1; P thuần chủng; Hoa đỏ xhoa trắng; F1 : 100 % hoa đỏ, cho F1 giao phấn với nhau; F2: 900 cây hoa đỏ, 590 cây hoa vàng: 110 cây hoa trắng.

    - Phép lai 2: P thuần chủng: Quả dài xquả tròn; F1 : 100 % quả tròn, cho F1 giao phấn với nhau, F2: 300 cây quả tròn: 100 cây quả dài.

    - Phép lai 3: Cho các cây hoa đỏ, quả tròn dị hợp về tất cả các cặp gen tự thụ phấn, đời con thu được tỉ lệ cây hoa trắng, quả dài là 2,25%. Biết rằng một trong 2 cặp gen quy định màu sắc hoa di truyền liên kết với cặp gen quy định hình dạng quả.

    Tính theo lí thuyết, tỷ lệ cây hoa vàng, quả dài ở đời con của phép lai 3 là

  • Ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu sắc hạt do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định hạt màu đỏ, khi trong kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B, hoặc không có cả hai gen A và B quy định hạt màu trắng. Cho cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử đều tham gia thụ tinh hình thành hợp tử. Theo lí thuyết, trên mỗi cây F1 không thể có tỉ lệ phân li màu sắc hạt nào sau đây?

  • Ở một loài thực vật tính trạng màu hoa do 2 gen, mỗi gen gồm 2 alen [alen trội là trội hoàn toàn] năm trên hai NST thường khác nhau qui định. Cho giao phấn hai dòng hoa vàng đều thuần chủng [P], thu được F1 đồng loạt cây hoa tím. Cho F1 ngẫu phối, F2 thu được 270 cây hoa tím, 180 cây hoa vàng và 30 cây hoa trắng Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về phép lai ?

    [1] Tính trạng màu hoa di truyền theo qui luật phân li độc lập của Menđen.

    [2] Kiểu gen của hai dòng hoa vàng đều thuần chủng ở [P] là

    .

    [3] Kiểu gen của cây hoa tím ở F1 là dị hợp tất cả các cặp gen.

    [4] Khi cho các cây họa tím ở F2 ngẫu phối thì tỉ lệ kiểu hình hoa vàng ở F3 là 16/81

    [5] Khi cho các cây hoa tím ở F2 tự thụ thì tỷ lệ kiểu hình hoa trắng ở F3 là 1/36

  • Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng [P], thu được F1 toàn cây hoa hồng. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu phân li theo tỉ lệ: 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Dựa vào kết quả trên, hãy cho biết trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

    Đời con của một cặp bố mẹ bất kì đều có tỉ lệ gen giống tỉ lệ kiểu hình.

    Chỉ cần dựa vào kiểu hình cũng có thể phân biệt được cây có kiểu gen đồng hợp tử và cây có kiểu gen dị hợp tử.

    Nếu cho cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

    Kiểu hình hoa hồng là kết quả tương tác giữa các alen của cùng một gen.

  • Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân ly độc lập quy định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B thì cho hoa hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa trắng. Cho cây hoa hồng thuần chủng giao phấn với cây hoa đỏ [P], thu được F1 gồm 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa hồng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, các pháp lai nào sau đây phù hợp với tất cả các thông tin trên?

    [1]AAbb x AbBb[3] AAbb x AaBB[5] aaBb x AaBB[2] aaBB x AaBb [4] AAbb x AABb

    Đáp án đúng là:

  • Ở một loài thực vật, cho giao phấn cây hoa trắng thuần chủng với cây hoa đỏ thuần chủng được F1 có 100% cây hoa đỏ. Cho cây tự thụ phấn thu được F2 có tỷ lệ : 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Cho tất cả các cây hoa trắng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Tính trạng màu hoa chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen kiểu bổ sung.

    II. F3có tỉ lệ cây hoa trắng thuần chủng là 18,37%

    III. Có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ ở loài thực vật này.

    IV. Cây hoa đỏ ở F3 chiếm tỉ lệ 16,33%.

  • Ở bí ngô, tính trạng hình dạng quả được di truyền theo phép lai: P: Bí dẹt x Bí dài

    F1: 100% bí dẹt. F1 tự thụ phấn được F2: 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài. Nếu tiếp tục giao phấn các cây F1 thì trong tổng số các cây bí tròn thu được, tỷ lệ cây thuần chủng là:

  • Màu hoa của một loài thực vật có 3 loại là hoa đỏ, hoa vàng và hoa trắng. Để xác định quy luật di truyền của tính trạng màu hoa người ta đã tiến hành 3 phép lai thu được kết quả như sau: Tính trạng màu hoa của loài thực vật này di truyền theo quy luật:

  • Cho P có kiểu hình ngô thân cao tự thụ phấn, ở F1 có tỉ lệ 9 cây cao: 7 cây thấp. Cho toàn bộ ngô thân cao F1 giao phấn ngẫu nhiên tạo ra F2. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Ở một giống lúa , chiều cao của cây do 3 cặp gen [A, a; B,b; D,d] cùng quy định, các gen phân li độc lập. Cứ mỗi một gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất có chiều cao là 100 cm. Cây lai được tạo ra từ phép lai giữa cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều cao là:

Video liên quan

Chủ Đề