Những yêu cầu về phẩm chất của nhà báo đa phương tiện

Bài tập nhóm môn Lao động và báo chí đa phương tiệnNhóm ACTH:Lại Ngọc An[nhóm trưởng]Trần Thùy ChangTrần Thị ThúyTrần Thị Khánh HuyềnA.Nhà báo – Cơ quan báo chíI.Các quan niệm về nhà báo+ Trong quan niệm đời thường trước dây, người ta cho rằng nhà báo là người hayđưa chuyện ,hay mách lẻo,hay soi mói,hóng hớt,là người không giữ kín chuyện.Những năm 50,60 ở miền Nam người ta còn gắn nhà báo với “ thằng mõ” – làngười chuyên đưa tin hàng ngày cho dân chúng trong vùng thông qua cái mõ báohiệu để mọi người chú ý,lắng nghe.+ Nhà báo- journalist theo từ điển Meriam Vebsrers Online Dicitionary là : Thứnhất,người tham gia vào hoạt động báo chí,đặc biệt là người viết hoặc biên tập củamột loại hình báo chí;là người quản lí một tờ báo,tạp chí…. Thứ 2 là,người làmnghề viết báo, thu thập thông tin, xử lí và cung cấp thông tin vê các sự kiện , cáckhuynh hướng các vấn đề … hiện tại. Hoặc nhà báo là người viết hoặc biên tập cáctin tức cho một tờ báo hoặc tạp chi, đài phát thanh đài truyền hình , là người làmviệc trong lĩnh vực báo chí/ Người quản lí một tờ báo, tạp chí…[Collins EssentialDictionary 2nd Edition 2006 Harper Collins Pubishers 2004 ,2006]+ Nhà báo- correspondent, lại là danh từ chỉ phóng viên thường trú, phống viênchuyên sâu về một lĩnh vực đề tài nào đó, hay là phóng viên biệt phái của tòa soạnbáo chí, có đủ thẩm quyền, uy tin cung cấp thông tin và bình luân – đại diện choquan điểm, ý kiến của tòa soạn báo [ //en.wikipedia.org/wiki/corespondent]+ Nhà báo- reporter, là người thu thập và tường thuật tin tức cho môt tờ báo, tạpchí hoặc hãng phát thanh, truyền hình/Người đọc tin tức, là người chủ yếu đưa tin,làm phóng sự, tường thuật sự kiện thời sự.+ Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: Nhà báo trước hết là người cán bộ cách mạng,gắn cuộc đời mình với dân tộc, trung với Đảng, với nhân dân. Người đã nhiều lầnnhấn mạnh đến tư cách chiến sĩ của nhà báo: "Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cáchmạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ "Đối với những người viết báochúng ta, cái bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng để động viên quầnchúng đoàn kết đấu tranh, chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, chống chủ nghĩađế quốc…, vì độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội và hoà bình thế giới"Như vậy trên bình diện tác nghiệp, nhà báo được hiểu là người tham gia vào quátrình thu thập, xử lí và truyền tải thông tin cho công chúng xã hội.Trong từ điển Tiếng Việt, nhà báo được hiểu một cách ngắn gọn và đơn giản là “người chuyên làm nghề viết báo”. Nhà báo có thể được hiểu là người tham giathực hiện một trong các loại hình lao động báo chí của quá trình thu thập, xử lí vàtruyền tải thông tin cho công chúng xã hội ; đó là lao động quản lí [ ở nước ta làbao gồm tổ chức quản lí vĩ mô và vi mô] , lao động biên tập, lao động tác giả, laođộng kĩ thuật dịch vụ trong báo chí. Nhà báo là chủ thể trực tiếp hoạt động báo chí,chịu trách nhiệm trước pháp luật và dư luận xã hội về những thông tin mà họ cungcấp cho công chúng xã hội, trên cả hai bình diện pháp lí và đạo đức.Theo nghĩa rộng: Nhà báo là tất cả những người làm việc trong các cơ quan báochí,PT, TT…- Theo nghĩa hẹp: Nhà báo là những người sống bằng nghề viết báo; những ngườitrực tiếp sáng tạo ra tác phẩm báo chí: tin , bài ,ảnh cho các cơ quan thông tấn báochí.Xung quanh về vấn đề này còn có nhiều ý kiến khác nhau, dưới đây là một số quanniệm về nhà báo:- Nhà báo, còn gọi là ký giả, là người làm công tác báo chí chuyên nghiệp như:phóng viên, biên tập viên, thư ký tòa soạn, Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập, cáctrưởng ban nghiệp vụ báo chí...- Nhà báo là nhân viên của ĐCSVN.-Nhà báo là một nhà chính trị.- Nhà báo là 1 nhà văn hóa, nhà chính trị, ngoại giao.- Nhà báo là người có mối quan hệ rộng rãi.- Nhà báo thực chất là 1 tri thức có trách nhiệm.- Nhà báo là người hoạt động bằng thông tin.- Nhà báo là thư ký trung thành của thời đại, góp phần tạo nên dư luận xã hội, tạonên sức mạnh lan tỏa của thông tin- Nhà báo là một chiến sỹ làm công tác tư tưởng, văn hóa và thông tin”II.Nhiệm vụ của nhà báo:- Nhà báo là người đưa tin cho công chúng. Do vậy, nhà báo phải cungcấp những thông tin chính xác, kịp thời, phản ánh chân thực các sự kiênvấn đề đã và đang xảy ra , không vo tròn bóp méo… cho bạn đọc cáinhìn khách quan nhất về sự việc, vấn đề, hiện tượng…- Nhà báo là nhà tư vấn, chỉ dẫn cho công chúng mình luôn đưa ra nhữngthông tin và lời khuyên bổ ích, đúng lúc và thú vị, là người bạn lớn đángtin cậy của công chúng- tức là công chúng tin và có thể nhờ cậy khi cầnthiết.- Cung cấp mọi thông tin về văn hóa- giáo dục mang tính nhân văn sâusắc, đưa ra đúng lúc. Trên cơ sở ấy giúp công chúng hiểu biết, góp phầnbảo vệ chuẩn mực giá trị và sáng tạo giá trị mới- Nhà báo là nhà truyền thông xã hội- vận động xã hội có khả năngthuyết phục công chúng xã hội, lôi kéo họ vào tầm ảnh hưởng của mình- Nhầ báo là người bảo vệ chân lí lẽ phải, bảo vệ giá trị đạo lí và đạo đứccộng đồng , bảo vệ pháp luật.