Nội dung cơ bản của tư tưởng và văn học nghệ thuật ở thế kỉ XVIII là

Bài 36 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, Tư TƯỞNG THÉ KỈ XVI - ĐÀU THÉ KỈ XVIII Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưởng Câu hỏi: Tinh hình tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng, chữ quốc ngữ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII như thế nào ? Hướng dẫn trả lời: Nho giáo: nhìn chung vẫn còn giữ được địa vị thống trị trong xã hội. Phật giáo, Đạo giáo và tín ngưỡng dân gian: vốn bị nhà nước Lê sơ hạn chế, thậm chí cấm đoán, thì bây giờ lại có điều kiện phục hồi và phát triển. Nhiều chùa chiền, đền miếu, am, quán được khôi phục hoặc được xây dựng mói ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, trong đó không ít là do sự khuyến khích và cung tiến của vua chúa, phi tần và gia đình quan lại. Thiên Chúa: Từ năm 1533, một giáo sĩ đạo Thiên Chúa [đạo Ki-tô] vào truyền đạo ở khu vực duyên hải tỉnh Nam Định, nhưng phải đến thế kỉ XVII, việc truyền bá đạo Thiên Chúa mới thực sự được đẩy mạnh. Lúc đầu cả chúa Nguyễn và chúa Trịnh đều tỏ ra thân thiện với các nhà truyền giáo, nhưng dần dần chúa Trịnh và chúa Nguyễn đều thi hành chính sách cấm đạo. Chữ Quốc ngữ: Trong quá trình phát triền của dân tộc, tiếng Việt ngày càng phong phú và trong sáng. Trên nền tảng đó, các giáo sĩ phương Tây vào nước ta truyền đạo đã học tiếng Việt để giảng đạo và dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt. Cho đến giữa thế ki XVII, vói sự xuất hiện cùa cuốn từ điển Việt - Bồ - La- tinh và cuốn Giáo lí cương yếu bằng tiếng Việt, có thể coi chữ Quốc ngữ đã ra đời. Tuy nhiên, phải vài thế kỉ .sau đó, mãi đến đầu thế kì XX, chữ Quốc ngữ mới chính thức trở thành chữ viết của dân tộc Việt Nam. Câu hỏi: Hãy nêu những nét cơ bản về sự thăng trầm của các hệ tư tưởng và tôn giáo ở Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII? Hướng dẫn trả lời: Nho giáo: Cùng với sự sụp đổ của nhà nước trung ương tập quyền Lê sơ, sự phát triển của kinh tế hàng hoá, .là sự mất dần hiệu lực và vị trí độc tôn của Nho giáo. Tuy nhiên, Nho giáo nhìn chung vẫn còn giữ được địa vị thống trị trong xã hội, nhất là trong giáo dục và khoa cử. Phật giáo, Đạo giáo và các hình thức tín ngưỡng dân gian: Trước đây bị nhà nước Lê sơ hạn chế, thậm chí cấm đoán, thì bây giờ lại có điều kiện phục hồi và phát triển. Nhiều chùa chiền, đền miếu, am, quán được khôi phục hoặc được xây dựng ở cả Đàng Trong và Đàrig Ngoài. Thiên Chúa giáo: Đầu thế kỉ XVII, việc truyền bá Thiên Chúa giáo vào nước ta được đẩy mạnh. Lúc đầu được chúa Nguyễn và chúa Trịnh ủng hộ, nhưng dần dần chúa Nguyễn và chúa Trịnh thực hiện chính sách cấm đạo. Tuy vậy, cho đến thập niên 70 của thế kỉ XVII, số giáo dân ở Đàng Trong và Đàng Ngoài vẫn tăng lên. Giáo dục và khoa củ' Câu hỏi: Những biểu hiện về giáo dục và khoa cử ở Đàng Ngoài và đàng Trong. Hướng dẫn trả lời: Ỏ Đàng Ngoài: Giáo dục và khoa cù' theo hệ thống Nho giáo vẫn đưọ'c duy trì tương đối liên tục. + Chì hai năm sau khi lên ngôi, vào năm 1529, Mạc Đăng Dung đã mờ ngay khoa thi Hội lây đồ 27 tiến sĩ. Từ đó về sau, cứ ba năm, nhà Mạc mỏ' một khoa thi lấy đỗ tống cộng 385 tiến sĩ, trong đó có Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm [1491 - 1 585, tức Trạng Trình] và bà Nguyễn Thị Duệ - nữ tiến sĩ đầu tiên và duy nhất trong lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam. + Triều Lê Trung hung tiếp nối truyền thống của nhà Lê sơ trưó'c đây, bên cạnh hình thức thi cừ chính quy, còn tổ chức các kì thi chế khoa, thịnh khoa, khoa sĩ vọng lấy đỗ 851 tiến sĩ. Tuy vậy, nội dung giáo dục ngày càng khuôn sáo, việc tổ chức thi cử nặng nề về hình thức và gian lận công khai nên chất lưọ'ng giáo dục ngày một suy giảm. ơ Đàng Trong: hình thức khoa cử xuất hiện muộn và không được chú trọng như Đàng Ngoài. Họ Nguyễn quan tâm hơn đến kiến thức thực tế và tuyển dụng quan lại chủ yếu thông qua hình thức tiến cử. Văn học và nghệ thuật Câu hỏi: Sự phát triển của văn học và nghệ thuật từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII. Hướng dẫn trả lời: Văn học: Thế kỉ XVI - XVII và đầu thế kỉ XVIII, ở nước ta, văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế. Tuy vậy, nét nổi bật của văn học giai đoạn này là sự nở rộ cùa các tác phẩm văn thơ viết bằng chữ Nôm. Nghệ thuật: Đây cũng là giai đoạn đánh dấu sự phục hồi và phát triển của các loại hình nghệ thuật diễn xướng và tạo hình cổ truyền. Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, hát ả đào, hát quan họ, hát trống quân... hết sức phong phú, đa dạng, phản ánh sinh động đòi sống và ước vọng của nhân dân. Nhiều đình, chùa và các công trình kiến trúc đương thời còn lưu giữ được các tác phẩm điêu khắc gỗ diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ỏ' làng quê như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đánh cờ, đi cày, tắm ao... Tiêu biểu nhất là tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp [Thuận Thành, Bắc Ninh]. Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVI - XVII ở nước ta. Hướng dẫn trả lời: Trong các thế kỉ XVI - XVII, tuy văn học chữ Hán vẫn còn chiếm ưu thế nhưng văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước. Những nhà thơ Nôm nổi tiếng đương thời như Nguyễn Binh Khiêm, Đào Duy Từ, Nguyễn Dữ... đều dùng chữ Nôm để sáng tác văn học. + Một đặc điểm của văn học ở thế kỉ XVI - XVII là sự xuất hiện những truyện Nôm dài. Có truyện Nôm dài ho'n 8000 câu như bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục. Nội dung truyện Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát. + Một đặc điểm khác của nền văn học thế kì XVI - XVII là sự phản ảnh nổi khổ cực của nhân dân và bộ mặt xấu xa của bọn vua quan tàn bạo. Truyên kì mạn lục của Nguyễn Dữ là một tác phẩm có giá trị về mặt này. Điểm nổi bật ở các thế kỉ XVI - XVII là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nổi tiếng nhất là tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp [Bắc Ninh]. Khoa học - kĩ thuật Câu hỏi: Những thành tựu cơ bản của khoa học - kĩ thuật thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII. Hướng dẫn trả lời: Sử học: Tác phẩm lớn như Lê triều công nghiệp thực lục của Hồ Sĩ Dương, 0 châu cận lục của Dương Văn An, Thiên Nam ngữ lục [khuyết danh]... Đặc biệt, Đại Việt sử kí toàn thư được Ngô Sĩ Liên khỏi thảo từ thế kỉ XV, rồi được các sử thần triều Lê sau này biên soạn và hoàn chỉnh. Khoa học quân sự: thế kỉ XVI - XVIII cũng đạt được những thành tựu rất quan trọng về cả hai phương diện lí luận và thực tiễn vó'i sách Hổ trướng khu cơ và công trình luỹ Thầy của Đào Duy Từ. Thời kì này, công nghiệp đúc súng và đóng các loại thuyền chiến có trang bị đại bác cùa Đàng Trong được nâng cao thêm một bước do sự phát triển của kĩ thuật trong rtưởc, mặt khác, do tiếp thu và vận dụng kĩ thuật của phương Tây. Câu hỏi: Thông qua việc sưu tầm tài liệu văn học, sử học, em hãy kê đôi nét cơ bản về Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đào Duy Từ. Hướng dẫn trả lời: Nguyễn Bình Khiêm [1491 - 1585], quê ở huyện Vĩnh Bảo [Hải Phòng], đỗ Trạng nguyên, làm quan triều Mạc, rồi từ quan về dạy học, người đương thời quen gọi là Trạng Trình. Ông có tấm lòng cao thượng, muốn “lo trước những việc lo cùa thiên hạ”. Nguyễn Bỉnh Khiêm thường được mệnh danh là “nhà thơ đạo lí”, là tác giả tiêu biểu nhất cùa nền văn học chữ Nôm ỏ' thế ki XVI. Đào Duy Từ [1572 - 1634], vừa là một nhà thơ lớn, nhà văn hoá, vừa là nhà quân sự có tài. Ông sinh tạị làng Hoa Trai [Tĩnh Gia - Thanh Hoá], có tài nhưng không được chúa Trịnh cho đi thi. Vào Đàng Trong, Đào Duy Từ được chúa Nguyễn phong tước hầu và trọng dụng trong việc xây dựng hệ thống luỹ Thầy. Ông còn viết một số tác phẩm, có công phát triển nghề hát bội ờ Đàng Trong và là người khởi thảo tuồng Sơn Hậu.

