Nhóm lệnh Alignment có máy nút lệnh

Các nút lệnh

nằm trong nhóm lệnh nào?

A.

Alignment

B.

Font

C.

Styles

D.

Editing

Trong Microsoft Word, thẻ ngữ cảnh Table Tools\Layout, nhóm lệnh Alignment, lệnh Align Center dùng để căn lề dữ liệu trong các ô được chọn ở dạng nào?

Giữa, Trái.

Giữa Phải.

Giữa, Dưới

Giữa, Giữa.

Các câu hỏi tương tự

Câu 4: Các lệnh định dạng đoạn văn nằm trong nhóm lệnh nào của thẻ lệnh Home?A. Paragraph. B. Font. C. Editing. D. Clipboard. Câu 5: Để định dạng trang văn bản ta vào nhóm lệnh nào của thẻ lệnh Page Layout.A. Themes. B. Arrange.C. Page Background. D. Page Setup.Câu 6: Muốn xóa một hàng trong bảng, sau khi đã chọn hàng cần xóa, em thực hiện lệnh nào sau đây?A. Delete Cells B. Delete Columns.C. Delete Rows. D. Delete Table. Câu 7: Văn bản nào sau đây không sử dụng bảng [Table]A. Thời khóa biểu của lớp. B. Đơn xin nghỉ học.C. Hóa đơn bán hàng. D. Phiếu khảo sát về sở thích một số trò chơi tập thể. Câu 8: Nút lệnh tìm kiếm và thay thế nằm trong nhóm lệnh nào của thẻ lệnh Home.A. Editting. B. Font. C. Paragraph. D. Styles.Câu 9: Em hãy sắp xếp lại các bước sau đây theo thứ tự đúng để thực hiện thao tác thay thế một từ hoặc cụm từ trong phần mềm soạn thảo văn bản?a] Gõ từ, cụm từ cần thay thế.b] Nháy chuột vào thẻ Home.c] Trong nhóm lệnh Editting, chọn Replace.d] Gõ từ, cụm từ cần tìm.e] Nháy chuột vào nút Replace để thay thế lần lượt từng từ hoặc cụm từ.A. B. C. D.        b–c–a–d–e d– a– e–b–c b–c–d–a–e

 a–d – e–b–c

Câu 10: Có bao nhiêu cách để mô tả thuật toán?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 11: Trong sơ đồ khối của thuật toán, hình chữ nhật có ý nghĩa gì?A. Bắt đầu hoặc Kết thúc. B.C. Đầu vào hoặc đầu ra. D. Câu 12: Trong cấu trúc rẽ nhánh, hình nào sau đâyA. . B. C. . D.Câu 13: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được A. tiêu đề, đoạn văn.B. chủ đề chính, chủ đề nhánh. Câu 14: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:Bước kiểm tra điều kiện. Bước xử lí.bắt buộc phải có trong sơ đồ khối?. .tổ chức thành:C. mở bài, thân bài, kết luận. D. chương, bài, mục.2    A. Bút, giấy, mực.B. Phần mềm máy tính.C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,... D. Con người, đồ vật, khung cảnh,...Câu 15: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung.B. Hạn chế khả năng sáng tạo.C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cử đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm. D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người.Câu 16: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính? A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung.B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ.D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác. Câu 17: Phát biểu nào sai về việc tạo được sơ đồ tư duy tốt?A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích thước dày hơn.B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng.C. Nên bố tri thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập trungvào vấn đề chính.Câu 18: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là: A. Dòng. B. Trang. C. Đoạn. D. Câu.Câu 19: Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản?A. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng. C. Căn giữa đoạn văn bản.B. Chọn chữ màu xanh. D. Thêm hình ảnh vào văn bản.

Câu 20 : Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:

A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph.B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản. D. Nhấn phím Enter.Câu 21: Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word 2010, lệnh Portrait dùng để A. chọn hướng trang đứng. C. chọn lề trang.B. chọn hướng trang ngang. D. chọn lề đoạn văn bản.Câu 22: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn. C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,...Câu 23: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả để chọn số cột và số hàng thì số cột, số hàng tối đa có thể tạo được là:A. 10 cột, 10 hàng. C. 8 cột, 8 hàng.B. 10 cột, 8 hàng. D. 8 cột, 10 hàng. Câu 24: Để chèn một bảng có 30 hàng và 10 cột, em sử dụng thao tác nào?