- Nhà báo phải luôn đứng trên lập trường tư tưởng nào đó, đứng về phíatiến bộ xã hội , đứng về phía nhân dân, luôn luôn có tinh thần , thái độ vàbản lĩnh bảo vệ chân lý. Mặt khác nhà báo là người khởi động, phát độngtư tưởng và dư luận xã hội bảo về, ủng hộ cái mới, nhân tố mới.Bên cạnh đó họ còn chịu rất nhiều áp lực về mọi mặt, ý thức được côngviệc mình làm có vai trò to lớn, đối mặt với nguy hiểm, những tráchnhiệm với xã hội:+Thứ nhất, họ phải đối mặt trách nhiệm pháp lýCác nhà báo phải đối mặt với trách nhiệm pháp lý quan trọng. Họ cầnnhận thức đúng đắn quyền lợi của mình và quyền của mỗi cá nhân, vàchắc chắn những vấn đề họ đang đưa ra trước công chúng là phù hợppháp lý. Điều này sẽ đảm bảo không có sự xâm nhập về các vấn đề bảomật và riêng tư. Những bài báo mang tính chất nhận xét bôi nhọ và vukhống có thể dẫn đến hành động pháp lý chống lại các nhà báo.+Thứ hai là trách nhiệm xã hộiPhương tiện truyền thông liên quan đến các sự kiện hiện tại, lột trần phầnnào bộ mặt của xã hội. Những sự kiện này được trình bày dưới dạng hìnhảnh và bài viết vì vậy nhiệm vụ của một nhà báo là đảm bảo các thông tinđược trình bày một cách công bằng và trung thực. Các sự kiện hiện tạigiúp cung cấp những thông tin nóng hổi đồng thời cũng là nguồn giải trícho người đọc. Và đặc biệt là một nhà báo, bạn cần quan tâm đến việcgiật tít, không được giật tít sốc gây hoang mang dư luận vì lợi ích bảnthan.+Trách nhiệm chuyên nghiệpMột nhà báo chuyên nghiệp là nhà báo biết cách trình bày một mô tảchính xác về sự kiện khi chúng xảy ra. Điều này thường được thực hiệnthông qua quá trình nghiên cứu một cách xuất sắc và toàn diện.Một nhà báo chuyên nghiệp sẽ trình bày những thông tin sự kiện quantrọng và cái tôi của nhà báo cần được kiềm chế.+Trách nhiệm đạo đứcCác nhà báo đang bị ràng buộc vào một quy tắc đạo đức. Một nhà báo cóđạo đức sẽ cung cấp cho khán giả những thông tin có ý nghĩa, nhưng họcũng sẽ biết cách chọn lựa những thông tin không quá mức nhạy cảm vớidư luận.. Ví dụ, khi đưa thông tin về một tội phạm hay một vụ giết ngườinào đó, các nhà báo cần phải tìm hiểu và đặt mình vào vị trí của cácthành viên gia đình những người có liên quan hoặc những người chưađược thông báo về thảm kịch.Trong quá trình đưa tin, họ cần phải thực sự năng động trong môi trường báo chí.Họ phải học cách tìm hiểu sự thật và nhận thức đúng đắn về thông tin mà mình sắpcông bố. Đồng thời họ cũng cần biết cách chọn lọc, loại bỏ những tin tức tào lao,chú trọng đến những thông tin mà công chúng quan tâm.Hoạt động của nhà báo phải phù hợp với những yêu cầu khách quan của nghềnghiệp - nhà báo phải thể hiện mình là người chiến sỹ trên mặt trận văn hóa - tưtưởng: tích cực tham gia và sẵn sàng hy sinh cho sự nghiệp xây dựng đất nước, sẵnsàng bênh vực và bảo vệ những cái mới, cái đúng, cái tiến bộ; là người tuyêntruyền, cổ động và tổ chức cho cái mới thắng lợi; là người thông thạo trong việcvận dụng những quy luật của hoạt động báo chí vào thực tiễn hoạt động hàng ngàyđể thực thi một cách hiệu quả những nhiệm vụ đặt ra trước báo chí. Để đáp ứngnhững yêu cầu khách quan ấy, nhà báo chuyên nghiệp phải hội đủ những phẩmchất, những yêu cầu nghề nghiệp.III.Những yêu cầu của nhà báo trong môi trường truyền thông hiện nay.- Quan điểm chính trị, thế giới quan.- Năng khiếu và năng lực nghề nghiệp.- Tri thức chung và tri thức chuyên ngành.- Kỹ năng và thói quen nghề nghiệp.Quan điểm chính trị, tri thức và năng lực là những tiêu chuẩn cần thiết, đòi hỏi phảinhất quán, phải được phát triển, làm phong phú thêm, bổ sung thêm một cáchthường xuyên biến thành kỹ năng và thói quen - dần dần trở thành kinh nghiệmnghề nghiệp.Năng lực - là cá tính đặc biệt, là điều kiện khách quan để hoạt động đạt hiệu quả.Năng lực của nhà báo được thể hiện qua khả năng nắm bắt nhanh, sâu sắc và toàndiện những kỹ năng cần thiết trong từng khâu, từng bước cụ thể của hoạt động trêncơ sở vận dụng những tri thức, những hiểu biết, những kinh nghiệm với lòng saymê nghề nghiệp. Toàn bộ những năng lực như vậy làm cho kết quả hoạt động luônluôn mới, độc đáo, luôn luôn hoàn thiện được gọi là tài năng.Phát huy năng lực của mỗi công dân nói chung và mỗi nhà báo nói riêng vừa làmục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội - ngoài những cơ chế, chính sách... từ phía xã hội thì bản thân mỗi con người, trong đó có nhà báo cũng phải tự thânphấn đấu, rèn luyện để hoàn thiện những phẩm chất nghề nghiệp.Rèn luyện phẩm chất chính trị - cơ sở thế giới quan, quan điểm của nhà báo. Tínhnguyên tắc là tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu của nhà báo.Hệ thống tiêu chuẩn chính trị phải đi đôi với khả năng trí tuệ, mà biểu hiện rõ ràngnhất trong thực tiễn hoạt động của nhà báo là trình độ văn hóa, là tri thức. Chính vìvậy, nhà báo luôn phải cố gắng để từng bước hoàn thiện những tiêu chuẩn nghềnghiệp, cụ thể phải biết:•Tự học.•Tự hoàn thiện ý thức nghề nghiệp.Yêu cầu của nhà báo trong môi trương truyền thông hiện nay+ Thứ nhất phải có bản lĩnh chính trị rõ ràng+ Thứ hai nhận thức đầy đủ sâu sắc và tuân thủ nghiêm túc các chuẩn mực về đạođức nói chung , đạo đức nghề báo nói riêng+ Thứ ba có phông kiến thức xã hội – văn hóa sâu rộng và không ngừng được bổsung, cập nhập+ Thứ tư có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao+ Thứ năm có khả năng giao tiếp tốt+ Thứ sáu phải có khả năng ứng dụng tốt các thành quả của khoa học công nghệ công nghệ trong tác nghiệp và giỏi ít nhất một ngoại ngữ thông dụng+ Thứ bảy có kiến thức nhất định về kinh tế báo chí.