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài.

==>> Giai đoạn văn học từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 14 được coi là giai đoạn văn học cổ điển bài làm mới nhất

Dưới đây là nội dung chi tiết của tài liệu mà chúng tôi muốn giới thiệu, mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.

1. Văn học chữ Hán

  • Văn học chữ Hán bao gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.
  • Thành phần văn học này xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại, bao gồm cả thơ và văn xuôi.
  • Văn học chữ Hán chủ yếu tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc như chiếu, biểu, hịch, cáo, truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường…

2. Văn học chữ Nôm

  • Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm [khoảng cuối thế kỉ XIII mới xuất hiện].
  • Văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi. Một số tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế… còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc, hát nói…

1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV

– Hoàn cảnh lịch sử: dân tộc ta giành được quyền độc lập tự chủ vào cuối thế kỉ X, lập nhiều kì tích trong cuộc kháng chiến chống xâm lược.

– Văn học viết chính thức ra đời từ thế kỉ X, văn học chữ Nôm xuất hiện vào cuối thế kỉ XIII.

– Về nội dung: mang nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng. Một số tác phẩm như Vận nước [Quốc tộ] của Pháp Thuận, Chiếu dời đô [Lí Công Uẩn], Hịch tướng sĩ [Trần Quốc Tuấn]…

– Về nghệ thuật: Văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc có những thành tựu lớn như văn chính luận [Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ], văn xuôi viết về lịch sử, văn hóa [Đại Việt sử ký toàn thư, Việt điện u linh tập], thơ phú [các sáng tác của Trương Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão…]. Văn học chữ Nôm đặt những viên gạch đầu tiên trên con đường phát triển bằng ngôn ngữ dân tộc.

