Quản lý đơn hàng may mặc là gì

21 Oct Quy Trình Quản Lý Đơn Hàng Ngành May

Quy Trình Quản Lý Đơn Hàng Ngành May bao gồm Quy Trình Phát Triển và Sản Xuất Đơn Hàng May Mặc, trong bài viết này Merism sẽ giới thiệu tới bạn những khái niệm cơ bản nhất trong công việc của một Merchandise – Quản lý đơn hàng

1. Chương 1: Quy Trình PHÁT TRIỂN


Phát triển là công đoạn yêu cầu tốc độ với mục tiêu hoàn thành 3 nhiệm vụ:

  • Mu [Phát triển mẫu]
  • Giá thành [Làm báo giá]
  • Ngày giao hàng [Làm kế hoạch]


1.1.Mẫu [Phát triển mẫu]

  • Để hoàn thành mẫu cần có Techpaks + Vải + Phụ Liệu + Rập
  • Mục tiêu hoàn thành mẫu nhanh chóng và đảm bảo chất lượng nhanh nhất có thể
  • Có nhiều loại mẫu khác nhau và yêu cầu của mẫu sẽ khác nhau


1.2. Giá thành

Để có được giá thành hoàn chỉnh trước khi xuất hàng [giá FOB], một Merchandiser cần có 7 bước cơ bản sau:

  • Giá thành gia công từ nhà máy [CM-Cut Make]
  • Giá thành của vải và phụ liệu
  • Định mức của vải và phụ liệu [ví dụ: 1.35yds/1 quần, 1 dây kéo/1 quần]
  • Mức độ hao hụt – Wastage
  • Giá Giặt-Wash, In- Printing, Thuê – Embroidery
  • Các chi phí: bốc xếp lưu giữ – Handling, vận chuyển – Transportation, Kiểm định – Testing, Chi phí khác [Overhead, LC, TT …]
  • Lợi nhuận: Profit

Lưu ý: giá thành dành cho nhà máy và khách hàng là khác nhau.


1.3.Ngày Giao Hàng

Ngày giao hàng và giá thành có mối liên hệ mật thiết với nhau. Mùa cao điểm sẽ có giá thành cao hơn.

Ngày giao hàng phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản như:

  • Thời gian phát triển mẫu
  • Comments của khách hàng
  • Thời gian phát triển màu [Lap/Dips]
  • Thời gian giao hàng của vải và phụ liệu [Lead-time]
  • Năng suất của nhà máy
  • Kiểm khi xuất hàng [Final]


2.SẢN XUẤT


Sản xuất được tính từ công đoạn mẫu phát triển đã được khách chấp nhận [approval] với số đơn hàng chính thức [PO- Purchasing order] với 6 mục chính:

2.1. Mẫu – Sample

2.2. Ngày đồng bộ – Material In House

2.3. Ngày cắt – Cutting Date

2.4. Ngày vào chuyền – In-Line Date

2.5. Năng suất chuyền/ngày – Productivity

2.6. Ngày giao hàng – Hand-over Date

Lưu ý: Trong quá trình sản xuất, cần phải giải quyết vấn đề một cách hiệu quả để đạt được ngày giao hàng như kế hoạch

“MERISM – The Training Center” – Chuyên sâu trong lĩnh vực Tuyển dụng ngành may mặc – Đào tạo Merchandise & Fabric [Quản lý đơn hàng và vải]. Click để xem chi tiết tại => LỊCH KHAI GIẢNG

Hiện nay Việt Nam là “mảnh đất vàng” cho các doanh nghiệp may mặc khi liên tiếp các nhãn hàng thời trang lớn cũng như may mặc nội địa sử dụng nhân công Việt Nam. Chính vì thế, quy trình quản lý may mặc hiệu quả, linh hoạt, chính xác qua các phần mềm là ưu tiên hàng đầu của các nhà quản lý. Vậy quản lý đơn hàng may mặc là gì? Cùng chúng tôi tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé!