+ Có kĩ năng tác nghiệp tốt, ứng phó linh động trong mọi tình huống khi cần thết+ Có lòng yêu nghề- găn bó với nghềIV.Cơ quan Báo chíKhái niệm cơ quan báo chíCơ quan báo chí trước đây có tên gọi là tòa soạn mang 2 ý nghĩa chính:+ Tòa soạn tức là biên tập,tu chỉnh,gọt giũa+ Tòa soạn còn là sự sắp đặt,sắp xếp,nề nếp,quy củ-Từ hai ý nghĩa trên tùy thuộc vào từng tình huống cụ thể chúng ta sẽ có cách hiểuđúng đắn nhấtÝ nghĩa thứ nhất,ta có thể hiểu rằng: Tòa soạn dùng để làm công tác biêntập,chỉnh sửa bài vở…Và ý nghĩa thứ hai để chỉ các cơ quan thông tin đại chúngnhư báo in,báo phát thanh,báo truyền hình…Ngoài ra còn có một số quan niệm khác nhau về cơ quan[tòa soạn] báo chí:Ở một số nước tư bản cho rằng: Tòa sọan báo chí cũng như cơ quan,xínghiệp tức là mọi thông tin mà cơ quan báo chí ngoài mục đích tuyên truyền thìyếu tố chính trị cũng như lợi nhuận kinh tế nó mang lại phải ngang bằng nhauCòn các nước xã hội chủ nghĩa thì lại cho rằng: Tòa soạn báo chí phải phụcvụ lợi ích của nhân dân,đặc biệt là của nhân dân lao động.Lênin đã khái quát vềtòa soạn báo chí như sau: “Tòa soạn báo chí phải là người tuyên truyền tập thể,cổđộng tập thể và tổ chứ tập thể…” và ông ví tòa sọn báo chí như một giàn nhạcgiao hưởng,còn số báo chính là bản nhạc do giàn nhạc giao hưởng đó chơi.Còn trong luật sửa đổi bổ sung của Luật báo chí năm 1999 thì nêu rõ: “Cơquan báo chí là nơi thực hiện các loại hình báo chí như báo in,báo điện tử,các cơquan phát thanh - truyền hình tại Trung ương và địa phương…”Một số tác giả lại cho rằng: Tòa soạn có công việc chính là biên tập,tổ chứctrang báo[đối với báo in,báo điện tử] và sắp xếp chương trình[đối với phátthanh,truyền hình].Và một số ý kiến khác thì lại cho rằng: tòa soạn,tòa báo,trụsở,cơ quan báo chí…đều có ý nghĩa như nhau về hình thức hoạt động,chỉ khác vềtên gọi và cách truyền tải thông tin Từ những quan niệm trên,nhóm đã đưa ra quan niệm về cơ quan báo chí nhưsau: Cơ quan báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng,của chính quyền,của cáctổ chức đoàn thể xã hội lập ra và tôn trọng chấp hành pháp luật.Nó có nhiệmvụ là cơ quan ngôn luận của tổ chức đó,thực hiện đúng tôn chỉ mục đích mà tổchức đặt raĐiều kiện thành lập[ra đời] của cơ quan báo chíViệc thành lập cơ quan báo chí phải tuân theo các điều kiện do Luật báo chí quyđịnh:-Có đủ người tiêu chuẩn để đứng đầu cơ quan báo chí được quy định tại điều13 của Luật này: Tổng biên tập,phóng viên,biên tập viên của cơ quan báo chí phảituân thủ theo các quy định về người là báo chí.Đội ngũ con người vững chắc cóbản lĩnh chính trị vững vàng và trình độ chuyên môn nghiệp vụCó đầy đủ cơ sở vật chất để đáp ứng cho hoạt động làm báo,được các cơquan chức năng chứng nhận hoạt động.Phải tuân thủ theo pháp luật Việt Nam,trởthành cơ quan ngôn luận cho Đảng và Nhà nước ở cả trung ương lẫn địa phươngMô hình của một cơ quan báo chí-Bộ[ban] biên tập:+Tổng biên tập+Các phó tổng biên tập+Thư ký tòa soạn+Các ủy viên-Các ban[phòng] chuyên môn:+Ban xây dựng Đảng+Ban nội chính+Ban kinh tế+Ban quốc tế+Ban khoa giáo+Ban văn hóa-xã hội+Ban thể thao+Ban bạn đọc+Ban thư ký+Ban quản lý phóng viên-Bộ phận hành chính – dịch vụ:+Văn phòng+Thư viện+Tổ chức cán bộ+Trung tâm vi tính+Tổ điện,nước+Tổ bảo vệ+Đội xe+Quảng cáo và phát hành+Tài vụ+Quản trị,thiết bị,kỹ thuật-Bộ phận ngoài tòa soạn:+Nhà in,phòng thu âm,không gian ghi hình…+Văn phòng đại diện+Phóng viên thường trúNhiệm vụ của cơ quan báo chí- Thông tin tuyên truyền về đường lối,chủ trương,nghị quyết của Đảng;chính sáchpháp luật của nhà nước;giáo dục lòng yêu nước,lý tưởng độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội,xây dựng lối sống lành mạnh,truyền thống tốt đẹp,góp phần thực hiệnmục tiêu dân giàu,nước mạnh,xã hội dân chủ,công bằng,văn minh- Tham gia và phát động các phong trào thi đua yêu nước,nêu gương các tập thể cánhân điển hình tiên tiến.Tham gia tổng kết thực tiễn,đúc rút và phổ biến kinhnghiệm góp phần bổ sung và hoàn thiện các quan điểm đường lối của Đảng vàpháp luật của Nhà nước- Tổ chức tiếp nhận,xử lý,đăng tải thông tin một cách kịp thời,chính xác,là diễn đànvà nhịp cầu nối để nhân dân được gần gũi và đóng góp tiếng nói của mình- Chủ động đấu tranh kiên quyết,sắc bén với những thế lực thù địch;bảo vệ chủnghĩa Mác- Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh…Tích cực giám sát,phát hiện đấu tranhchống tham nhũng,quan liêu,góp phần định hướng tư tưởng và dư luận- Xây dựng cơ quan Báo vững mạnh,xây dựng đội ngũ công chức,viên chức vàngười lao động có lập trường vững vàng,giỏi chuyên môn nghiệp vụ và đạo đứcnghề nghiệpB.Đặc điểm lao động báo chí đa phương tiệnI.