2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII

– Hoàn cảnh lịch sử: Nửa đầu thế kỉ XV, cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, chế độ phong kiến Việt Nam đạt tới đỉnh cao cực thịnh. Bước sang thế kỉ XVI, chế độ phong kiến khủng hoảng, nội chiến dẫn đến đất nước bị chia cắt nhưng nhìn chung tình hình xã hội vẫn ổn định.

– Văn học giai đoạn này có bước phát triển mới, nổi bật với thành tựu của văn học chữ Nôm.

– Về nội dung: văn học thế kỉ XV – XVII đi từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến nội dung phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiến. Một số tác phẩm tiêu biểu như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo [Nguyễn Trãi], Truyền kì mạn lục [Nguyễn Dữ]…

– Về nghệ thuật: Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại phong phú, đặc biệt là văn chính luận. Văn học chữ Nôm cũng có nhiều sáng tạo vượt bậc.

3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

– Hoàn cảnh: Đất nước có nhiều biến động bởi nội chiến phong kiến và bão táp của phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cảo là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Chế độ phong kiến từ khủng hoảng đi tới suy thoái, đất nước đứng trước hiểm họa xâm lăng của thực dân Pháp.

– Văn học phát triển vượt bậc, có nhiều đỉnh cao nghệ thuật.

– Về nội dung: Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Nổi bật trong sáng tác văn học là tiếng nói đòi quyền sống, đòi hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người, đặc biệt là người phụ nữ. Một số sáng tác như Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm…

– Về nghệ thuật: Phát triển mạnh mẽ cả văn xuôi và văn vần, cả văn học chữ Hán và chữ Nôm. Những thể loại văn học dân tộc dần khẳng định được vị thế và đạt tới đỉnh cao.

4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX

– Hoàn cảnh: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhân dân kiên cường chống lại kẻ thù xâm lược.

– Về nội dung: Văn học yêu nước phát triển phong phú, mang âm hưởng bi tráng. Một số tác phẩm như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc [Nguyễn Đình Chiểu]…

– Về nghệ thuật: Văn học chữ quốc ngữ xuất hiện, nhưng văn học chữ Nôm và chữ Hán vẫn là chính.

1. Chủ nghĩa yêu nước

– Chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam.

– Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”. Tuy nhiên, tư tưởng yêu nước này không tách rời truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.

– Chủ nghĩa yêu nước được thể hiện ở một số phương diện sau:

  • Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc [Sông núi nước Nam, Bình Ngô đại cáo]
  • Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến thắng kẻ thù [Hịch tướng sĩ]
  • Tự hào trước chiến công thời đại [Phò giá về kinh]
  • Tự hào trước truyền thống lịch sử [Phú sông Bạch Đằng, Thiên Nam ngữ lục]
  • Biết ơn, ca ngợi những người hy sinh về đất nước [Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc]
  • Tình yêu thiên nhiên đất nước [bài thơ viết về thiên nhiên trong văn học Lí – Trần]

2. Chủ nghĩa nhân đạo

– Đây là nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam.

– Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam, từ cội nguồn dân gian và ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo, Nho giáo.

– Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở:

  • Lòng thương người
  • Lên án, tố cáo những thế lực bạo tàn chà đạp lên con người.
  • Khẳng định đề cao con người về phẩm chất, tài năng, khát vọng chân chính về quyền sống, hạnh phúc…
  • Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người…

– Một số tác phẩm: Cáo bệnh, bảo mọi người [Mãn Giác thiền sư], Đại cáo bình Ngô [Nguyễn Trãi], Nhàn [Nguyễn Bỉnh Khiêm]…

3. Cảm hứng thế sự

  • Cảm hứng thế sự biểu hiện khá rõ nét trong văn học cuối thời Trần [thế kỉ XIV].
  • Biểu hiện qua những bài thơ viết về nhân tình thế thái.

