Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong môn Âm nhạc tại trường tiểu học

Với ý nghĩa đó cùng với không khí bừng trong cả nước thi đua lập thành tích chào mừng Ngày phụ nữ Việt nam 20/10, kỷ niệm 37 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập quân đội QĐNDVN 22/12 và tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo", trường Tiểu học Ninh Khánh đã phát động phong trào “Hội học - Hội giảng” được toàn thể cán bộ, giáo viên và các em học sinh hào hứng tham gia.

Học sinh lớp 1D trong giờ Toán

Giờ Tiếng Việt của lớp 1E

Các giờ hội giảng được các tổ chuyên môn bố trí thực hiện vào các buổi chiều thứ tư trong tuần, bắt đầu từ tuần 2 của tháng 10 để tất cả giáo viên được dự giờ và tham gia đóng góp ý kiến. Các tiết dạy đều chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng. Sử dụng phương pháp mới một cách linh hoạt thể hiện sự đổi mới phương pháp giảng dạy một cách rõ rệt, học sinh trong giờ học tích cực tham gia xây dựng bài, các em chủ động tiếp thu kiến thức. Đây là một cơ hội tốt để các thầy cô giáo trong trường được trau dồi chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm, lĩnh hội những phương pháp dạy học mới, học sinh được thi đua học tập tích cực, chủ động và sáng tạo. Mỗi tiết dạy, các thầy cô đều thiết kế với các hình thức và phương pháp dạy học thật phong phú nhằm lôi cuốn học sinh học tập, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hứng thú và say mê khi tham gia các hoạt động học tập. Qua đó, rèn cho các em kĩ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực tự học và hợp tác nhóm.

Giờ Âm nhạc của lớp 2A

Học sinh lớp 4C trong giờ Khoa học

Giờ Tiếng Việt của Lớp 5C

Phong trào “Hội học - Hội giảng” đã thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt - học tốt, tiếp tục thực hiện tốt TT22/BGD về đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh; tuyển chọn, công nhận và suy tôn những giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường, từ đó tạo điều kiện để giáo viên trong trường có cơ hội thể hiện năng lực sư phạm, học tập và trao đổi kinh nghiệm giảng dạy; tổ chức các hoạt động và xây dựng lớp học; khai thác tốt và sử dụng sáng tạo, hiệu quả các phương tiện, đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT trong giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Qua các giờ dạy, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn sẽ rút kinh nghiệm cho từng tiết dạy, tuyên dương những tiết dạy hay và nhân rộng những điển hình tiên tiến, góp phần tạo động lực phát triển sự nghiệp giáo dục của nhà trường ngày một phát triển. Chỉ trong 2 tuần hội giảng đã giúp các thầy cô học hỏi, đóng góp cho đồng nghiệp rất nhiều, nó đã thổi tình yêu nghề, yêu trò đến với các thầy cô; khuyến khích, động viên, tạo cơ hội và rèn luyện giáo viên tự học và sáng tạo. Đồng thời kết quả các tiết dạy sẽ làm cơ sở để  nhà trường chọn giáo viên tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố năm học 2019 - 2020./.

Trường Tiều học Ninh Khánh

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÂM NHẠC LỚP 4: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh lớp 4 trong môn Âm nhạc

Tên sáng kiến: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh lớp 4 trong môn Âm nhạc”.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN

Mã số: ………………………………..

1. Tên sáng kiến: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh lớp 4 trong môn Âm nhạc”.

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

Giảng dạy.

3. Mô tả bản chất của sáng kiến:

3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:

Tăng cường năng lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật góp phần phát triển toàn diện về nhân cách học sinh tiểu học tạo nên những con người năng động, sáng tạo trong thời kì đất nước đang trên con đường hội nhập và phát triển. Âm nhạc như nguồn sữa mẹ nuôi dưỡng thế giới tinh thần giúp các em thêm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. Khi trẻ em được hát, hát được và thích hát đó chính là hoạt động để nhận Âm nhạc giữ một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống, thiếu âm nhạc đời sống sẽ trở nên vô vị, không có âm nhạc chúng ta sẽ chỉ còn lại trái tim vô cảm vì không có những cảm xúc, không có những rung động bắt nguồn từ lời ca, tiếng hát. Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật vô cùng gần gũi với trẻ thơ như lời ru à ơi của mẹ mỗi buổi trưa hè oi ả nhưng lại ấm nồng giữa đêm tối mịt mùng. Chính vì thế, trong công tác trồng người để đào tạo những trẻ thơ toàn diện, âm nhạc là môn học giữ vai trò hết sức quan trọng góp phần không nhỏ trong việc hình thành tình cảm trong sáng, biết yêu mọi người, yêu cái đẹp và biết sống cuộc sống ý nghĩa. Những âm thanh kỳ diệu bắt nguồn từ thiên nhiên, từ lao động, từ cuộc sống ... đã được những bộ óc thông minh dùng 7 nốt đơn giản [Đô, rê, mi, fa, sol, la, si] tạo thành Âm nhạc. Để thực sự chuyển tải những điều kỳ diệu đó đến học sinh, trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học hoạt động giáo dục âm nhạc được quy định rõ ràng như những môn học khác. Mỗi tuần, các em học sinh được học một tiết âm nhạc, với mỗi khối lớp đều có những bài hát phù hợp với từng độ tuổi và những yêu cầu cần đạt cho từng thời điểm. Các bài hát trong chương trình còn được phụ họa bởi những điệu múa nhịp nhàng, trò chơi vui nhộn để bài hát

Giáo dục toàn diện đang là nhiệm vụ của giáo dục. Đặc biệt trong bối cảnh ngày nay cả nước chúng ta đang hướng tới đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục. Để đạt được mục tiêu đó người giáo viên đóng vai trò rất quan trọng. Người thầy không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn là người nuôi dưỡng tính cách tâm hồn cho trẻ. Cũng bởi lẽ đó nên người thầy vẫn được ví như người lái đò, người chỉ đường dẫn lối cho các em bước tới tương lai.

Để đạt được mục tiêu giáo dục đó, ngay từ đầu năm học, bản thân tôi đã luôn tự đặt ra mục tiêu riêng cho lớp. Mục tiêu đầu tiên tôi hướng tới là rèn cho các em tính chủ động sáng tạo trong mọi hoạt động. Sự chủ động sáng tạo sẽ giúp các em phát triển toàn diện hơn đồng thời giúp các em chủ động hơn trong việc tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức. Tôi hiểu rằng với học sinh nếu không được rèn rũa và trao cơ hội sẽ khiến các em sẽ trở nên nhút nhát và thụ động. Bởi vậy tôi luôn tạo và trao cơ hội để phát huy tính tích cực chủ động cho các em.

Học sinh làm chủ hoạt động học tập 

Trong các tiết học mọi học sinh trong lớp đều được trao cơ hội được nói, được chia sẻ ý kiến với bạn. Từ những học sinh nhút nhát lần đầu không dám nói gì hoặc nói không ai nghe thấy thì dần dần các em đã mạnh dạn tự tin nói trước lớp. Các em đã biết bày tỏ và rất vui mỗi khi được nêu ra ý kiến của mình. Bởi vậy mà các tiết học trở nên sôi nổi hào hứng hơn.

                                     Trao đổi chia sẻ bài học 

Để các em nắm chắc kiến thức bài học ngoài việc hướng dẫn và tạo cơ hội cho các em được nói, được làm tôi còn hướng dẫn các em biết cách lắng nghe và chia sẻ ý kiến để khám phá và hiểu sâu kiến thức mới.

                                          Trao đổi chia sẻ bài học 

Để các em nắm chắc kiến thức bài học ngoài việc hướng dẫn và tạo cơ hội cho các em được nói, được làm tôi còn hướng dẫn các em biết cách lắng nghe và chia sẻ ý kiến để khám phá và hiểu sâu kiến thức mới.

Ngoài các tiết học tôi còn thường xuyên cho các em tham gia các hoạt động trải nghiệm, hoạt động vui chơi tập thể giúp các em được thực hành thực tế và giảm căng thẳng sau mỗi tiết học. Tạo mối quan hệ thân thiện giữa học sinh với học sinh và sự gần gũi chia sẻ giũa giáo viên và học sinh. Để từ đó các em thích chia sẻ và thoải mái chia sẻ với bạn và thầy cô.

Trong một lớp học thường sẽ có nhiều đối tượng học sinh khác nhau: có em giỏi nhưng cũng có em yếu. Có những em mạnh dạn, có những em nhút nhát nhưng với phương châm “không để học sinh nào bị bỏ rơi  trong lớp học”  đã giúp tôi hiểu các em hơn để từ đó động viên, khích lệ để các em ngày một mạnh dạn tự tin trong từng tiết học, mọi hoạt động tập thể lớp luôn sôi nổi và đi đầu trong các phong trào.

                                                                   Tác giả: Nguyễn Thị Lan

Video liên quan

Chủ Đề