Đặc điểm của báo chí đa phương tiệnCùng với sự phát triển của xã hội, sự phát triển của khoa học công nghệ và nhằmđáp ứng được yêu cầu của công chúng, bên cạnh các loại hình báo chí truyềnthống như báo in, truyền hình, báo mạng thì có sự xuất hiện của một loại hìnhbáo chí vô cùng mới mẻ đó là báo đa phương tiện [Multimedia Journalism].Trước tiên người ta có thể hỏi đa phương tiện là gì? Đa phương tiện là sự tích hợpcủa văn bản, âm thanh, hình ảnh của tất cả các loại và phần mềm có điều khiểntrong môi trường thông tin số. Về định nghĩa đa phương tiện, theo PGS.TS ĐỗTrung Tuấn: “Đa phương tiện là kĩ thuật mô phỏng và sử dụng đồng thời nhiềudạng phương tiện chuyển hóa thông tin và các tác phẩm từ các kĩ thuật đó.Báo chí đa phương tiện được xem là một xu hướng phát triển mới của báo chítrong thời đại toàn cầu hóa và bùng nổ thông tin. Ra đời nhằm đáp ứng nhu cầucủa thời đại, một tác phẩm báo chí đa phương tiện, không chỉ đem đến thông tinđược cụ thể hóa cho người đọc trong con chữ mà còn là video, audio và hình ảnh.Dựa vào khái niệm đa phương tiện đã nêu ở trên, nhóm xin đưa ra khái niệm vềbáo chí đa phương tiện như sau: Báo chí đa phương tiện là một loại hình mới củabáo chí, là hướng đi mới mà nền báo chí hiện đại hướng tới. Nó là sự kết hợp củabáo in, báo ảnh, truyền hình, phát thanh, báo mạng điện tử. Nó tích hợp trongmình tất cả những ưu điểm của các loại hình báo chí trên với sự kết hợp của chữ,của hình ảnh, video, audio... nhằm mang đến cho người đọc thông tin đầy đủ vàđa chiều nhất.Đặc điểm của báo chí đa phương tiệnBáo chí đa phương tiện là một loại hình báo chí hoàn toàn mới, nó tíchhợp trong mình đầy đủ các thế mạnh của các loại hình báo chí khác nhưvăn bản của báo in, hình ảnh, video, audio.. của báo hình, và có thểđược truyền tải qua mạng internet như báo mạng điện tử. Chính vì vậynó mang đến thông tin một cách đầy đủ và toàn diện nhất cho người-đọc.Nếu như báo in người đọc chỉ tiếp nhận thông tin bằng mắt, báo hìnhngười xem tiếp nhận thông tin qua thị giác, thính giác, báo phát thanhqua thính giác thì báo đa phương tiện độc giả được tiếp nhận thông tin-qua nhiều giác quan.Báo đa phương tiện có khả năng cung cấp thông tin nhanh chóng, tứcthời. Một xu hướng mới của nhà báo hiện đại đó là có khả năng thựchiện tích hợp tất cả các loại hình báo chí trong cùng một tác phẩm nhưviết bài, quay dựng phim... ngay tại hiện trường để cung cấp thông tin-nhanh nhất đến độc giả và tăng giá trị cho thông tin của mình.Báo đa phương tiện có tính tương tác cao đối với độc giả. Độc giả có thểđể lại nhậ xét của mình qua phần bình luận, có thể like hoặc quan tâmđến bài báo. Hoặc sự tương tác với độc giả còn qua những chương trnhftương tác.II.Các loại hình lao động báo chíCác ban biên tập, các tòa soạn, đài phát thanh, truyền hình được thành lạp nhưnhững tập thể lao động hợp tác nhằm đảm bảo cho sự phát hhuy tự do về chuyênmôn dựa vào sở trường, nhân cách của mỗi cá nhân và sự tác động qua lại vớinhau về mặt nghề nghiệp. Mỗi cơ quan báo chí đều được điều hành như mộtguồng máy đầy năng động nhằm mục đích chung là hiệu quả thông tin. Đó là điềukiện cần thiết cho sự phân công lao động phù hợp với tính chất công việc nhằmđạt được hiệu quả cao trong công việc báo chí.Theo tính chất công việc có thể phân loại như sau:a]. Theo loại hình phương tiện thông tin đại chúng [báo in, thông tấn, phátthanh, truyền hình...];b]. Theo tính chất khu vực pìa cơ quan báo chí [báo trung ương, báo địaphương, đài phát thanh địa phương, đài truyền hình khu vực...];c]. Theo nội dung có tính chức năng [chinh trị-xã hội, văn hỏa, văn nghệ, cácnội dung chuyên biệt...];d]. Theo đối tượng phản ánh [nông nghiệp, công nghiệp, tôn giáo...];e]. Theo khách thể tác động hay đối tượng thông tin [thanh niên, phụ nữ,đồng bào các dân tộc ít người, người nuớc ngoài...];f]. Theo định kỳ xuất bản [hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng...]Bên cạnh đó, cách phân loại trên cũng được bổ sung thêm bằng cáctiêu chí phụ như sau:- Theo loại hình công việc [biên tập viên, phóng viên, thư ký tòasoạn, đặc phái viên...];- Theo chức danh trách nhiệm công tác [cán bộ quản lỷ tòa soạn, phòng,ban, phổng viên, nhân viên giúp việc...];- Theo chuyên môn hóa về thể loại tác phẩm [bình luận viên chính trị - xãhội, bình luận viên quốc tế, phóng viên viềt phóng sự...];- Theo chuyên môn hóa đề tài [phóng viên nông nghiệp, phóng viên côngnghiệp, phóng viên văn xã...].Trong lao động sáng tạo báo chí, các loại hình báo chí rất đa dạng vàphong phú. Từ các tiêu chí khác nhau, có thể phân biệt các kiểu, dạng tronglao động báo chí. Tuy nhiên, dựa trên các tiêu chí cơ bản và chung nhất, tacó thể phân chia lao động báo chí ra làm ba loại lớn:- Loại hình thứ nhất, lao động tổ chức - quản lý của cán bộ lãnh đạo cácban biên tập, các tòa soạn, phòng biên tập.Loại hình sáng tạo này được đặc trưng bởi khả năng đạt được nhữngkết quả tích, cực trong việc làm kế hoạch, tổ chức hoạt động của tập thể,trong việc lựa chọn và bố trí cán bộ, trong việc tạo điều kiện, bảo đảmsự thống nhất của các hình thức sáng tạo cá nhân và tập thể. Không chỉthực tiễn mà cả sự nghiên cứu khái quát, tổng kết lý luận báo chí cũngchỉ ra bản chất sáng tạo của lao động tổ chức - quản lý.Có thể thấy ở mỗi ban biên tập xuất hiện các nhiệm vụ:+ Khẳng định vị trí, vai trò của tờ báo minh trong hệ thống báo chỉ chungcủa cả nước.+ Hình thành các phương tiện đặc trưng đối với tở báo để thực hiện cácchức năng thông tin - xã hội của nó.