1. Tính quy phạm và sự phá vỡ quy phạm

– Tính quy phạm, đặc điểm nổi bật của văn học trung đại là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.

– Biểu hiện:

  • Quan điểm văn học: coi trọng mục đích giáo huấn “thi dĩ ngôn chí” [thơ để nói chí], văn dĩ tải đạo [văn để chở đạo]
  • Tư duy nghệ thuật: nghĩa theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công.
  • Thể loại văn học: quy định chặt chẽ về kết cấu.
    Cách sử dụng thi liệu: dẫn nhiều điển tích điển cổ, văn liệu quen thuộc.
  • Thiên về ước lệ, tượng trưng.

– Tuy nhiên, những tác giả tài năng, một mặt tuân thủ quy phạm, mặt khác lại phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo về nội dung, hình thức.

2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị

– Đề tài, chủ đề hướng tới cái cao cả, trang trọng hơn là cái đời thường, bình dị.

– Hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mỹ lệ hơn vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc.

– Ngôn ngữ nghệ thuật là chất liệu cao quý, cách diễn trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên.

– Tuy nhiên, trong quá trình phát triển có xu hướng ngày càng gắn bó với hiện thực, tự nhiên và bình dị.

3. Tiếp thu và dân tộc tinh hoa văn học nước ngoài

– Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc nên ngôn ngữ dùng chữ Hán; về thể loại là cổ phong, Đường luật, về thi liệu dùng điển cố điển tích.

– Sáng tạo ra văn học chữ Nôm trên cơ sở thành tố của chữ Hán để ghi âm, biểu đạt nghĩa tiếng Việt và dùng chữ Nôm trong sáng tác, Việt hóa thành thơ Nôm Đường luật, sáng tạo ra thể thơ dân tộc như lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc…

Câu 1. Nêu những điểm chung và riêng của hai thành phần văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.

– Điểm chung:

  • Hình thành và phát triển trên cơ sở văn tự của ngư­ời Hán.
  • Đạt được những thành tựu rực rỡ và kết tinh đ­ược những tác phẩm xuất sắc.

– Điểm riêng:

Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm
– Văn học chữ Hán bao gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt. – Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm [khoảng cuối thế kỉ XIII mới xuất hiện].
– Văn học chữ Hán chủ yếu tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc như chiếu, biểu, hịch, cáo, truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường… – Văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi. Một số tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế… còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc, hát nói…

Câu 2. Dựa vào kiến thức được trình bày trong mục II [Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX] lập bảng tổng kết về tình hình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại Việt Nam theo mẫu:

Giai đoạn văn học Nội dung Nghệ thuật Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm
Thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng. Văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc có những thành tựu lớn như văn chính luận.

Văn học chữ Nôm đặt những viên gạch đầu tiên trên con đường phát triển bằng ngôn ngữ dân tộc

Vận nước [Quốc tộ] của Pháp Thuận, Chiếu dời đô [Lí Công Uẩn], Hịch tướng sĩ [Trần Quốc Tuấn]
Thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII Nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến nội dung phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiến Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển với nhiều thể loại phong phú. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo [Nguyễn Trãi], Truyền kì mạn lục [Nguyễn Dữ]…
Thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa Phát triển mạnh mẽ cả văn xuôi và văn vần, cả văn học chữ Hán và chữ Nôm. Chinh phụ ngâm [Đặng Trần Côn], Cung oán ngâm khúc [Nguyễn Gia Thiều], Truyện Kiều [Nguyễn Du],…
Nửa cuối thế kỉ XIX Văn học yêu nước phát triển phong phú, mang âm hưởng bi tráng. Văn học chữ quốc ngữ xuất hiện, nhưng văn học chữ Nôm và chữ Hán vẫn là chính. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Như tiều ý thuật vấn đáp… [Nguyễn Đình Chiểu]

Câu 3. Nêu một số tác phẩm đã học trong chương trình THCS để làm sáng tỏ những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.

