Phản ứng kiềm của dung dịch đất là độ

Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất, người ta dùng chỉ số pH để đánh giá độ chua của đất, pH là hệ số logarit nồng độ ion H+. pH = -log[H+]

pH càng nhỏ, độ chua càng lớn.

Nếu nồng độ ion [H+] = [OH–] thì pH =7, đất có phản ứng trung tính.

nếu [H+] > [OH–] thì pH < 7 thì đất có phản ứng chua

nếu [H+] < [OH–] thì pH > 7 thì đất có phản ứng kiềm

Nêu ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất.

– Phản ứng dung dịch đất gúp cây có thể hút được dung dịch đất, và giúp đất giữ được chất dinh dưỡng trong đất. Ví dụ như khi bón phân thì ta phải tưới nước để tạo dung dịch đất để cây hút được chất dinh dưỡng.

_ Dựa vào phản ứng của đất, người ta xác định được trị số pH của đất, từ đó có cách trồng cây, cải tạo đất phù hợp. Ví dụ như nếu biết là đất chua, muốn cải tạo để cho đất trung tính hoặc bớt chua người ta thường bón vôi bột.

Biết Tuốt

- Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất, người ta dùng chỉ số pH để đánh giá độ chua của đất, pH là hệ số logarit nồng độ ion H+. pH = -log[H+]

- Ví dụ: Dựa vào tính chất của đất ta có những biện pháp cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp nhất với đất như bón vôi, phân hữu cơ, phân hoá học hợp lý làm giảm độ chua. Bón phân chua sinh lý [NH4]2SO4, K2SO4, thạch cao làm giảm kiềm

0 Trả lời 10:23 18/08

  • Bờm

    hản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất, người ta dùng chỉ số pH để đánh giá độ chua của đất, pH là hệ số logarit nồng độ ion H+. pH = -log[H+]

    pH càng nhỏ, độ chua càng lớn.

    Nếu nồng độ ion [H+] = [OH–] thì pH =7, đất có phản ứng trung tính.

    nếu [H+] > [OH–] thì pH < 7 thì đất có phản ứng chua

    nếu [H+] < [OH–] thì pH > 7 thì đất có phản ứng kiềm

    VD.

    – Phản ứng dung dịch đất gúp cây có thể hút được dung dịch đất, và giúp đất giữ được chất dinh dưỡng trong đất. Ví dụ như khi bón phân thì ta phải tưới nước để tạo dung dịch đất để cây hút được chất dinh dưỡng.

    _ Dựa vào phản ứng của đất, người ta xác định được trị số pH của đất, từ đó có cách trồng cây, cải tạo đất phù hợp. Ví dụ như nếu biết là đất chua, muốn cải tạo để cho đất trung tính hoặc bớt chua người ta thường bón vôi bột.

    0 Trả lời 10:24 18/08

    • Ỉn

      Bạn tham khảo lời giải tại //vndoc.com/giai-bai-tap-sgk-cong-nghe-lop-10-bai-7-mot-so-tinh-chat-cua-dat-trong-135404 nhé bạn

      0 Trả lời 10:24 18/08

      • Thế nào là phản ứng của dung dịch đất

        Phản ứng của dung dịch đất do yếu tố nào quyết định được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến phản ứng của dung dịch đất. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi, bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

        Phản ứng của dung dịch đất do yếu tố nào quyết định?

        A. Nồng độ H+ và OH-

        B. Nồng độ bazơ

        C. Nồng độ Na+

        D. Nồng độ axít

        Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

        Phản ứng của dung dịch đất do Nồng độ H+ và OH- quyết định

        Đáp án A

        Phản ứng của dung dịch đất

        Chỉ tính chua, kiềm, hoặc trung tính của đất:

        [H+] > [OH-]: phản ứng chua

        [H+] = [OH-]: phản ứng trung tính

        [H+] < [OH-]: phản ứng kiềm

        • Phản ứng chua của đất

        Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ trong đất 2 loại độ chua:

        Độ chua hoạt tính

        Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên

        Được biểu thị bằng pH [H2O]

        Độ chua tiềm tàng

        Là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.

        • Phản ứng kiềm của đất

        Do đất chứa muối Na2CO3 và CaCO3,... thủy phân tạo thành NaOH và Ca[OH]2 làm cho đất hóa kiềm

        Ý nghĩa: Dựa vào phản ứng của đất, người ta trồng cây, bón phân, vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất

        Phương trình hóa học

        Na2CO3 + 2H2O → 2NaOH +H2O + CO2

        Câu hỏi vận dụng liên quan

        Câu 1. Yếu tố quyết định độ chua hoạt tính của đất

        A. H+ trong dung dịch đất.

        B. H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất.

        C. Al3+ trong dung dịch đất.

        D. H+ và Al3+ trong keo đất.

        Xem đáp án

        Đáp án A: Độ chua hoạt tính là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên

        Câu 2.Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất

        A. NaNO3.

        B. K2CO3.

        C. NH4NO3.

        D. KCl.

        Xem đáp án

        Đáp án C

        Câu 3.Đất kiềm có độ pH là bao nhiêu

        A. pH < 6,5

        B. pH = 6,6 - 7,5

        C. pH > 7,5

        D. pH = 7,5

        Xem đáp án

        Đáp án C

        Câu 4. Đất chua có độ pH là bao nhiêu

        A. pH > 7,5

        B. pH từ 6,6 ≥ 7,5

        C. pH từ 1 ≥ 3

        D. pH < 6,5

        Xem đáp án

        Đáp án D

        Câu 5.Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?

        A. Muối ăn

        B. thạch cao

        C. phèn chua

        D. vôi sống

        Xem đáp án

        Đáp án D

        ...................

        Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

        Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

        Video liên quan

        Chủ Đề