+ Thường xuyên bảo đảm nội dung và hình thức tờ báo phù hợp vớinhững yêu cầu do tình hình và nhiệm vụ thực tiễn đặt ra.Sự sáng tạo của lãnh đạo ban biên tập được thể hiện trước hết ởhoạt động có hiệu quả trong việc hình thành tập thể ban biên tập nhằmquản lý quá trình sáng tạo trong cơ quan báo chí. Ở đây, quy mô hoạtđộng có ý nghĩa quan trọng. Lãnh đạo ban biên tập các cơ quan báo chíTrung ương phức tạp hơn nhiều so với các cơ quan báo chí địa phương.Tuy nhiên, ngay trong sự dị biệt lớn về khối lượng công việc ấy thì bảnchất công việc vẫn chỉ có một: lãnh đạo ban biên tập như một cơ thểsống, một nhân cách, đại diện cho một nghề nghiệp sáng tạo trong quátrình tổ chức thực hiện các nhiệm vụ công tác của mình.Khó khăn về mặt tâm lý trong hoạt động của cán bộ lãnh đạo báo chílà việc nhận thức các nhân tố bảo đảm cho sự phát huy tích cực các tiềmnăng sáng tạo của cả tập thể. Cái “tôi" sáng tạo của cán bộ quản lý thểhiện trong cái “chúng tôi” sáng tạo cửa cả tập thể cơ quan tòa soạn. Đócũng là yêu cầu có tính nguyên tắc đối với cán bộ quản lý các cơ quan-báo chí.Loại hình thứ hai, lao động gián tiếp xã hội.Đối với nhà báo, giao tiếp xã hội rộng là một yêu cầu nghề nghiệp,một hoạt động đòi hỏi tính chất sáng tạo và năng động. Phần lớn cáctrường hợp, nhà báo thu thập tài liệu, tích lũy thông tin cho tác phẩmtương lai của mình thông qua hoạt động giao tiếp với nguồn tin - nhữngcá nhân rất khác nhau trong xã hội. Chất lượng tác phẩm tương lai mộtphần quyết định phụ thuộc vào khả năng của nhà báo trong việc tiếpcận, thuyết phục nguồn tin để khai thác thông tin. Mặt khác, nhà báo làngười tổ chức khám phá ra những sáng kiến, khả năng và điều kiện màdựa vào đó để động viên công chúng hợp tác thưởng xuyên với cơ quanbáo chí của mình. Sự hợp tác đó trở thành một trong những hình thứcsáng tạo của quần chúng, cho phép nhanh chóng phản ánh những tâmtư, nguyện vọng, tư tưởng mới trong đời sống xã hội lên các phươngtiện thông tin đại chúng.Tính chất sáng tạo trong loạị hình lao động này bị quy định trước hết bởitính phong phú, đa dạng của đối tượng giao tiếp. Trong hoạt động nghềnghiệp của mình, các nhà báo luôn phải tiếp xúc, trao đổi với nhiều ngườirất khác nhau về văn hóa, lối sống, tính cách, nghê nghiệp, trình độ nhậnthức... Để đạt được hiệu quả giao tiếp, người làm báo cần nhanh chóngphát hiện đặc điểm tâm lý của đối tượng trong các tình huống cụ thể, hìnhthành các giải pháp hợp lý để tạo đựng thái độ hợp tác cởi mở của ngườitiếp chuyện. Ngoài vốn tri thức phong phú, khả năng giao tiếp còn làm kếtquả của sự tích lũy kinh nghiệm thực tiễn mà chính nhà báo đã nếm trải.Bên cạnh đó, tính chất sáng tạo của loại hình lao động báo chí còn đòi hòinhà báo phải có liên lạc thường xuyên với các cộng tác viên, kích thích cáckhả năng sáng tạo của họ một cách có hiệu quả, làm cho họ có sự quan tâmthực sự với công việc. Việc sử dụng tác phẩm của cộng tác viên đòi hỏi sựtrân trọng lao động và tôn trọng, giữ gìn những đặc thù về ngôn ngữ,phương pháp tư duy... Đây chính là quá trình hiệp tác giữa hai phía để cùnggiải quyết một nhiệm vụ sáng tạo.-Loại hình thứ ba, lao động sáng tạo văn bản tác phẩm.Đây là loại hình lao động sáng tạo có vai trò to lớn trong báo chí Trênthực tế, công chúng tiếp nhận và đánh giá báo chí qua những bài báo các sản phẩm cuối cùng chứ không phải qua các sản phẩm trung gian,hay qua công tác tổ chức, tiến hành các công việc ngịiề nghiệp của nhàbáo. Tác phẩm báo chí không chi đơn thuần là ‘Vật” chứa đựng thông tincủa nhà báo chuyển tải đến xã hội, nó còn thể hiện quan điểm chính trị,lập trường công dân, năng lực nghề nghiệp và thị hiếu thẩm mỹ của tácgiả.Người viết một mình thực hiện toàn bộ quy trình sáng tạo. Tài năng của cá nhânnhà báo quy định khả năng tổ chức thực hiện đề tài, xử lý các tài liệu, thông tin,sự lựa chọn các tình tiết, kiểu kết cấu thích ứng và chi phối quyết định chất lượng,hiệu quả của tác phẩm.Trong lao động sáng tạo văn bản tác phẩm báo chí, những quan điểm chính trị, tưtưởng, ý thức trách nhiệm công dân của nhà báo thể hiện như cơ sở nhân cách,ảnh hưởng chi phối đến chiều hướng vận động nội dung tác phẩm. Mục đíchhướng tới của nhà báo là thể hiện những nhu cầu thông tin xã hội một cách sángrõ, độc đáo, mang dấu ấn cá nhân. Tất nhiên, với vai trò người “chép sử thời đại”,nhà báo trở thành nguời đầu tiên phát hiện các sự kiện, hiện tượng, vấn đề thờisự. Phương thức quan trọng nhất trong lao động sáng tạo của nhiệm vụ phảinhằm phát hỉện cái mới, kết hợp cái truyền thống, cái tri thức tích lũy với nhữngquan hệ mới phát hiện để phản ánh hiện thực đang diễn ra một cách cụ thể, sinhđộng và khách quan.Các loại hình lao động sáng tạo của nhà báo tồn tại như sự mô hình hóa hoạtđộng báo chí. Sự phân loại này chủ yếu nhằm nhận thức rõ tính đặc thù của mỗiloại hình để hình thành các phương pháp giải quyết tích cực. Tuy nhiên, trên thựctế, mỗi nhà báo thường thể hiện minh trong một số loại hinh báo chí khác nhau.Vì thế, trong làng báo, không ít nhà báo có “tay nghề tổng hợp”. Với một số tínhchất gần gũi về phương pháp luận, tồn tại những khả năng thực tế cho các nhàbáo thể nghiệm mình ở các loại hình khác nhau. Một khi lao động sáng tạo vớithực tiễn xã hội thì vẫn còn xuất hiện những tinh huống, trong đó chỉ nhà báo cókhả năng tổng hợp mới giải quyết được nhiệm vụ nghề nghiệp.III.Phân tích vai trò của từng loại hình báo chíBáo chí có vai trò cung cấp thông tin đến công chúng, truyền bá tư tưởngcủa Đảng và Nhà Nước đến toàn thể nhân dân nhằm nâng cao dân trí, pháttriển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.Trong báo chí chia ra thành các loại hình báo chí khác nhau dựa trên đặcđiểm của từng loại hình đó là báo in, báo ảnh, phát thanh, truyền hình, báomạng điện tử. Mỗi loại hình báo chí có những vai trò khác nhau, nhưng trêncơ sở vẫn dựa trên những vai trò chung của báo chí.