A. Chọn lệnh Insert/Table, kéo thả chuột chọn 30 hàng, 10 cột. B. Chọn lệnh Insert/Table/Table Tools, nhập 30 hàng, 10 cột. C. Chọn lệnh Insert/Table/lnsert Table, nhập 30 hàng, 10 cột. D. Chọn lệnh Table Tools/Layout, nhập 30 hàng, 10 cột.

Khi làm việc với chương trình CorelDRAW ngoài việc sử dụng thành thạo các công cụ trong hộp công cụ bạn còn phải sử dụng thành thạo các lệnh và các nhóm lệnh trong Menu Bar.

Trong phạm vi của bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng các lệnh và nhóm lệnh như Align and Distribute, Order,Combine, Break Apart,Group Shaping.

I. Nhóm lệnh Align and Distribute

1. Nhóm lệnh Align

Chương trình CorelDRAW cung cấp cho bạn nhiều kiểu canh lề khác nhau như trên, dưới, trái, phải…. Bạn có thể dùng phím tắt hoặc dùng lệnh trong thực đơn Object.

Thực hiện:

+ Cách 1: Chọn hai hay nhiều đối tượng cần canh lề sau đó bấm các phím tắt bên dưới để canh lề cho các đối tượng. Bạn có thể bấm lần lượt nhiều phím tắt nều cần thiết.

  • Canh lề trên phím T
  • Canh lề dưới phím B
  • Canh lề trái phím L
  • Canh lề phải phím R
  • Canh giữa theo chiều dọc phím C
  • Canh giữa theo chiều ngang phím E
  • Canh giữa trang giấy phím P

+ Cách 2: Bạn vào Object => chọn Align and Distribute =>

Chú ý đối tượng được chọn sau cùng sẽ là đối tượng làm chuẩn

2. Nhóm lệnh Distribute

Trong nhóm lệnh Distribute có hai lệnh được sử dụng nhiều nhất đó là Distribute Space Vertically và Distribute Space horizontally.

Lệnh Distribute space vertically 

giãn đều theo chiều dọc.

Lệnh Distribute space horizontally 

giãn đều theo chiều ngang.

Cách thực hiện:

Bạn chọn ba hay nhiều đối tượng cần giãn hàng sau đó vào Object => chọn Align and Distribute => chọn Alignand Distribute => chọn Distribute space vertically hoặc Distribute space horizontally.

Ngoài ra bạn cũng có thể canh lề ở đây với các lệnh trong thẻ Aligh.

II. Nhóm lệnh Order

Nhóm lệnh Order chứa các lệnh như To Front Of Layer, To Back Of Layer, Forward One, Back One dùng để sắp xếp thứ tự các lớp hiển thị của đối tượng. Đối tượng được tạo ra đầu tiên sẽ nằm dưới cùng và đối tượng được tạo sau cùng sẽ nằm đầu tiên.

Để thay đổi thứ tự của một đối tượng bạn chọn đối tượng rồi vào Object => chọn Orther => sau đó chọn một trong bốn lệnh bên dưới.

  • To Front Of Layer: Chuyển đối tượng lên lớp trên cùng.
  • To Back Of Layer: Chuyển đối tượng xuống lớp dưới cùng.
  • Forward One: Lên một lớp.
  • Back One: Xuống một lớp.

Chẳng hạn hình bên dưới lúc đầu hình tròn nằm trên sau khi chọn lệnh Back one thì hình tròn chuyển xuống một lớp và nằm dưới hình vuông.

III. Lệnh Combine

Lệnh Combine được sử dụng để gộp nhiều đối tượng thành một đối tượng duy nhất.

Cách thực hiện:

Bạn chọn hai hay nhiều đối tượng cần Combine rồi vào Object => chọn Combine hoặc bấm vào biểu tượng Combine trên thanh thuộc tính hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl + L.

Đối tượng mới nhận được khi nhấp lệnh Conbine sẽ là một trong ba trường hợp bên dưới:

+ Nếu hai đối tượng không giao nhau thì đối tượng mới được tạo ra sẽ bao gồm cả hai đối tượng.

+ Nếu hai đối tượng giao nhau thì đối tượng mới được tạo thành sẽ bao gồm cả hai đối tượng tuy nhiên trừ đi phần giao nhau của chúng.

+ Nếu đối tượng này chứa đối tượng kia thì đối tượng mới sẽ là phần còn lại không giao nhau của hai đối tượng ban đầu.

