Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 7 – Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7
    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

    (trang 104 sgk Công nghệ 7): Hãy quan sát hình 66 rồi hoàn thiện các câu dưới đây vào vở bài tập.

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: …..

    Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp hóa học trên các hình: …..

    Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình:…..

    Trả lời:

    – Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: 1,2,3.

    – Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp hóa học trên các hình: 6,7.

    – Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình 4.

    (trang 106 sgk Công nghệ 7): Hãy quan sát hình 67 rồi điền từ thích hợp vào các chỗ trống ở các câu trong bài tập sao cho phù hợp với phương pháp dữ trữ thức ăn.

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
    Để dữ trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp …với cỏ, rơm và các loại củ hạt. Dùng phương pháp dự trữ … với các loại rau cỏ tươi xanh.

    Trả lời:

    Để dữ trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp dữ trữ thức ăn ở dạng khô như phơi với cỏ, rơm và các loại củ hạt. Dùng phương pháp dự trữ ở dạng nhiều nước như ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.

    Câu 1 trang 106 sgk Công nghệ 7: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?

    Lời giải:

    – Mục đích chế biến thức ăn:

    + Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được.

    + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

    + Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

    + Loại trừ chất độc hại.

    + Ví dụ: Làm chin hạt đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, giúp vật nuôi ngon miệng

    – Mục đích của dự trữ thức ăn:

    + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

    + Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

    + Ví dụ: Vũ xuân, hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết nên người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.

    Câu 2 trang 106 sgk Công nghệ 7: Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

    Lời giải:

    Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

    – Cắt ngắn:

    – Nghiền nhỏ.

    – Xử lí nhiệt.

    – Ủ men.

    – Hỗn hợp.

    – Đường hóa tinh bột.

    – Kiềm hóa rơm rạ.

    Câu 3 trang 106 sgk Công nghệ 7: Phương pháp nào thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta?

    Lời giải:

    Nước ta sử dụng hai cách sau để dữ trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta:

    – Dữ trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ Mặt Trời hoặc sấy bằng điện, bằng than… (Phơi rơm, ngô, thóc, sắn khoai lang)

    – Dữ trữ thức ăn ở dạnh nhiều nước như ủ xanh thức ăn. (Ủ xanh rau).

     Đặc điểm của các phương pháp chế biến món ăn  ?

    1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

    a. Luộc

    Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm

    Tuỳ loại thực phẩm mà cho vào luộc từ nước lạnh hay nước sôi

    Quy trình thực hiện

    Làm sạch nguyên liệu thực phẩm (sơ chế thực phẩm)

    Luộc chín thực phẩm

    Bày món ăn vào đĩa, kèm nước chấm hoặc gia vị thích hợp, có thể sử dụng nước luộc

    Yêu cầu kĩ thuật

    Nước luộc trong

    Thực phẩm động vật chín mềm, không dai, không nhừ

    Thực phẩm thực vật: rau lá chín tới, xanh màu, rau củ chín bở

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
        
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
         
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    b. Nấu

    Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật, có thêm gia vị trong môi trường nước

    Quy trình thực hiện

    Làm sạch thực phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị (có thể rán qua cho ngấm và giữ độ ngọt)

    Nấu nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp, nêm vừa miệng

    Trình bày theo đặc trưng của món ăn

    Yêu cầu kĩ thuật

    Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát

    Hương vị thơm ngon, đạm đà

    Màu sắc hấp dẫn

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
         
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    c. Kho

    Là phương pháp làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà

    Quy trình thực hiện

    Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị cho ngấm

    Đun thực phẩm với lượng nước vừa đủ (có thể thêm nước hàng, nước dừa, nước chè xanh); 

    Cho thêm các gia vị như gừng, tỏi, ớt, giềng;  Có thể kho lẫn nguyên liệu động vật và thực vật nhưng phải kho nguyên liệu động vật trước

    Trình bày món ăn theo đặc trưng từng món

    Yêu cầu kĩ thuật

    Thực phẩm mềm, nhừ, không nát, ít nước, hơi sánh

    Thơm ngon, vị mặn

    Màu vàng nâu, đỏ, đẹp mắt

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
        
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

    Hấp (đồ):

    Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Lửa cần to để  hơi nước bốc nhiều mới đủ làm chín thực phẩm

    Quy trình thực hiện:

    Làm sạch nguyên liệu thực phẩm

    Sơ chế tuỳ yêu cầu của món, tẩm ướp gia vị thích hợp

    Hấp chín thực phẩm

    Trình bày đẹp, sáng tạo

    Yêu cầu kĩ thuật:

    Thực phẩm chín mềm, ráo nước

    Hương vị thơm ngon

    Màu sắc đặc trưng của món ăn

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
        
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
         
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    3. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa:

    Nướng:

    Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa

    Quy trình thực hiện:

    Làm sạch nguyên liệu

    Để nguyên hoặc cắt thái thực phẩm phù hợp, tẩm ướp gia vị, đặt lên vỉ hoặc xiên vào que tre vót nhọn

    Nướng vàng đều 2 mặt

    Trình bày đẹp, sáng tạo.

    Yêu cầu kĩ thuật:

    Thực phẩm chín đều,không dai

    Hương vị thơm ngon đậm đà

    Màu vàng nâu

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
        
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    4. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo:

    a. Rán:

    Là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo rất nhiều, đun với lửa vừa, trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm

    Quy trình thực hiện:

    Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.

    Cho vào chất béo đang nóng già, rán vàng đều, chín kỹ

    Trình bày đẹp, sáng tạo.

    Yêu cầu kĩ thuật:

    Giòn xốp, ráo mở, chín kĩ, không cháy xém hay vàng non, chín đều ,không dai

    Hương vị thơm ngon vừa miệng

    Có lớp ngoài màu vàng nâu bao quanh thực phẩm

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
        
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    b. Rang:

    Là đảo đều thực phẩm trong chảo với một lượng rất ít chất béo hoặc không có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.

    Quy trình thực hiện:

    Làm sạch nguyên liệu

    Cho vào chảo một lượng rất ít chất béo, đảo đều liên tục cho đến khi thực phẩm chín vàng

    Trình bày đẹp, sáng tạo.

    Yêu cầu kĩ thuật:

    Món rang phải khô, săn chắc

    Mùi thơm, màu sắc hấp dẫn

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
        
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    c. Xào:

    Là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải

    Quy trình thực hiện:

    Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.

    Cho vào chảo một lượng  ít chất béo.

    Xào nguyên liệu động vật trước,  sau đó cho nguyên liệu thực vật vào, sử dụng lửa to, xào nhanh, có thể cho thêm ít nước để tăng độ chín, nêm vừa ăn

    Trình bày đẹp, sáng tạo.

    Yêu cầu kĩ thuật:

    Thực phẩm động vật chín mềm không dai, thực vật chín tới, giữ được màu tươi của thực vật, không mềm nhũn

    Còn lại ít nước, hơi sệt, vị vừa ăn

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
       
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
    II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt  

    1. Trộn dầu giấm:    

    Là cách làm cho thực phẩm giảm mùi vị chính và ngấm các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng

    Quy trình thực hiện: 

    Làm sạch nguyên liệu

    Trộn với hỗn hợp dầu giấm

    Để 5 phút cho ngấm

    Đem trình bày

    Yêu cầu kĩ thuật:

    Rau còn tươi, giòn, không nát

    Vừa ăn,có kèm theo chút béo

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
       
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    2. Trộn hỗn hợp:

    Là pha trộn các thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích.

    Quy trình thực hiện:

    Rửa sạch nguyên liệu thực vật, ngâm qua nước muối pha loãng 25%, sơ chế nguyên liệu động vật

    Trộn hỗn hợp

    Trình bày bắt mắt

    Yêu cầu kĩ thuật:

    Giòn, ráo nước

    Đủ vị chua, cay, mặn

    Màu sắc hấp dẫn

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
       
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    3. Muối chua:

    Là thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm.

    Có hai hình thức muối: muối xổi và muối nén

    a. Muối chua:

    Là muối trong thời gian ngắn

    Ngâm nguyên liệu vào nước muối 20-25%, đun sôi để nguội, thêm ít đường

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
        
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
        
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì

    b. Muối nén:

    Là muối trong thời gian dài

    Rải xen kẻ nguyên liệu và muối, có thể thêm đường

    Yêu cầu trong muối chua:

    Giòn thơm, mùi đặc trưng

    Chua vừa ăn, màu hấp dẫn

    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì
         
    Phương pháp đường hóa dùng cho thức ăn gì