Nhân tài như lá mùa thu là gì

Tuấn kiệt như sao buổi sớm – Nhân tài như lá mùa thu ý nói:

Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy không có nhiều người tài. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy còn rất hiếm người tài giỏi.* Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy hiếm người văn võ toàn tài. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy các hào kiệt đã hy sinh quá nhiều.

Xem chi tiết

Hội thảo sẽ diễn ra từ 14h đến 17h ngày 15/11/2011 tại Khách sạn Quốc tế ASEAN, số 8 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội

Vậy nên, không thể trách người mà không trách ta trước, các nước phát triển họ không có hoặc rất ít đội ngũ phải du học bởi vì nền giáo dục nước họ thừa sức chắp cánh cho nhân tài phát triển. Trong trường hợp này nhân tài ra đi là chính đáng, đầy đủ lý do thuyết phục.

Rào cản thứ hai khiến ta phải “Tiên trách kỷ hậu trách nhân” đó là cơ chế, nhiều năm qua nhà nước đã tích cực đổi mới cơ chế thu hút nhân tài, đãi ngộ các nhà khoa học nhưng con số ấy chưa đủ trên mười đầu ngón tay, chưa thấm vào đâu so với hàng chục ngàn du học sinh và nhà khoa học Việt đang sinh sống và học tập ở nước ngoài.

Nhân tài nếu trở về họ sẽ làm việc ở đâu? Môi trường làm việc như thế nào để phát huy khả năng của họ?

Nếu vào biên chế nhà nước xuất phát điểm với tấm bằng đại học lương cứng chưa quá 3 triệu/tháng! Chưa kể phải vượt qua kỳ thi công chức vô cùng rối rắm nhiêu khê.

Khu vực tư nhân chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, văn hóa doanh nghiệp ở ta luôn nặng tính vun vén gia đình chứ ít khi mạnh dạn giao cho người ngoài những vị trí quan trọng trong điều hành.

Môi trường làm việc “ngột ngạt”, lối tư duy “ai cho chú tài hơn anh”, thói đố kỵ, ganh ghét lẫn nhau sẽ không có chỗ cho nhân tài có thể cống hiến. "Để thu hút người tài về làm việc, phải cụ thể bằng những chính sách. 

Đừng nói những từ đẹp đẽ như “trải thảm đỏ đón nhân tài” mà không có chiều sâu..." là ý kiến của PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp - Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh (Nguồn: Báo Tuổi trẻ Online đăng ngày 04/11/2015).

Cách đây chưa lâu sự kiện một Thạc sỹ Vật lý tốt nghiệp tại Pháp trượt viên chức tại Hà Nội đã phần nào nói lên sự bất cập ấy. 

Có lẽ chẳng ai tin chuyện Giáo sư Ngô Bảo Châu nếu về Việt Nam làm việc thì mức lương theo bậc, ngạch chưa đến…6 triệu đồng/tháng.

Nhân tài như lá mùa thu là gì

Thấy gì từ "ước mơ du học" của những học sinh xuất sắc nhất năm 2015

(GDVN) - Học sinh học giỏi, có cả tầm cỡ quốc tế là điều mừng, tự hào. Nhưng sau đó, các em đa số đều muốn đi du học. Ngành giáo dục, thấy gì từ ước mơ này?

Theo bố cục, các nội dung cụ thể sau đây được sắp xếp theo trình tự thế nào trong bài Đại cáo bình Ngô?

(1) Nêu luận đề chính nghĩa.                   

(2) Vạch rõ tội ác của kẻ thù.

(3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.

(4) Tuyên bố thành quả của kháng chiến, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.

Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

Nhân tài như lá mùa thu là gì

A, MB

- giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi: Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, con trai của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc và thảm thương vào năm 1442, mãi đến năm 1464, ông mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới năm 1980. Nguyễn Trãi đã để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập, Ức trai thi tập.

- Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, được công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của quân Minh xâm lược, buộc Vương Thông phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước. Bài đại cáo này được viết theo thể văn biền ngẫu, có vận dụng thể tứ lục, kết cấu cũng gồm bốn phần như thể cáo nói chung.

- Đoạn trích từ "Lại ngặt vì... cho đến ta gắng trí khắc phục gian nan" đã diễn tả được những khó khăn, thử thách mà nghĩa quân Lam Sơn thuở đầu phải đối mặt, từ đó thể hiện được cảm hứng yêu nước của tác giả Nguyễn Trãi.

B, TB: 

1, Những khó khăn trong thời kỳ đầu chống giặc của nghĩa quân Lam Sơn

- Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh, mặc dù nghĩa quân Lam Sơn có nghĩa khí và tinh thần quyết tâm đánh giặc cao nhưng ta phải đối đầu với một kẻ thù rất mạnh, đồng thời quân ta cũng đang ít người tài và nguồn lương thực cũng hạn hẹp,... Chính vì thế, thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa gặp muôn trùng khó khăn.

- Hình ảnh so sánh "Tuấn kiệt như sao buổi sớm", "Nhân tài như lá mùa thu" cho thấy hình ảnh của việc hiếm hoi nhân tài và người giỏi tham gia nghĩa quân. Chính vì thế, hậu quả là "Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần/ Nơi duy hiểm ít người bàn bạc", nghĩa quân thiếu đi lực lượng tinh nhuệ để có thể tạo nên sức mạnh thực sự của nghĩa quân. 

- Chính vì thế, dù cho nghĩa quân có tình yêu nước và một lòng muốn đánh giặc nhưng vẫn đành chấp nhận khó khăn "Tấm lòng cứu nước, vẫn đăm đăm muốn tiến về Đông, / Cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm còn dành phía tả".

- Bài cáo mang tinh thần tổng kết cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã diễn tả được thời kỳ đầu khó khăn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

2, Ý chí mạnh mẽ, tinh thần quyết thắng của nghĩa quân Lam Sơn

- Trong thời kỳ đó, nghĩa quân Lam Sơn thấy vắng bóng người và yếu thế trước sức mạnh của quân giặc và thấy khó khăn như "nhìn chốn bể khơi". Hình ảnh so sánh này diễn tả được sự mông lung và khó khăn nghìn trùng mà nghĩa quân phải đối mặt. Thế nhưng, vượt lên trên những khó khăn đó, nghĩa quân vẫn buộc phải dốc lòng để đánh thắng giặc.

- Tâm tư của những người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn như: giận quân thù ngang dọc, lo vận nước khó khăn. Đây là tinh thần yêu nước, căm ghét giặc, khát khao đánh đuổi giặc ra khỏi bờ cõi của nghĩa quân Lam Sơn. 

- Những khó khăn khác còn là: thiếu lương thực, thiếu sự đoàn kết của lực lượng tinh nhuệ. 

- Và "Trời thử lòng trao cho mệnh lớn / Ta gắng trí khắc phục gian nan" đã cho thấy được niềm khát khao đánh giặc của nghĩa quân. Nghĩa quân coi đó là sứ mệnh thiêng liêng, cao cả, lớn lao và gắng sức đánh đuổi giặc, lấy ít địch nhiều. Từ đó, người đọc có thể thấy được ý chí vững vàng, tinh thần quật cường, sự đoàn kết chống lại giặc Minh của nghĩa quân.