Nuôi ong tay áo nghĩa là gì

Nuôi ong tay áo là câu thành ngữ chỉ sự nuôi dưỡng, giúp đỡ những kẻ xấu trong nhà mình, để rồi chúng phản bội hại lại mình mà mình không biết.
Câu này thường có vế đi kèm là: Nuôi ong tay áo, nuôi khỉ dòm nhà.
Nuôi ong tay áo: ong sẽ đốt lại mình lúc nào không hay.
Nuôi khỉ dòm nhà: khỉ hay bắt chước người, có thể sẽ có lúc gây hại cho chủ.Ngoài ra còn có các câu nói:- Nuôi ong tay áo, ấp rắn vào ngực.

- Nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà.

Nuôi ong tay áo : có thể nghĩ là nuôi ong rồi có ngày ong sẽ đốt lại mình mà không hay.Hay có thể nghĩ là nuôi người khôn lớn rồi phản lại người có công ơn nuôi dưỡng đem âm mưu hại chính người nhà

Trước Sau

Câu hỏi chưa có trả lời Gửi câu hỏi của bạn

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Câu hỏi mới nhất:

Câu hỏi khác:

Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

nuôi o­ng tay áo có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu nuôi o­ng tay áo trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ nuôi o­ng tay áo trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ nuôi o­ng tay áo nghĩa là gì.

Nuôi o­ng tay áo Trong thực tế, không ai nuôi o­ng ở tay áo cả vì o­ng dễ đốt vào người. O­ng ở đấy được dùng để chỉ kẻ xấu.Câu này mang ý nghĩa: nuôi dưỡng giúp đỡ kẻ xấu thì kẻ xấu có khi lại phản bội lại mình, làm hại mình.Tuy vậy cũng không nên hiểu một chiều. Thực tế, kẻ xấu cũng cần sự giúp đỡ, giáo dục để trở thành người tốt. Xã hội ta đã cải tạo được nhiều người xấu trở thành người hữu ích.Câu này chỉ dùng khi người nuôi dưỡng, giúp đỡ đã bị phản bội.
  • ruột bỏ ra, da gói vào là gì?
  • ngọn bèo chân sóng là gì?
  • thương nhau cho nhau ăn cháy, ghét nhau nói nhau cậy nồi là gì?
  • sáng tai ọ, điếc tai cày là gì?
  • tháng ba đau máu, tháng sáu đau chân là gì?
  • tay xách nách mang là gì?
  • nợ chẳng phải hoa để mà ngửi là gì?
  • ai có, mát mặt người ấy là gì?
  • gạo trắng nước trong là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "nuôi o­ng tay áo" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

nuôi o­ng tay áo có nghĩa là: Nuôi o­ng tay áo Trong thực tế, không ai nuôi o­ng ở tay áo cả vì o­ng dễ đốt vào người. O­ng ở đấy được dùng để chỉ kẻ xấu.Câu này mang ý nghĩa: nuôi dưỡng giúp đỡ kẻ xấu thì kẻ xấu có khi lại phản bội lại mình, làm hại mình.Tuy vậy cũng không nên hiểu một chiều. Thực tế, kẻ xấu cũng cần sự giúp đỡ, giáo dục để trở thành người tốt. Xã hội ta đã cải tạo được nhiều người xấu trở thành người hữu ích.Câu này chỉ dùng khi người nuôi dưỡng, giúp đỡ đã bị phản bội.

Đây là cách dùng câu nuôi o­ng tay áo. Thực chất, "nuôi o­ng tay áo" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ nuôi o­ng tay áo là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Vì sao nói “Nuôi ong tay áo, nuôi khỉ dòm nhà”? Câu thành ngữ này có phải chỉ đơn giản là dùng để mô tả việc nuôi dưỡng những kẻ phản phúc không? Cùng Baohay giải nghĩa câu nói này qua bài viết dưới đây nhé!

Nuôi ong tay áo là gì?

