Phương pháp kiểm tra trắc nghiệm

Ngoài ra, một số nơi khác cũng đã bắt đầu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong quá trình kiểm tra, đánh giánhận thức của học sinh. Một số môn đã có sách trắc nghiệm khách quan như: tốn, văn, lí, hố, sinh, tâm lí….Ở nước ta, thí điểm thi tuyển sinh đại học bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan đã được tổ chức đầu tiên tại trường đại học Đà Lạt tháng7 năm 1996 và đã thành công. Như vậy, phương pháp trắc nghiệm khách quan đã rất phổ biến ở cácnước phát triển, trong nhiều lĩnh vực, nhiều môn học với kết quả tốt và được đánh giá cao. Tuy nhiên,ở Việt Nam việc sử dụng phương pháp trắcnghiệm khách quan còn rất mới mẻ và hạn chế nhất là trong các trường phổ thông. Để học sinh phổ thơng có thể làm quen dần với phương pháp trắcnghiệm khách quan, hiện nay, Bộ giáo dục và Đào tạo đã đưa một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan lồng ghép với câu hỏ i tự luận trong các SGKmột số môn học ở trường phổ thông trong những năm tới sẽ hồn thành cơng việc này ở bậc THPT. Khi cơng việc đó thành công sẽ hứa hẹn mộtsự phát triển mạnh mẽ của phương pháp trắc nghiệm khách quan ở Việt Nam.Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để làm đề thi tốt nghiệp THPT và làm đề thi tuyển sinh đại học sẽ đảm bảo được tính cơng bằng vàđộ chính xác trong thi cử. Vì vậy, bắt đầu từ năm học 2006 - 2007 Bộ giáo dục và Đào tạo có chủ trương tổ chức thi tốt nghiệp THPT và thi tuyểnsinh đại học bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan đối với các mơn: lí, hố, sinh, tiếng Anh.

1.1.2. Khái niệm về trắc nghiệm

Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động được thực hiện để đo lường năng lực của các đối tượng nào đó nhằm những mục đích xác định.Trắc nghiệm khách quan Objective test là một phương tiện kiểm tra, đánh giá về kiến thức hoặc để thu thập thông tin.Theo nghĩa chữ Hán, trắc có nghĩa là đo lường, nghiệm là suy xét, chứng thực.Theo tác g Dương Thiệu Tống: Một dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm đo lường một mẫu các động thái để trả lời câu hỏ i: thành tíchcủa các cá nhân như thế nào khi so sánh với những người khác hay so sánh với một lĩnh vực các nhiệm vụ dự kiến.Theo tác giả Trần Bá Hồnh: Test có thể tạm dịch là phương pháp trắc nghiệm, là hình thức đặc biệt để thăm dò một số đặc điểm về năng lực, trítuệ của học sinh thơng minh, trí nhớ, tưởng tượng, chú ý hoặc để kiểm tra một số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh thuộc một chương trình nhấtđịnh.Về cách chuẩn bị đề trắc nghiệm, có thể phân chia trắc nghiệm tiêu chuẩnhoá và trắc nghiệm dùng ở lớp học. Trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá thường do các chuyên gia trắcnghiệm soạn thảo, thử nghiệm, tu chỉnh, do đó mỗi câu trắc nghiệm được gắn với các chỉ số cho biết thuộc tính và chất lượng của nó độ khó, độphân biệt, phản ánh nộ i dung và mức độ kỹ năng nào, mỗ i đề thi trắc nghiệm có gắn với một độ tin cậy xác định, ngồi ra có những chỉ dẫn cụthể về cách triển khai trắc nghiệm và giải thích kết quả trắc nghiệm. Luận văn này đề cập tới loại trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa.Trắc nghiệm dùng ở lớp học hoặc trắc nghiệm do giáo viên soạn là trắc nghiệm do giáo viên tự viết để sử dụng trong q trình giảng dạy, cóthể chưa được thử nghiệm và tu chỉnh công phu, thường chỉ sử dụng trong các kỳ kiểm tra với số lượng học sinh không lớn và không thật quan trọng.Về việc đảm bảo thời gian để làm trắc nghiệm , có thể phân chia loại trắcnghiệm theo tốc độ và trắc nghiệm không theo tốc độ.Trắc nghiệm theo tốc độ thường hạn chế thời gian, chỉ một ít thí sinh làm nhanh mới có thể làm hết số câu của bài trắc nghiệm, nhằm đánhgiá khả năng làm nhanh của thí sinh. Trắc nghiệm khơng theo tốc độ thường cung cấp đủ thời gian cho phầnlớn s inh có thể kịp suy nghĩ để làm hết bài trắc nghiệm.Về phương hướng sử dụng kết quả trắc nghiệm , có thể phân chia ra trắc nghiệm theo chuẩn norm -referrenced test và tắrc nghiệm theotiêu chí criterion-referrenced test. Trắc nghiệm theo chuẩn là trắc nghiệm được sử dụng để xác định mứcđộ thực hiện của một cá nhân nào đó so với các các nhân khác cùng làm một bài trắc nghiệm.Trắc nghiệm theo tiêu chí là trắc ng hiệm được sử dụng để xác định mức độ thực hiện của một cá nhân nào đó so với một tiêu chí xác định nàođó cho trước. Về cách thực hiện trắc nghiệm có thể phân chia các phương pháp trắcnghiệmra làm 3 loại: loại quan sát, loại vấn đáp và loại viết.Loại quan sát: giúp xác định những thái độ, những phản ứng vô ý thức, những kỹ năng thực hành và một số kỹ năng về nhận thức, chẳnghạn cách giải quyết vấn đề trong một tình huống đang được nghiên cứu. Loại vấn đáp: có tác dụng tốt khi nêu các câu hỏi phát sinh trong mộttình huống cần kiểm tra. Trắc nghiệm vấn đáp thường được dùng khi tương tác giữa người chấm và người học là quan trọng, chẳng hạn cần xácđịnh thái độ phản ứng khi phỏng vấn… Loại viết: thường được sử dụng nhiều nhất vì nó có những ưu điểm sau:- Cho phép kiểm tra nhiều thí sinh một lúc.- Cho phép thí sinh cân nhắc nhiều hơn khi trả lời. - Đánh giá được một vài loại tư duy ở mức độ cao.- Cung c ấp bản ghi rõ ràng các câu trả lời của thí sinh để dùng khi chấm. - Dễ quản lý hơn vì bản thân người chấm khơng tham gia vào bối cảnhkiểm tra. Trắc nghiệm viết được chia thành 2 nhóm chính:Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm buộc trả lời theo dạng mở, thí sinh phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết dài để giải quyết vấn đề mà câuhỏ i nêu ra. Người t a gọi trắc nghiệm theo kiểu này là kiểu tự luận essay. Phương pháp tự luận rất quen b iết với mọ i người chúng ta.Nhóm các câu tắr c nghiệm mà trong đó đề thi thường gồm rất nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng với những thơng tin cần thiếtsao cho thí sinh chỉ phải trả lời vắn tắt cho từng câu. Người ta thường gọi nhóm phương pháp này là trắc nghiệm khách quan objective test.Nhiều người thường gọ i tắt phương pháp trắc nghiệm khách quan là trắc nghiệm. Thuận theo thói quen ấy, từ nay về sau khi dùngừt “trắcnghiệm” mà khơng nó i gì thêm thì chúng ta sẽ ngầm hiểu là nó i đến trắc nghiệm khách quan.