Chú ý khi thực hiện lệnh Combine lên đối tượng là văn bản thì bạn cần chọn đúng thứ tự của các từ trước khi thực hiện lệnh Combine.

III. Lệnh Break Apart

Lệnh Break Apart có chức năng ngược với lệnh Combine. Nếu Combine gộp hai hay nhiều đối tượng thành một đối tượng thì lệnh Break Apart sẽ trách một thành hai hay nhiều đối tượng.

Cách thực hiện

Chọn đối tượng sau đó vào Object => chọn Break Apart hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl + K.

IV. Nhóm lệnh Group

Lệnh Group là một trong những lệnh rất thường được sử dụng trong CorelDRAW lệnh này dùng để nhóm các đối tượng lại với nhau có thể là hai hoặc nhiều hơn. Chúng ta nên nhóm các đối tượng lại để tiện cho việc quản lí.

Cách thực hiện:

  • Chọn hai hay nhiều đối tượng mà bạn cần nhóm sau đó vào Object => chọn Group hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl + G trên bàn phím.
  • Nếu muốn bỏ Group bạn vào Object => chọn Ungroup hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl + U

Chú ý:

  • Để chọn nhanh một đối tượng trong nhóm bạn ấn và giữ phím Ctrl trong khi chọn.
  • Để bỏ Group toàn bộ bạn vào Object => chọn Ungroup All

V. Nhóm lệnh Shaping

Shaping là một kỹ thuật rất quan trọng trong CorelDRAW việc sử dụng thành thạo Shaping giúp cho bạn thiết kế các sản phẩm rất nhanh chóng. Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng ba kỹ thuật Shaping cơ bản đó là Weld, Trim và Intersct.

Để sử dụng Shaping có hai cách:

Cách thứ nhất là vào Window => chọn Dockers => rồi chọn Shaping.

Cách thứ hai sử dụng trực tiếp thanh công cụ Shaping trên thanh thuộc tính. Thanh công cụ này chỉ xuất hiện khi bạn chọn ít nhất hai đối tượng.

 Weld

 Trim

 Intersect

1. Lệnh Weld

Lệnh Weld cho phép chúng ta hàn dính các đối tượng lại với nhau thành một đối tượng duy nhất. Hình dáng của đối tượng sau khi Weld là Outline của tất cả các đối tựơng tham gia hàn.

Cách thực hiện:

Chọn hai đối tượng hoặc nhiều hơn sau đó nhấp vào biểu tượng Weld trên thanh thuộc tính.

2. Lệnh Trim

Lệnh Trim cho phép bạn cắt xén phần thừa của đối tượng hay cắt đối tượng ra thành nhiều phần

Cách thực hiện:

Chọn đối tượng cắt sau đó chọn đối tượng bị cắt tiếp theo chọn lệnh Trim trên thanh thuộc tính. Sau khi cắt xong bạn chọn công cụ Pick kéo đối tượng không cần thiết ra hoặc xóa đi.

Ở hình này mình chọn hình tròn rồi chọn hình hoa sen nên hình hoa sen bị hình tròn cắt. Còn ở hình bên dưới thì ngược lại mình chọn hình hoa sen rồi chọn hình tròn nên hình tròn bị cắt.

3. Lệnh Intersect

Tạo ra một đối tượng mới dựa vào vùng giao nhau của hai hay nhiều đối tượng sau khi tạo xong bạn kéo các đối tượng cũ ra hoặc xóa chúng đi thì sẽ thấy được đối tượng mới tạo.

Cách thực hiện:

Chọn hai hay nhiều đối tượng rồi chọn lệnh Intersecttrên thanh thuộc tính.

Lời kết

Đến bài viết này xem như mình đã hướng dẫn cho các bạn xong toàn bộ lệnh và nhóm lệnh cơ bản trong CorelDRAW như Select All, Hide, LockCovert To Curves,Convert Outline to Object,Transformations,Align and Distribute…

Trong bài viết tiếp theo mình sẽ hướng dẫn các bạn cách vẽ một đối tượng tự do bằng công cụ Pen trong CorelDRAW.

Chúc các bạn thành công !

CTV: Nhựt Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

Bài viết cùng Serie

Note: Bài viết này hữu ích với bạn chứ? Đừng quên đánh giá bài viết, like và chia sẻ cho bạn bè và người thân của bạn nhé !

Video liên quan

Chủ Đề