Nuôi ong tay áo có nghĩa là nuôi kẻ phản phúc, gây họa cho gia chủ.

Trong tiếng anh, thành ngữ “Nuôi ong tay áo” được diễn tả qua nhiều hình tượng sau:

To let the wolf into the fold, nghỉa là “dẫn sói vào chuồng” [của đàn gia súc]

hay: Cherish a snake in one’s bosom [ôm rắn trong lòng]

hoặc: To set a fox to mind the geese [để cáo trông ngỗng].

Thật ra không ai dại mà đi nuôi ong trong tay áo bao giờ, “ong tay áo” ở đây chỉ loài ong 
đen làm tổ trên cành cây, loại tổ ong này xệ xuống như ống tay áo. Tay áo ngày xưa thường được may rộng chứ không gọn gàng như bây giờ. Chính vì vậy, người ta gọi là vì hình dáng cái tổ của chúng giống như tay áo người.

Theo như người xưa, loại ong đen thường bị cho là điềm gở [như quạ đen], mỗi lần chúng xuất hiện thì người dân thường hun khói đuổi đi. Trái ngược với ong đen, loài ong vàng có tổ giống hình đài sen, trông rất đẹp được cho là mang đến may mắn cho người nhà nên không bị xua đuổi.

Do đó, “Nuôi ong tay áo” là chỉ để cho bầy ong tay áo sinh sống trong khu nhà mình, thế nào cũng gặp họa.

Nuôi khỉ dòm nhà là gì?

Thành ngữ này bắt nguồn từ câu chuyện dân gian về đôi vợ chồng nọ nuôi khỉ. Vì khỉ thường bắt chước những việc làm của người. Một hôm vợ chồng ấy luộc gà, con khỉ thấy được các thao tác ấy. Ngày hôm sau cả hai vợ chồng lên rẫy, con khi ở nhà liền bắt chước chủ đun nước sôi, sau đó bắt đứa trẻ nhỏ bỏ vào trong nồi như luộc gà làm chết đứa trẻ. Từ sau câu chuyện đó, không còn ai nuôi khi mà để nó dòm vào trong nhà nữa, sợ nó bắt chước làm bậy.

Có thể lý giải câu thành ngữ “nuôi khỉ dòm nhà” nghĩa là nuôi kẻ thiếu trí tuệ, chỉ biết làm theo, không biết lợi hại cho gia chủ.

Hiểu theo nghĩa ngày nay là nặng nề hơn nguồn gốc ban đầu. Và đáng lẽ chúng ta nên hiểu thành hai vế để chỉ hai loại đầy tớ khác nhau mới đúng nghĩa gốc.

Những biến thể của câu thành ngữ “Nuôi ong tay áo, nuôi khỉ dòm nhà”

Ngày nay, có nhiều hiện tượng xã hội tréo ngoe, dẫn đến sự xuất hiện của nhiều biến thể khá thú vị.

Chẳng hạn như “Nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà”, “Nuôi ong tay áo, nhờ cáo trông gà”. Điểu này chứng tỏ những mức độ vụ việc có phần nghiêm trọng hơn rất nhiều.

Chẳng hạn như vụ Công an Nguyễn Thanh Hóa bị đem ra xét xử năm ngoái. Thân là Cục trưởng cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao tức là người được giao trọng trách coi giữ “cánh cửa” của lĩnh vực này thì lại đi tiếp tay cho hành vi đánh bạc online.

Thêm nữa, hẳn chưa ai quên được vụ mất mát hơn 550 ha rừng phòng hộ Gia Lai. Bna quản lý rừng phòng hộ Ayun Pa đã để mất hơn 550 ha rừng vào tay bọn lâm tặc, đồng thời chi sai 1,6 tỉ đồng trong ngân sách. Không khó để đoán được, chính BQL rừng đã “thay lâm tặc triệt hạ số lượng rừng này trong suốt 3 năm. Đấy không phải là “nuôi cáo trông gà” thì còn là gì?

Video liên quan

Chủ Đề