Quản lý quy trình may mặc rất cần thiết với các doanh nghiệp sản xuất

Với tên gọi đặc thù, quản lý đơn hàng may mặc là công việc sử dụng nhiều trong ngành sản xuất may mặc. Quản lý đơn hàng may mặc là quy trình theo dõi và kiểm soát đơn hàng từ khi bắt đầu tạo đơn, vận chuyển và đến tay khách hàng nhằm đảm bảo các yêu cầu về giá cả, chất lượng, số lượng và thời gian giao hàng.

 Công việc quản lý đơn hàng may mặc thường bao gồm những việc chính như sau: 

  • Tiếp nhận thông tin về đơn hàng bao gồm khách hàng, hình ảnh, thông số, định mức nguyên phụ liệu.
  • Chuẩn bị tài liệu cho bộ phận sản xuất, bao gồm số lượng đơn hàng, hình ảnh sản phẩm, định mức nguyên phụ liệu, thông số, yêu cầu nếu có.
  • Liên hệ và cùng lên kế hoạch sản xuất với bộ phận may.
  • Theo dõi và kiểm tra quá trình may cũng như tiến độ thực hiện đơn hàng.
  • Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình may.
  • Kiểm tra việc xuất hàng, hoàn thành các thủ tục sau khi xuất hàng.
  • Thực hiện giao hàng và quyết toán.
  • Xử lý các vấn đề sau bán với khách hàng [nếu có].
  • Báo cáo tình hình cho cấp trên [nếu có].

Chính vì những yêu cầu đó, quản lý đơn hàng là công việc đòi hỏi sự chính xác, xuyên suốt của cả quá trình [chỉ cần sai sót ở 1 khâu sẽ dẫn đến đơn hàng bị sai, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp]. Từ đó, các nhà quản lý doanh nghiệp luôn có nhu cầu tìm ra giải pháp nhanh chóng thuận tiện, chính xác để thực hiện công việc này, đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. 

2. Tại sao doanh nghiệp cần quản lý đơn hàng may mặc? 

Trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp may mặc, việt quản lý đơn hàng chính xác, nhanh chóng cần được ưu tiên hàng đầu. Những lợi ích không thể phủ nhận của quy trình này được đúc kết lại như sau:

  • Đối với doanh nghiệp: 

Đối với doanh nghiệp thì việc sử dụng phần mềm quản lý đơn hàng mang lại nhiều lợi ích đáng kể như:

– Thiết lập một hệ thống duy nhất giúp quy trình trở nên đơn giản, tiện lợi

– Nhà quản trị có thể dễ dàng kiểm tra quá trình khi phát sinh sự cố ở bất cứ giai đoạn nào, theo dõi thông tin nhanh chóng khi cần thông tin liên quan đến đơn hàng [số lượng hàng hóa, nhà cung cấp,…].

– Tiết kiệm chi phí cùng thời gian so với quản lý thủ công khi tích hợp trên phần mềm cho phép doanh nghiệp tối ưu năng suất lao động của nhân viên, giải quyết vấn đề phát sinh nhanh chóng và cập nhật.

– Tránh thất lạc thông tin liên quan các đơn hàng quan trọng, khách hàng, nhà cung cấp… 

  • Đối với người lao động: 

– Tạo nhanh chóng đơn hàng và phiếu chi từ nhà cung cấp chỉ với một tác vụ, giúp tiết kiệm thời gian tối đa.

– Tìm kiếm và xử lý nhanh chóng các phát sinh cần thiết mà không mất nhiều công sức, thời gian.

– Theo dõi và ghi chép, quản lý đơn hàng may mặc một cách chi tiết. để dễ quản lý.

– Thiết lập bảng thông tin đơn hàng chi tiết: thông tin sản phẩm, thông tin khách hàng, thời gian giao hàng,…

Có thể thấy, phần mềm quản lý đơn hàng mang lại lợi ích đáng kể cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, may mặc. Tuy nhiên, phần mềm nào thông dụng với doanh nghiệp? Nên chọn đối tác nào để tin tưởng trao niềm tin cùng hợp tác để xây dựng công cụ quản lý? Cùng tham khảo tính năng dưới đây của 1Office để có thêm lựa chọn nhé!

