Nhúng một thanh sắt có khối lượng 56 gam vào 200ml dung dịch CuSO4

Nhúng một thanh sắt nặng 12,2 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, cô cạn dung dịch được 15,52 gam chất rắn khan.

a] Viết phương trình phản ứng xảy ra, tìm khối lượng từng chất có trong 15,52 gam chất rắn khan.

b] Tính khối lượng thanh kim loại sau phản ứng. Hoà tan hoàn toàn thanh kim loại này trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được khí NO2 duy nhất, thể tích V lít [đo ở 27,3 độ C, 0,55 atm]. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính V.

Nhúng một thanh sắt có khối lượng 11,2 gam vào 200 ml dung dịch cuso4 0,5M sau một thời gian lấy thanh sắt ra rồi cô cạn dung dịch thu được 15,25 chất rắn khan. Tính khối lượng thanh sắt sau khi lấy ra.

Nhúng một thanh sắt nặng 16 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 17,6 gam. Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/lit của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?


A.

B.

C.

D.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

nFe = 11,2 / 56 = 0,2 [mol]

nCuSO4 = 0,2 * 0,5 = 0,1 [mol]

Gọi nCuSO4 phản ứng = x [mol]

                          Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Trước phản ứng 0,2    0,1

Phản ứng            x       x

Sau phản ứng   0,2-x  0,1-x             x         x

Ta có chất rắn sau khi cô cạn là CuSO4 dư và FeSO4

-> m rắn = 160 * [0,1 - x] + 152x = 15,25

-> x = 0,09375 [mol]

-> m thanh sắt = 56 [ 0,2 - 0,09375] + 56 * 0,09375 =11,95 [gam]

Đáp án:

 m Fe dư=7,76 gam

m thanh sắt sau phản ứng=10,32 gam

Giải thích các bước giải:

 Ta có: nCuSO4=0,2.0,2=0,04 mol

Phản ứng:

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Ta có: nFe=10/56 >0,04 nên Fe dư

-> nCu sinh ra =nFe phản ứng=nCuSO4=0,04 mol

-> m Fe dư=mFe ban đầu -mFe phản ứng=10-0,04.56=7,76 gam

Khối lượng thanh sắt=m thanh sắt -mFe phản ứng +mCu sinh ra=10-0,04.56+0,04.64=10,32 gam

Câu 1: Nhúng thanh kim loại M vào 1lít dung dịch CuSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thấy thanh kim loại M tăng 20g. Nếu cũng nhúng thanh kim loại trên vào 1 lít dung dịch FeSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thì thấy thanh M tăng 16g. Vậy M là kim loại nào?

Câu2: Cho 2 thanh kim loại R[ hóa trị II] có cùng khối lượng. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch Cu[NO3]2 và thanh thứ 2 vào dd Pb[NO3]2. Sau một thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dd thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh thứ 2 tăng 28,4%. Nguyên tố R là ngtố nào?

Câu 3: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5g tring 250g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd đã giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu?

Câu4: Nhúng một thanh Zn vào 2lít dd chứa AgNO3 và Cu[NO3]2 có số mol bằng nhau, cho đến khi 2 muối trong dd phản ứng hết thì thu được dd A. Lấy thanh Zn đem cân lại, thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A?

Câu5: Nhúng 1 thang graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị 2 vaò dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị 2 là?

Câu6: Nhúng một thanh kim loại X hóa trị 2 vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại X đó được nhúng vào dd AgNO3 dư thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 0,26g. Ngtố X là?

Câu 7: Cho 2 dd FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol. - Nhúng thanh kim loại M hóa trị 2 vào 1lít dd FeCl2 sau phản ứng khối lượng thanh kim loạităng16g. - Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO4 sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 20g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thanh kim loại M chưa bị tan hết. Kim loại M là?

Nhờ các bạn giúp với ạ. Mình đang cần gấp

Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dd C u S O 4 0,5M sau khi lấy thanh M ra khỏi dd thấy khối lượng tăng 1,6g, nồng độ  C u S O 4 gỉam còn 0,3M. Kim loại M là?

A. Cu

B. Fe

C. Ag

D. Zn

Video liên quan

Chủ Đề