- Báo in: Đây là thể loại báo chí lâu đời nhất, được in trên giấy, có hìnhảnh minh họa. Ưu đểm: Tính phổ cập cao, người đọc có thể nghiên cứu,lưu trữ. Nhược điểm: Thông tin chậm, tính tương tác kém.Vai trò:+ Cung cấp thông tin. Thông tin trên báo in tuy chậm hơn so với các loạihình báo chí khác nhưng lại có tính chính xác cao nhất. Ở những tờ báomạng vì phải đưa thhông tin tức thời nên nhiều khi đưa thông tin sailệch, chưa được kiểm chứng. Báo in là loại hình báo chí có tính chính xáccao so với các loại hình báo chí còn lại. Bên cạnh đó, thông tin trên báoin thường có độ phân tích sâu và rộng.+ Báo in có thể lưu trữ và làm tài liệu, làm tài liệu cho các nghiên cứu,các vụ án... vì thông tin trên báo in không thể chỉnh sửa như trên báomạng.+Dù thời buổi công nghệ phát triển với sự ra đời của nhiều loại hình báochí mới, thì báo in vẫn luôn có một chỗ đứng bền vững. Báo in là loạihình lưu dấu thời kì phát triển của báo chí Việt Nam nói riêng và báo chí-thế giới nói chung.Báo phát thanh Ra đời thế kỉ 19, thông tin được chuyển tải qua thiết bịđầu cuối là radio bằng ngôn ngữ. Ưu điểm: thông tin nhanh. Nhượcđiểm: không phát được các thông tin có hình ảnh minh họa.Vai trò:+ Trong thời chiến, chiếc radio là phương tiện cổ vũ mạnh mẽ tinh thầnchiến đấu của quân và dân ta, một yếu tố quan trọng dẫn đến chiếnthắng của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Trong thời bình, Đàitiếng nói Việt Nam vớ vai trò là cơ quan ngông luận của Đảng và Nhànước đã truyền tải những tâm tư, nguyện vọng của nhân dân đến đảngvà Nhà nước và những chính sách của Đảng và Nhà nước đến nhân dân.+ Hệ thống phát thanh có ưu điểm hơn những loại hình báo chí khác ởchỗ nó có thể phủ sóng rông khắp cả nước, cả vùng sâu vùng xa, biêngiới, hải đảo và có thể tiếp cận đến mọi đối tượng độc giả, cả đối tượngđộc giả dân trí thấp, người già, trẻ em, người nghèo...+ Đặc biệt, hiện nay đài tiếng nói Việt Nam đã có kênh phát thanh đốingoại VOV5 với 12 thứ tiếng, có thể kết nối người Việt ở nước ngoài,giúp họ nắm được tình hình trong nước.+ Đối với ngư sdân ra khơi, đặc biệt không thể thiếu radio, giúp họ cóthể nghe được dự báo thời tiết để nếu thời thiết trở xấu thì có thể cóbiện pháp ứng phó kịp tthời. Những người do đặc thù côg việc khôngthể đọc báo in, báo mạng hay xem truyền hình như công nhân, tài xế...-thì nghe radio luôn là sự lựa chọn hàng đầu của họ.Truyền hình: Thông tin được truyền tải bằng âm thanh và hình ảnh quathiết bị đầu cuối là máy phát hình [đài truyền hình]. Ưu điểm: Thông tinnhanh. Nhược điểm: Khả năng tương tác 2 chiều chưa caoVai trò:+ Tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước đếnnhân dân, đồng thơi cùng là nơi giải đáp các thắc mắc, nguyện vọng củanhân dân đến Đảng và Nhà nước.+ Trăm nghe không bằng một thấy, truyền hình đã cung cấp hình ảnh vàâm thanh nhằm thỏa mãn yêu cầu của độc giả.+ Truyền hình khác với các loại hình báo chí khác khi nó không chỉ đơnthuần cung cấp thông tin mà còn mang cả tính giải trí qua các chươngtrình giải trí, phim truyện... Từ đó mà truyền hình cũng được lòng khángiả hơn.+ Kết nối người Việt ở nước ngoài để họ có thể nắm được thông tin, tình-hình trong nước.Báo mạng điện tử: Sử dụng giao diện website trên Internet để truyền tảithông tin bằng bài viết, âm thanh, hình ảnh, các đoạn video gồm cả hìnhảnh động và âm thanh [video clip]. Ưu điểm: thông tin cập nhật nhanh,tính tương tác hai chiều cao. Khuyết điểm: tính phổ cập yếu.Vai trò:+ Báo mạng điện tử cung cấp thông tin một cách nhanh nhất so với cácloại báo khác do có kết nối internet+ kết nối người Việt Nam ở nước ngoài, chỉ cần có internet là có thể đọcbáo.+ Thể hiện trình độ phát triển khoa học công nghệ của nền báo chí nóichung và của mỗi tòa soạn nói riêng.IV.Đặc điểm của lao động báo chí đa phương tiện. Đặc điểm này cótác động đến nhà báo như thế nào?Báo chí là một nghề có tính đặc thù cao mà không phải ai cũng có thể làmđược. Một nhà báo muốn theo đuổi được nghề trước tiên cần phải có tìnhyêu, đam mê, nhiệt huyết với nghề, tiếp đó phải có chuyên môn, nghiệp vụvững vàng; có lòng dũng cảm, dám chấp nhận nguy hiểm, khó khăn thậmchí phải hi sinh; có phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị tốt, không bị sangã bởi các cám dỗ... . Đó là những yêu cầu và đặc điểm chung của lao độngbáo chí, còn đối với mỗi loại hình báo chí thì lại có những yêu cầu riêng, đặcđiểm riêng phù hợp với từng loại hình.+ Báo đa phương tiện là một loại hình báo chí hoàn toàn mới, hơnnữa nó còn là loại hình báo chí kết hợp được các ưu điểm của các loại hìnhbáo chí đi trước. Báo đa phương tiện là sự kết hợp của văn bản, video,audio, hình ảnh động... trong cùng một tác phẩm. Chính vì vậy, nhà báo đaphương tiện cần phải hội tụ trong mình đầy đủ các kĩ năng của các loại hìnhbáo chí khác như viết lời bình, chụp ảnh, quay dựnh video... . nhà báo đaphương tiện cần nhanh nhạy, hoạt bát, giỏi công nghệ thông tin. Từ các yêucầu đó sẽ yêu cầu nhà báo cần phải không ngừng học hỏi, trau dồi kinhnghiệm nghề nghiệp, phải sử dụng thông thạo internet, phải nắm chắc cáckĩ năng nghề nghiệp để có thể tác nghiệp được trong mọi hoàn cảnh và mọitrường hợp.