Quan điểm nghệ thuật của nam cao là gì năm 2024

Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng

- Trịnh Thu Ngân –

Đại học Sư phạm hà Nội – Khoa Ngữ Văn

Tóm tắt:

Từ khóa:

  1. Mở đầu

Có thể nói trong đời tư và sự nghiệp văn học, Nam Cao luôn là một con người mang nặng

trong mình những nỗi niềm day dứt khắc khoải. Tất cả những vấn đề thuộc về con người, làm cho

con người không được hạnh phúc Nam Cao không bao giờ nguôi nghĩ về điều ấy.

Giá trị tác phẩm của ông luôn và sẽ còn được khẳng định theo thời gian, một phần trong đó

đã đi vào cuộc sống làm nên những chuẩn mực, những điển hình. Chúng ta không bao giờ quên

được Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến, lão Hạc...trong những tác phẩm của ông cùng với chị Dậu - nhân

vật của nhà văn Ngô Tất Tố hay Xuân tóc đỏ trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng. Nam Cao sáng

tác truyện ngắn và tiểu thuyết đều thành công nhưng nhiều hơn cả vẫn là truyện ngắn. Sự hấp dẫn

trong truyện ngắn của ông không chỉ thể hiện qua những tầng ý nghĩa sâu xa, có sức khái quát lớn

mà còn đặc sắc bởi chính những thành tố cấu trúc nội tại của truyện kể. Tôi muốn đi sâu nghiên cứu

về nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám để làm sáng tỏ điều ấy

và để có cái nhìn toàn diện hơn về giá trị sáng tác của ông và mong là công trình nghiên cứu này có

đóng góp nhất định trong quá trình hiểu về sáng tác của nhà văn.

  1. Nội dung

2.1. Cốt truyện tâm lý và kiểu kết cấu đặc sắc

“Giăng sáng” là một truyện ngắn tâm lý, được sáng tác trước Cách mạng tháng Tám của Nam

Cao. Xuyên suốt câu truyện là một loạt những hành động “đang suy nghĩ”, “đang đối thoại”, “đang

độc thoại”, “đang nói chuyện ở trong tâm tưởng” của nhân vật. Đây là điều không khó bắt gặp trong

số những sáng tác cùng thời, thế nhưng để khiến cho người đọc thấy được rằng, nhân vật như đang tự

nói ra, đang tự mở toang cánh cửa tâm hồn mình mà không cần người tác giả phải kể lại, phải phân

tích trạng thái tâm lí nhân vật thì đây là điều ít ai làm được như Nam Cao. Chẳng thế mà người ta

thường đánh giá rằng nhân vật trong truyện của Nam Cao là dám sống thật, suy nghĩ thật, những suy

nghĩ bộc trực nhưng lại thẳng thắn, chất chứa những sự liên tưởng, có người gọi nó là “mạch lập luận

suy diễn ngầm trong tâm lí nhân vật, trong kết cấu truyện”. [1,tr50,] nghệ thuật tự sự trong truyện

ngắn Nam cao trước cách mạng tháng 8 năm 1945].

Câu 3 quan điểm nghệ thuật của Nam Cao là gì?

Quan điểm của Nam Cao là, một tác phẩm văn chương đích thực phải góp phần nhân đạo hóa tâm hồn bạn đọc: Nó phải chứa đựng một cái gì đó vừa lớn lao vừa cao cả, vừa đau đớn vừa phấn khởi: “Nó ca ngợi tình thương, lòng bác ái, sự công bình, nó làm người gần người hơn”.nullQuan điểm nghệ thuật của Nam Cao - Văn Học Trẻvanhoctre.com › Những bài văn hay › Bài văn hay THPTnull

Tại sao Nam Cao chết?

Trên đường đi vào vùng tề, đoàn thể trong hội bơi tỏa ra bốn hướng, nhưng ông không biết bơi lội nên đã bị quân Pháp phục kích vây bắt và sát hại, hy sinh vào ngày 30 tháng 11 năm 1951 (nhằm ngày mùng 02 tháng 11 âm lịch), tại đồn Hoàng Đan thuộc làng Vũ Đại, xã Gia Xuân, Gia Viễn (Ninh Bình).nullNam Cao – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Nam_Caonull

Nam Cao Việt Thể loại gì?

Ông để lại khối lượng tác phẩm lớn với nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, truyện ký như các tác phẩm: “Sống mòn”, “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “ Giăng sáng”, “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Đôi mắt”, ...nullTác giả Nam Cao - Loigiaihay.comloigiaihay.com › Lớp 11 › Tác giả - Tác phẩm lớp 11null

Nam Cao là nhà thơ gì?

Nam Cao là một trong những nhà văn tiêu biểu nhất của trào lưu hiện thực phê phán thời kỳ 1940-1945, là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945-1954.nullNam Cao - sự nghiệp và chân dung - baotintuc.vnbaotintuc.vn › nam-cao-su-nghiep-va-chan-dung-20151029125948311null