  • Chủ nghĩa yêu n­ước: Sông núi nư­ớc Nam, Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Thuật hoài….
  • Chủ nghĩa nhân đạo: Chuyện ngư­ời con gái Nam Xư­ơng, Truyện Kiều, Bánh trôi nư­ớc,…
  • Cảm hứng thế sự: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh [Vũ Trung tùy bút], Lục Vân Tiên,…

Câu 4. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn nào về nghệ thuật? Từ những đặc điểm này, theo anh chị cách đọc văn học trung đại có điều gì khác cách đọc văn học hiện đại?

  • Tính quy phạm và sự phá vỡ quy phạm
  • Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
  • Tiếp thu và dân tộc tinh hoa văn học nước ngoài

=> Cần phải tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể thơ…

Tổng kết: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX được gọi là văn học trung đại, gồm hai thành phần: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, phát triển qua bốn giai đoạn. Những đặc điểm lớn về nội dung là chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật là tính quy phạm, tính trang nhã, vừa tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài, vừa sáng tạo giá trị văn học mới mang bản sắc dân tộc.

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài.

 Dưới đây là nội dung chi tiết của tài liệu mà chúng tôi muốn giới thiệu, mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.

1. Văn học chữ Hán

  • Văn học chữ Hán bao gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.
  • Thành phần văn học này xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại, bao gồm cả thơ và văn xuôi.
  • Văn học chữ Hán chủ yếu tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc như chiếu, biểu, hịch, cáo, truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường…

2. Văn học chữ Nôm

  • Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm [khoảng cuối thế kỉ XIII mới xuất hiện].
  • Văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi. Một số tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế… còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc, hát nói…

1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV

– Hoàn cảnh lịch sử: dân tộc ta giành được quyền độc lập tự chủ vào cuối thế kỉ X, lập nhiều kì tích trong cuộc kháng chiến chống xâm lược.

– Văn học viết chính thức ra đời từ thế kỉ X, văn học chữ Nôm xuất hiện vào cuối thế kỉ XIII.

– Về nội dung: mang nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng. Một số tác phẩm như Vận nước [Quốc tộ] của Pháp Thuận, Chiếu dời đô [Lí Công Uẩn], Hịch tướng sĩ [Trần Quốc Tuấn]…

– Về nghệ thuật: Văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc có những thành tựu lớn như văn chính luận [Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ], văn xuôi viết về lịch sử, văn hóa [Đại Việt sử ký toàn thư, Việt điện u linh tập], thơ phú [các sáng tác của Trương Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão…]. Văn học chữ Nôm đặt những viên gạch đầu tiên trên con đường phát triển bằng ngôn ngữ dân tộc.

2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII

– Hoàn cảnh lịch sử: Nửa đầu thế kỉ XV, cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, chế độ phong kiến Việt Nam đạt tới đỉnh cao cực thịnh. Bước sang thế kỉ XVI, chế độ phong kiến khủng hoảng, nội chiến dẫn đến đất nước bị chia cắt nhưng nhìn chung tình hình xã hội vẫn ổn định.

– Văn học giai đoạn này có bước phát triển mới, nổi bật với thành tựu của văn học chữ Nôm.

– Về nội dung: văn học thế kỉ XV – XVII đi từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến nội dung phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiến. Một số tác phẩm tiêu biểu như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo [Nguyễn Trãi], Truyền kì mạn lục [Nguyễn Dữ]…

– Về nghệ thuật: Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại phong phú, đặc biệt là văn chính luận. Văn học chữ Nôm cũng có nhiều sáng tạo vượt bậc.

3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

– Hoàn cảnh: Đất nước có nhiều biến động bởi nội chiến phong kiến và bão táp của phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cảo là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Chế độ phong kiến từ khủng hoảng đi tới suy thoái, đất nước đứng trước hiểm họa xâm lăng của thực dân Pháp.