 3.  Giải pháp quản lý đơn hàng may mặc hiệu quả với 1Office

“Mua hàng” là một trong những tính năng thông minh, ưu việt trong phần mềm chăm sóc khách hàng CRM của 1Office. Nó mang đến một giải pháp toàn diện giúp các doanh nghiệp dễ dàng quản lý hàng hóa, nhà cung cấp, nhất là với một ngành hàng cần sự quản lý cao độ quy trình đơn hàng như may mặc. Những tiện ích nổi trội có thể kể đến như: 

Tính năng “Mua hàng” của 1Office giúp quản lý đơn hàng thuận tiện một cách tối đa:

– Cung cấp nhiều cách thức thêm nhà cung cấp như tạo thủ công, import… rất thuận tiện cho người sử dụng.

– Được quản lý tập trung với các phân hệ khác trong CRM để hệ thống tạo thành một thể thống nhất.

– Tạo nhanh chóng đơn hàng và phiếu chi từ nhà cung cấp chỉ với một tác vụ, giúp tiết kiệm thời gian tối đa.

-Hệ thống lưu lại tất cả các lịch sử phụ trách để phục vụ cho việc tìm kiếm thông tin và quản lý dễ dàng theo dõi hơn.
– Phần mềm cung cấp cho người sử dụng bộ tìm kiếm nhanh nhà cung cấp theo tên người phụ trách.

– Tương tác trực tiếp về hàng hóa, đơn hàng, phiếu chi với nhà cung cấp. 

Xu hướng chuyển đổi số ngày nay yêu cầu các doanh nghiệp cần nhanh chóng thích nghi, ứng dụng các phần mềm tiện ích như quản lý đơn hàng, quản lý hợp đồng,… để cải thiện năng suất công việc. Qua những chia sẻ trên, 1Office hy vọng bạn có thêm lựa chọn cho doanh nghiệp mình. Phần mềm quản lý đơn hàng may mặc của 1Office là chính là một trong những giải pháp tối ưu mà bạn nên cân nhắc đến. 

Quản lý đơn hàng dệt may là gì?

Quản lý đơn hàng ngành may là công việc của nhân viên quản lý đơn hàng nhằm theo dõi thông tin của tất cả các đơn hàng từ khâu nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất cho tới lúc bàn giao cho khách hàng để đảm bảo yêu cầu về giá cả, chất lượng, số lượng và thời gian.

Nhân viên theo dõi đơn hàng may mặc làm gì?

Mô tả công việc nhân viên theo dõi đơn hàng thường sẽ bao gồm:.
Nhận đơn yêu cầu từ khách hàng..
Lập kế hoạch chuẩn bị/theo dõi đơn hàng..
Tìm kiếm các đối tác và đàm phán để phân chia đầu việc..
Lên PO và tiến hành đặt hàng..
Theo dõi sản phẩm từ khi sản xuất đến lúc giao hàng..
Lập bảng theo dõi và quản lý tồn kho..

Managing Director nghĩa là gì?

Merchandiser [hay Nhân viên Quản lý đơn hàng] người chịu trách nhiệm chính về đơn đặt hàng của khách, đảm bảo cho hàng đạt chất lượng tốt nhất từ khâu nguyên liệu đến khi ra thành phẩm và giao cho khách hàng.

Trong quá trình quản lý sản xuất hàng may mặc thường xảy ra những vấn đề gì?

Những vấn đề thường phát sinh trong quá trình quản lý đơn hàng ngành may mặc.
Nguyên liệu đầu vào. ... .
Sự cố kỹ thuật. ... .
Vấn đề phát sinh sau giao hàng. ... .
Áp dụng nguyên tắc nhập trước – xuất trước. ... .
Chỉ nhập dữ liệu cho đơn hàng một lần duy nhất. ... .
Theo dõi, giám sát liên tục tình trạng đơn hàng. ... .
Quản lý hàng tồn kho..

Chủ Đề