Những chính sách tiến bộ của Hồ Quý Ly lớp 4

Chi tiết Chuyên mục: Bài 16 phần 2: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

    - Mặt tiến bộ: Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguông thu nhập của nhà nước, tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ tập quyền. Cải cách văn hóa, giáo dục, quân sự có nhiều tiến bộ, góp phần làm ổn định xã hội tình hình đất nước.

    - Mặt hạn chế: Một số chính sách chưa thực hiện triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

[Nguồn: Bài 2 trang 80 sgk Lịch sử 7:]

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực. - Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình. Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp. Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức. -Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. - Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại. Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. - về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Hồ Quý Ly và những bài học lịch sử về cải cách văn hóa, giáo dục

20 thg 5, 2022 · Hồ Quý Ly [1336 - 1407] quê ở Đại Lại, Vĩnh Lộc [nay là Hà Đông, Hà Trung, ... Các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly rất toàn diện, ... ...

  • Tác giả: baothanhhoa.vn

  • Ngày đăng: 06/08/2021

  • Xếp hạng: 4 ⭐ [ 61626 lượt đánh giá ]

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 3 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

Những chính sách của Hồ Quý Ly và tác dụng của nó? - Hoc247

-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. - Về xã hội, ... ...

  • Tác giả: hoc247.net

  • Ngày đăng: 13/04/2021

  • Xếp hạng: 4 ⭐ [ 61107 lượt đánh giá ]

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 2 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

Page 2

Tag: chính sách của hồ quý ly

Nội dung cuốn sách trình bày cơ sở hình thành tư tưởng chính trị Hồ Quý Ly, từ đó đi sâu phân tích nội dung tư tưởng chính trị của ông về xây dựng Nhà nước quân chủ Nho giáo trung ương tập quyền thống nhất, đề cao độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia, việc chống giáo điều Nho giáo, đề cao văn hóa dân tộc, đề cao pháp trị và các bài học lịch sử và nghĩa của tư tưởng đó đối với sự nghiệp đổi mới đất nước ta hiện nay.

Kết cấu cuốn sách gồm 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng chính trị của Hồ Quý Ly;

- Chương 2: Nội dung tư tưởng chính trị của Hồ Quý Ly;

- Chương 3: Bài học lịch sử và ý nghĩa tư tưởng chính trị của Hồ Quý Ly đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 2 trang 80 Lịch Sử 7: Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.

Trả lời:

Quảng cáo

- Tiến bộ:

     + Tăng cường tính tập quyền của triều đình trung ương.

     + Góp phần giải quyết tình trạng tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần.

     + Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ: khuyến khích học hành, dịch sách Hán ra chữ Nôm.

     + Xây dựng được quân đội mạnh.

- Hạn chế:

     + Cải cách tiến bộ nhưng chưa thực tế, chưa có tính khả thi trong hoàn cảnh đất nước bấy giờ, do đó nhiều chính sách mới chỉ trên lý thuyết và chưa được thực hiện triệt để.

     + Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của nhân dân.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Lịch sử lớp 7 ngắn nhất, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 7 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-16-su-suy-sup-cua-nha-tran-cuoi-the-ki-14-2.jsp

Câu hỏi: Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cáchHồ QuýLy

Trả lời:

Cải cách Hồ Quý Ly có những tiến bộ và hạn chế như sau :

* Tiến bộ:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

* Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Cùng Top lời giải ôn lại tình hình cuối thời Trần và những cải cách của nhà Hồ nhé!

1. Tình hình kinh tế và xã hội cuối thời Trần

a. Tình hình kinh tế

- Cuối TK XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất, và công tác thủy lợi→ mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.

- Nông dân phải bán ruộng đất trở thành nô tì, bị bóc lột nặng nề.

- Ruộng đất tập chung chủ yếu trong tay quý tộc, địa chủ, nhà chùa, ruộng đất công làm xã bị xâm lấn, ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.

- Sưu thuế nặng nề.

→ Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn làng xã tiêu điều, xơ xác.

b. Tình hình xã hội.

- Vua quan ăn chơi sa đọa.

- Kỉ cương phép nước rối loạn, triều chính bị lũng đoạn.

- 1369 Trần Dụ Tông mất, Dương Nhật Lễ lên thaynhà Trần càng suy sụp.

- Nhà Trần bất lực trước sự tấn công của các thế lực bên ngoài: Cham – pa, nhà Minh.

- Đời sống nhân dân cực khổ→ nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.

+ Khởi nghĩa Ngô Bệ [1344 - 1360] ở Hải Dương→ bị đàn áp.

+ Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn [1390] ở Hà Tây → bị đàn áp.

+ Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái [1399 – 1400] ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang→ thất bại.

2. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly

2.1. Nhà Hồ thành lập 1400

- Vào cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu, không còn đủ sức giữ vai trò của mình. Giữa lúc đó, xuất hiện một nhân vật mới là Hồ Quý Ly.

- Hồ Quý Ly là người có tài năng, được nắm giữ chức vụ cao nhất trong triều đình.

- Năm 1399, một số quý tộc nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly không thành. Năm 1400, ông phế truất vua Trần và lên làm vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu -nhà Hồ được thành lập.

2.2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.

* Về chính trị:

- Thay thế các võ quan, tôn thất nhà Trần bằng những người họ khác thân cận với Hồ Quý Ly

- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền.

- Cử quan triều đình về địa phương thăm hỏi nhân dân, giám sát quan lại.

- Dời kinh đô vào An Tôn [Thành Tây Đô].

* Về kinh tế:

- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền.

- Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.

* Về xã hội:

- Thực hiện chính sách hạn nô.

- Khi có nạn đói bắt người giàu bán thóc, tổ chức chữa bệnh cho nhân dân.

* Về văn hoá, giáo dục:

- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Quy định lại quy chế thi cử, học tập.

* Về quân sự:

- Củng cố quốc phòng, quân sự, tăng quân số, chế tạo súng thần cơ, thuyền chiến.

- Bố trí phòng thủ ở những nơi hiểm yếu.

- Xây dựng Thành Tây Đô, thành Đa Bang,..

2.3. Ý nghĩa và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.

-Ý nghĩa:

+ Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

+ Ổn định tình hình xã hội.

+ Hạn chế sự tập trung ruộng đất vào tay quý tộc, địa chủ; làm suy yếu thế lực họ Trần.

+ Tăng nguồn thu nhập của nhà nước, tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Hạn chế:

+ Một số chính sách chưa triệt để [gia nô và nô tì chưa được giải phóng], chưa phù hợp với thực tế.

+ Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết trong cuộc sống.

→ Do không được lòng dân nên nhà Hồ nhanh chóng sụp đổ.

Video liên quan

Chủ Đề