– Văn học phát triển vượt bậc, có nhiều đỉnh cao nghệ thuật.

– Về nội dung: Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Nổi bật trong sáng tác văn học là tiếng nói đòi quyền sống, đòi hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người, đặc biệt là người phụ nữ. Một số sáng tác như Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm…

– Về nghệ thuật: Phát triển mạnh mẽ cả văn xuôi và văn vần, cả văn học chữ Hán và chữ Nôm. Những thể loại văn học dân tộc dần khẳng định được vị thế và đạt tới đỉnh cao.

4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX

– Hoàn cảnh: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhân dân kiên cường chống lại kẻ thù xâm lược.

– Về nội dung: Văn học yêu nước phát triển phong phú, mang âm hưởng bi tráng. Một số tác phẩm như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc [Nguyễn Đình Chiểu]…

– Về nghệ thuật: Văn học chữ quốc ngữ xuất hiện, nhưng văn học chữ Nôm và chữ Hán vẫn là chính.

1. Chủ nghĩa yêu nước

– Chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam.

– Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”. Tuy nhiên, tư tưởng yêu nước này không tách rời truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.

– Chủ nghĩa yêu nước được thể hiện ở một số phương diện sau:

  • Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc [Sông núi nước Nam, Bình Ngô đại cáo]
  • Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến thắng kẻ thù [Hịch tướng sĩ]
  • Tự hào trước chiến công thời đại [Phò giá về kinh]
  • Tự hào trước truyền thống lịch sử [Phú sông Bạch Đằng, Thiên Nam ngữ lục]
  • Biết ơn, ca ngợi những người hy sinh về đất nước [Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc]
  • Tình yêu thiên nhiên đất nước [bài thơ viết về thiên nhiên trong văn học Lí – Trần]

2. Chủ nghĩa nhân đạo

– Đây là nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam.

– Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam, từ cội nguồn dân gian và ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo, Nho giáo.

– Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở:

  • Lòng thương người
  • Lên án, tố cáo những thế lực bạo tàn chà đạp lên con người.
  • Khẳng định đề cao con người về phẩm chất, tài năng, khát vọng chân chính về quyền sống, hạnh phúc…
  • Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người…

– Một số tác phẩm: Cáo bệnh, bảo mọi người [Mãn Giác thiền sư], Đại cáo bình Ngô [Nguyễn Trãi], Nhàn [Nguyễn Bỉnh Khiêm]…

3. Cảm hứng thế sự

  • Cảm hứng thế sự biểu hiện khá rõ nét trong văn học cuối thời Trần [thế kỉ XIV].
  • Biểu hiện qua những bài thơ viết về nhân tình thế thái.

1. Tính quy phạm và sự phá vỡ quy phạm

– Tính quy phạm, đặc điểm nổi bật của văn học trung đại là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.

– Biểu hiện:

  • Quan điểm văn học: coi trọng mục đích giáo huấn “thi dĩ ngôn chí” [thơ để nói chí], văn dĩ tải đạo [văn để chở đạo]
  • Tư duy nghệ thuật: nghĩa theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công.
  • Thể loại văn học: quy định chặt chẽ về kết cấu.
    Cách sử dụng thi liệu: dẫn nhiều điển tích điển cổ, văn liệu quen thuộc.
  • Thiên về ước lệ, tượng trưng.

– Tuy nhiên, những tác giả tài năng, một mặt tuân thủ quy phạm, mặt khác lại phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo về nội dung, hình thức.

2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị

– Đề tài, chủ đề hướng tới cái cao cả, trang trọng hơn là cái đời thường, bình dị.

– Hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mỹ lệ hơn vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc.

– Ngôn ngữ nghệ thuật là chất liệu cao quý, cách diễn trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên.

– Tuy nhiên, trong quá trình phát triển có xu hướng ngày càng gắn bó với hiện thực, tự nhiên và bình dị.