+ Báo chí là nghề vô cùng nguy hiểm. Nhiều khi muốn có thông tinvề các sai phạm, tham nhũng, hối lộ, các vấn đề đang nhức nhối trong xãhội, nhà báo phải thâm nhập vào thực tế, phải quay lén, quay trộm vô cùngnguy hiểm. Đã có nhiều trường hợp các nhà báo đang tác nghiệp thì bị hànhhung bị thương, nguy hiểm hơn còn mất cả tính mạng. Chính vì vậy, muốntheo nghề thì mỗi nhà báo cần phải trang bị cho mình một tinh thần thép,can đảm và dũng cảm, đồng thời cũng phải trang bị cho mình những kinhnghiệm thoát hiểm, trang bị các kĩ năng để có thể bảo vệ mình.+ Không chỉ nguy hiểm, báo chí nói chung và báo đa phương tiện nóiriêng còn là nghề vô cùng vất vả và có nhiều khó khăn. Các nhà báo phảithường xuyên đi thực tế đến các vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, tiếpxúc với nhiều dạng ngừơi của xã hội. Bên cạnh đó áp lực công việc công việccũng rất lớn, phải thức đêm, ăn uống tạm bợ để có thể nộp bài đúng tiếnđộ. Từ đó yêu cầu nhà báo trước tiên cần phải rè luyện cho mình một sứckhỏe tốt, có thể chịu đựng áp lực công việc, phải tâm huyết với nghề...+ Sáng tạo trong báo chí là điều không thể thiếu. Một ngày có biếtbao nhiêu việc xảy ra mà nhà báo cần phải đưa tin và một tin đó thì có rấtnhiều báo cùng đưa. Nhà báo phải làm sao sáng tạo tác phẩm của mình haynhất và đặc sắc nhất để có thể cạnh tranh với báo khác và được công chúngyêu thích, đón nhận. Nhà báo phải sống với thực tế thì mới có nhiều nguồnthông tin để viết bài. Đặc biệt báo chí đa phương tiện là loại hình mới, cótính cạnh tranh cao với các loại hình báo chí khác .+ Báo chí cũng là một nghề có nhiều cám dỗ. Có nhiều trường hợpnhà báo nhận hối lộ mà đã bưng bít thông tin, gây hoang mang và mất niềmtin trong dư luận. Chính vì vậy, nếu đã quyết định theo nghề thì mỗi nhàbáo cần rèn luyện và tu dưỡng nhân cách, đạo đức nghề nghiệp để có thểcho ra đời những tấc phẩm xuất sắc, tạo được niềm tin cho công chúng.C.Quy trình sáng tạo tác phẩmI.Khái niệm tác phẩm báo chí“Tác phẩm báo chí là:-Sản phẩm tư duy của nhà báo, lấy hiện thưc khách quan [mang tính thờiđiểm ] làm đối tượng nghiên cứu và phản ánhCó hình thức tương ứng với nội dung thông tinĐược đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng và một bộ phận cấuthành một sản phẩm báo chíCó giá trị sử dụng: tạo dư luận xã hội [tức thời] và làm thay đổi hành vi củangười tiếp nhận thông tinĐược luật pháp bảo hộ bản quyền tác giả và được trả tiền.”[ Giáo trình Tác Phẩm Báo Chí đại cương- Nguyễn Thị Thoa chủ biên]Yếu tố cấu thành tác phẩm báo chí chung :•1.2.3.•1.2.3.Yếu tố nội dung:Đối tượng phản ánh [ đề tài của tác phẩm] bao gồm:Sự kiệnVấn đềHiện tượngChân dung con ngườiChi tiết và vai trò của chi tiếtQuan điểm của nhà báo trong tác phẩm báo chíCăn cứ xuất phát điểm của nhà báoCăn góc độ thể hiện quan điểm của nhà báo trong tác phẩm báo chíYếu tố hình thức:Kết cấu tác phẩm báo chíNgôn ngữThể loại tác phẩm báo chíII.Quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí. Khái niệm và các bước trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí• Khái niệm quy trình sáng tạo tác phẩm báo chíTheo Từ điển tiếng Việt, quy trình là “trình tự phải tuân theo để tiến hành một côngviệc nào đó”.“ Quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí là trình tự các bước tiến hành cần trải qua đểcó được một tác phẩm báo chí. Nó bao gồm nhiều bước và nhà báo cần tuân thủcác bước trong quy trình ấy. Người ta gọi các bước đó là quy trình tác nghiệp. Quytrình này đòi hỏi nhà báo cần phải thật tinh thông và chính sự tinh thông, khéo léođó là các kỹ năng nghề nghiệp của nhà báo. Việc thực hiện các kỹ năng báo chí, xétcho đến cùng, đều phải tuân thủ và hướng tới quy trình sáng tạo tác phẩm báo chínói riêng và quy trình sản xuất sản phẩm báo chí nói chung. Về phần mình, quytrình sáng tạo tác phẩm báo chí là khung cơ bản, định dạng trình tự, cách thức phốihợp thực hiện các kỹ năng tác nghiệp của nhà báo. Vì vậy, để tìm hiểu và nghiêncứu về các kỹ năng nghề nghiệp nhà báo thì trước hết, cần hiểu rõ về quy trìnhsáng tạo tác phẩm báo chí”.[ Theo bài đăng trên tạp chí Lý luận và Truyền thông 9/2013 – TS Nguyễn Ngọc Oanh]Cần phân biệt rõ quy trình sản xuất ra một sản phẩm báo chí [như tờ báo, chươngtrình phát thanh, chương trình truyền hình... gồm nhiều tác phẩm, có sự tham giacủa nhiều khâu kỹ thuật, mỹ thuật] với quy trình sáng tạo một tác phẩm báo chí[bài báo, tác phẩm phát thanh, truyền hình, với sự chủ động sáng tạo của cá nhânnhà báo là chủ yếu].• Các bước trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chíTrong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí, nhà báo, dù sáng tạo tác phẩm thuộcloại hình báo chí nào, cũng cần tuân thủ một quy trình chung, bao gồm 6 bước:1. tìm hiểu và nghiên cứu thực tế2. xác định chủ đề - đề tài - tư tưởng chủ đề3. thu thập và khai thác thông tin4. thể hiện tác phẩm về nội dung và hình thức5. duyệt, đăng báo, xuất bản, phát hành, phát sóng6. lắng nghe thông tin phản hồi.