3. Tiếp thu và dân tộc tinh hoa văn học nước ngoài

– Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc nên ngôn ngữ dùng chữ Hán; về thể loại là cổ phong, Đường luật, về thi liệu dùng điển cố điển tích.

– Sáng tạo ra văn học chữ Nôm trên cơ sở thành tố của chữ Hán để ghi âm, biểu đạt nghĩa tiếng Việt và dùng chữ Nôm trong sáng tác, Việt hóa thành thơ Nôm Đường luật, sáng tạo ra thể thơ dân tộc như lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc…

Câu 1. Nêu những điểm chung và riêng của hai thành phần văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.

– Điểm chung:

  • Hình thành và phát triển trên cơ sở văn tự của ngư­ời Hán.
  • Đạt được những thành tựu rực rỡ và kết tinh đ­ược những tác phẩm xuất sắc.

– Điểm riêng:

Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm
– Văn học chữ Hán bao gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt. – Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm [khoảng cuối thế kỉ XIII mới xuất hiện].
– Văn học chữ Hán chủ yếu tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc như chiếu, biểu, hịch, cáo, truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường… – Văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi. Một số tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế… còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc, hát nói…

Câu 2. Dựa vào kiến thức được trình bày trong mục II [Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX] lập bảng tổng kết về tình hình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại Việt Nam theo mẫu:

Giai đoạn văn học Nội dung Nghệ thuật Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm
Thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng. Văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc có những thành tựu lớn như văn chính luận.

Văn học chữ Nôm đặt những viên gạch đầu tiên trên con đường phát triển bằng ngôn ngữ dân tộc

Vận nước [Quốc tộ] của Pháp Thuận, Chiếu dời đô [Lí Công Uẩn], Hịch tướng sĩ [Trần Quốc Tuấn]
Thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII Nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến nội dung phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiến Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển với nhiều thể loại phong phú. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo [Nguyễn Trãi], Truyền kì mạn lục [Nguyễn Dữ]…
Thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa Phát triển mạnh mẽ cả văn xuôi và văn vần, cả văn học chữ Hán và chữ Nôm. Chinh phụ ngâm [Đặng Trần Côn], Cung oán ngâm khúc [Nguyễn Gia Thiều], Truyện Kiều [Nguyễn Du],…
Nửa cuối thế kỉ XIX Văn học yêu nước phát triển phong phú, mang âm hưởng bi tráng. Văn học chữ quốc ngữ xuất hiện, nhưng văn học chữ Nôm và chữ Hán vẫn là chính. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Như tiều ý thuật vấn đáp… [Nguyễn Đình Chiểu]

Câu 3. Nêu một số tác phẩm đã học trong chương trình THCS để làm sáng tỏ những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.

  • Chủ nghĩa yêu n­ước: Sông núi nư­ớc Nam, Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Thuật hoài….
  • Chủ nghĩa nhân đạo: Chuyện ngư­ời con gái Nam Xư­ơng, Truyện Kiều, Bánh trôi nư­ớc,…
  • Cảm hứng thế sự: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh [Vũ Trung tùy bút], Lục Vân Tiên,…

Câu 4. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn nào về nghệ thuật? Từ những đặc điểm này, theo anh chị cách đọc văn học trung đại có điều gì khác cách đọc văn học hiện đại?

  • Tính quy phạm và sự phá vỡ quy phạm
  • Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
  • Tiếp thu và dân tộc tinh hoa văn học nước ngoài

=> Cần phải tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể thơ…

Tổng kết: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX được gọi là văn học trung đại, gồm hai thành phần: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, phát triển qua bốn giai đoạn. Những đặc điểm lớn về nội dung là chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật là tính quy phạm, tính trang nhã, vừa tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài, vừa sáng tạo giá trị văn học mới mang bản sắc dân tộc.

Video liên quan

Chủ Đề