• Phân tích các mối quan hệ giữa các khâuBước 1: Tìm hiểu và nghiên cứu thực tế:Bất cứ một loại hình báo chí nào đều phải có bước này tìm hiêu về cáimình dự định làm. Đây là khâu đầu tiên trong quy trình sáng tạo một tác phẩm báochí. Quá trình tìm hiểu và nghiên cứu thực tế nếu được coi trọng sẽ giúp nhà báocó thêm thông tin, tài liệu, giúp cho việc chọn đề tài thuyết phục hơn. Phóng viênsẽ phải có những thông tin cơ bản nhất để hình dung được và bắt tay vào nghiêncứu đề tài, cách trình bày và thể hiện đề tài đó. Thực tế đời sống luôn biến độnghàng ngày hàng giờ, việc tìm hiểu và nghiên cứu thực tế chính là quá trình nhà báothu thập thông tin cần thiết cho việc quyết định có chọn hay không chọn đề tài đó.Bước 2: Xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đềTrong cuộc sống thực tế , nhà báo luôn tìm tòi hoặc là đề tài chung đangdiễn ra thường xuyên hoặc là đề tài mới nhất xảy ra thu hút công chúng. Mỗi nhàbáo xác định đề tài, chủ đề lựa chịn rồi từ đó lên kế hoạch, bố cục cho bài báo.Ccas đè tài được lựa chọn rất đa dạng và phong phú, không phụ thuộc vào phạm vigiới hạn rộng hay hẹp của vấn đề, sự kiện mà thường mang tính khách quan. Ví dụnhư đề tài về xã hội, về dân số, về môi trường... Chủ đề là vấn đề đã được nhà báolựa chọn để thực hiện tác phẩm và được khai thác giới hạn trong một phạm vi nhấtđịnh. Ví dụ, đề tài xã hội nhưng nhà báo lựa chọn xoay quanh là tệ nạn xã hội đểphản ánh hoặc chủ đề về dân số, nhà báo quanh vùng tìm hiểu là dân số tăng, gaiđình đông con ở những nơi dân trí thấp. Tư tưởng chủ đề là tư tưởng được nhà báoxác định cách thức thể hiện quan điểm, cách nhìn nhận, nhìn nhận, lập trường, tưduy của nhà báo về vấn đề đó. Cách bộc lộ tư tưởng chủ đề của một tác phẩmchính là sự bộc lộ thái độ, cách nhìn nhận đánh giá vấn đề, mặc dù nhà báo có thểđược sáng tạo trong cách dẫn dắt tư tưởng nhưng không được làm lệch lạc, sai sựthật và hoàn toàn phụ thuộc vào ý kiến chủ quan. Nhà báo xác định đề tài, chủ đềvà tư tưởng chủ đề của tác phẩm để quyết định hướng khai thác và thu thập thôngtin liên quan, cần thiết cho tác phẩm, bám sát với chủ đề tác phẩm. Đây là khâu thứhai quan trọng, nó giúp nhà báo xác định và giới hạn vấn đề để triển khai các bướctiếp theo. Nếu việc tìm hiểu thực tế được tiến hành tốt, có hiệu quả thì việc xácđịnh đề tài chủ đề, tư tưởng chủ đề sẽ bảo đảm chính xác và hiệu quả.Bước 3: Thu thập và khai thác thông tinSau khi đã có thông tin trong tay, nhà báo thu thập lại, khai thác những chitiết quan trọng, hợp lý. Quá trình khai thác đòi hỏi nhà báo cần những kỹ năngtrong giao tiếp, ngôn ngữ, kỹ năng nghiệp vụ. Một số bài báo dựa theo điều kiện,hoàn cảnh cụ thể ví du như trong báo mạng hay truyền hình có thể sử dụng tư liệucần thiết đẻ khai thác và xử lý tư liệu. Tư liệu thông thường có ba loại: tư liệu tĩnh[ văn bản, hồ sơ, hình ảnh tĩnh – động…], tư liệu bất thành văn[ phong tục, tậpquán…], tư liệu tại hiện trường[ nhân chứng, dấu vết]. Cần chọn ra các thông tincốt lõi, chi tiết có mức độ quan trọng khác nhau, loại bỏ những tư liệu rườm rà,kiểm tra rõ mức đọ tin cậy và sắp xếp tư lieuj phù hợp với trình tự bài báo. Ngoàira, đối với thông tin các nhà báo sử dụng 3 phương pháp cơ bản. Đầu tiên là đọc vànghiên cứu tài liệu - có thể đọc các bản báo cáo, kỷ yếu, tư liệu lịch sử, đọc và tìmkiếm trên mạng internet. Đọc thường kết hợp với phân tích, so sánh… tìm hiểu bảnchất của những thông tin sự kiện, vấn đề liên quan đến đề tài, chủ đề tác phẩm.Thứhai là sử dụng phương pháp phỏng vấn thông qua hệ thống câu hỏi để tìm kiếmthông tin từ đối tượng và những nhân vật liên quan hoặc nhân vật nắm giữ thôngtin. Nhà báo cần biết lựa chọn đối tượng, chuẩn bị hệ thống câu hỏi, các phươngtiện kỹ thuật thích hợp để thu thập thông tin phục vụ cho chủ đề của tác phẩm.Phương pháp thứ ba là quan sát. Khi quan sát, nhà báo có sự phân tích, thẩm định,nhận xét. Quan sát kèm theo sự cảm nhận của người quan sát sẽ quyết định việcthu thập thông tin và thẩm định thông tin chính xác hơn.Bước 4: Thể hiện tác phẩm về nội dung và hình thứcNội dung là yếu tố quan trong nhất của một tác phẩm báo chí. Đây là cốtlõi phản ánh chân thực, khách quan những sự kiện, vấn đề, sự việc có thực xảy ratrong cuộc sống hàng ngày, mang tính thời sự, có ý nghĩa xã hội, có chất lượng vàđược công chúng quan tâm. Nó quyết định xem tác phẩm có hấp dẫn công chúnghay không sẽ phụ thuộc vào những vấn đề mà nó đề cập và cách thức thể hiện nó.Mặc dù hình thức thể hiện rất quan trọng nhưng nếu đây là vẫn đề công chúngđang quan tâm thì có nội dung tốt nhà báo sẽ cuốn công chúng vào bài báo củamình. Nhất là trong báo hình và báo mạng, người xem dễ dàng hơn khi mắt thấy tainghe thông qua video của bài báo, của tin khi tập trung bộc lộ được hết nội dungcảu bài báo hơn việc chờ đợi, kiên trì đọc, lắng nghe đơn điệu thông thường.Về hình thức thể hiện tác phẩm, trước hết, nó tùy thuộc loại hình báo chí và thểloại tác phẩm. Mỗi thể loại báo chí thể hiện một mô thức phản ánh khác nhau.Hình thức thể hiện là vỏ bọc của tác phẩm nếu tốt sẽ sự hài lòng sẽ được nhân đôivà có thể nhận thấy trong các loại hình báo chí, báo truyền hình đang đi trước bởihình thức thể hiện phong phú, sử dụng hình ảnh, nhạc hiệu kỹ thuật chuyên nghiệp.Bước 5: Duyệt, đăng báo, xuất bản, phát hành, phát sóngTác phẩm báo chí là sản phẩm cá nhân sáng tạo ban đầu của phóng viên,nhưng sau khi hoàn thành sẽ được biên tập cho phù hợp với chủ đề, tôn chỉ mụcđích... của tờ báo. Vì thế mà không thể bỏ qua khâu duyệt bài. Tập hợp và lựa chọnnhững đề tài, tin bì từ phóng viên, người chịu trách nhiệm trực xuất bản ngày hômđó sẽ xem xét quyết định loại bỏ hay khai thác Sản phẩm báo chí xuất hiện trước

Video liên quan

Chủ Đề