Quản lý nhà nước về du lịch tại Hà Nội

Thứ nhất, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về du lịch.

Thứ hai, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về du lịch và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về du lịch; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch; danh mục các địa điểm tiềm năng phát triển khu du lịch quốc gia;

- Điều phối, liên kết các hoạt động du lịch liên quốc gia, liên vùng, liên tỉnh;

- Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về du lịch; xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý về du lịch;

- Phối hợp với các cơ quan có liên quan, tổ chức xã hội - nghề nghiệp về du lịch phổ biến, giáo dục pháp luật về du lịch;

- Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực du lịch; hướng dẫn về giao dịch điện tử trong lĩnh vực du lịch;

- Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch;

- Thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài;

- Quản lý, tổ chức thực hiện việc cấp, thu hồi giấy phép, thẻ hướng dẫn viên du lịch và các văn bản chứng nhận khác về hoạt động du lịch;

- Xã hội hóa hoạt động đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến du lịch, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch;

- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch.

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc thực hiện quản lý nhà nước về du lịch.

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cơ quan nhà nước có liên quan ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trong lĩnh vực du lịch; huy động nguồn lực, thu hút đầu tư phát triển du lịch; lồng ghép các nội dung liên quan đến phát triển du lịch trong các chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

- Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cơ quan nhà nước có liên quan ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành chính sách về tài chính, thuế và hải quan nhằm tạo điều kiện phát triển du lịch; bảo đảm nguồn lực tài chính cho các hoạt động xúc tiến du lịch quốc gia.

- Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cơ quan nhà nước có liên quan ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành chính sách khuyến khích sản xuất, cung cấp hàng hóa, đồ lưu niệm, hàng thủ công, dịch vụ chất lượng cao để phát triển du lịch, xây dựng hệ thống cửa hàng miễn thuế phục vụ khách du lịch tại một số địa bàn du lịch trọng điểm; lồng ghép xúc tiến du lịch trong xúc tiến thương mại.

- Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cơ quan nhà nước có liên quan tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, đất nước, con người Việt Nam; tham mưu chính sách về thị thực phục vụ phát triển du lịch.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực hiện quản lý nhà nước về du lịch tại địa phương; cụ thể hóa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế tại địa phương.

Ủy ban nhân dân các cấp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành các chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư để khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch của địa phương; hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng;

- Quản lý tài nguyên du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch và hướng dẫn du lịch trên địa bàn;

- Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, môi trường, an toàn thực phẩm tại khu du lịch, điểm du lịch, nơi tập trung nhiều khách du lịch;

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân để bảo đảm môi trường du lịch thân thiện, lành mạnh và văn minh;

- Tổ chức bố trí nơi dừng, đỗ cho các phương tiện giao thông đã được cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch để tiếp cận điểm tham quan du lịch, cơ sở lưu trú du lịch; tổ chức rà soát, lắp đặt biển báo, biển chỉ dẫn vào khu du lịch, điểm du lịch;

- Tổ chức tiếp nhận và giải quyết kiến nghị của khách du lịch;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định.

Xem thêm: Tổng hợp bài viết Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017?

Luật Hoàng Anh

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

A, Chức năng: Giúp Ban Giám đốc Sở trong công tác quản lý hoạt động lữ hành, tài nguyên du lịch, nghiện cứu thị trường và phát triển du lịch trên địa bàn Hà Nội theo quy định.

B, Nhiệm vụ:

– Tham mưu giúp Ban Giám đốc Sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch hoạt động dài hạn, ngắn hạn đối với hoạt động lữ hành. – Đề xuất và xây dựng các dự thảo văn bản pháp quy, văn bản pháp quy, văn bản hướng dẫn liên quan đến quản lý các hoạt động lữ hành trên địa bàn Thành phố. – Tổ chức thực hiện điều tra, đánh giá, phân loại, xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên du lịch của thành phố theo quy chế của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. – Tham mưu đề xuất, hướng dẫn các biện pháp bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý và phát triển tài nguyên du lịch, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch của thành phố. – Thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch địa phương, điểm du lịch địa phương; tuyến du lịch địa phương; công bố sau khi có quyết định công nhận. – Thẩm định hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật. – Cấp sửa đổi, bổ sung, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép thành lập văn phòng đại diện của doanh nghiệp kinh doanh hoạt động lữ hành của nước ngoài đặt trên địa bàn thành phố theo quy định cảu pháp luật và theo phân cấp, ủy quyền của UBND thành phố. – Tổ chức cấp, cấp lại, đổi, thu lại thẻ hướng dẫn viên du lịch; cấp, thu hồi giấy chứng nhận thuyết minh viên theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. – Tham mưu xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch, sự kiện, hội chợ, hội thảo, triển lãm du lịch … của thành phố. – Tham mưu với Ban giám đốc Sở quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp, tổ chức klinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, hướng dẫn hoạt động đới với các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực lữ hành theo quy định của pháp luật. – Tham mưu đề xuất các biện pháp phong, chống, ngăn chặn các hoạt động vi phạm pháp luật trong hoạt động lữ hành trên địa bàn. – Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ quản lý nhà nước về hoạt động lữ hành đối với phòng văn hóa và thông tin thuộc UBND quận, huyện, thành phố trên địa bàn Hà Nội.

– Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc Sở giao.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂNBÙI PHÚ MỸNGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘILUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCHHà Nội, 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂNBÙI PHÚ MỸNGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘIChuyên ngành: Du lịch[Chương trình đào tạo thí điểm]LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCHNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS Trần Thị Minh HòaHà Nội, 2015MỤC LỤCMỤC LỤC........................................................................................................MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1.Lý do chọn đề tài ..........................................................................................2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...........................................................................3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................5.Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................6.Những đóng góp của luận văn ..................................................................7.Kết cấu luận văn .........................................................................................Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀNƢỚC VỀ DU LỊCH ....................................................................................1.1. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nƣớc về du lịch ....................................1.1.1.Một số khái niệm cơ bản ......................................................................1.1.2.Vai trò quản lý của nhà nƣớc về du lịch ............................................1.1.3.Chức năng của quản lý nhà nƣớc về du lịch......................................1.1.4.Nội dung của quản lý nhà nƣớc về du lịch .........................................1.1.5.Tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý nhà nƣớc về du lịch ..............1.2. Cơ sở thực tiễn của quản lý nhà nƣớc về du lịch ................................1.2.1.Kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế ...................................................1.2.2.Một số bài học rút ra cho công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch tạikhu vực phố cổ Hà NộiTiểu kết chƣơng 1 ..........................................................................................Chƣơng 2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHUVỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI................................................................................2.1. Giới thiệu tổng quát về hoạt động du lịch tại khu vực phố cổ Hà Nội......................................................................................................................... 362.1.1. Giới thiệu chung ..................................................................................2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ..............................................................2.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội quận Hoàn Kiếm nói chung ...................2.1.4. Hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ phát triển du lịch ......................2.1.5. Kết quả hoạt động du lịch ..................................................................2.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch tại khu vực phố cổHà Nội .............................................................................................................2.2.1. Công tác thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch ........................................2.2.2. Công tác thực hiện văn bản quy phạm pháp luật và tuyên truyền,phổ biến giáo dục pháp luật và thông tin du lịch .......................................2.2.3. Công tác thanh kiểm tra, giải quyết khiếu nại, xử lý vi phạm phápluật về du lịch và quản lý đô thị đảm bảo an ninh an toàn cho khách dulịch .................................................................................................................2.2.4. Công tác quản lý di tích, điều tra, đánh giá, bảo tồn tài nguyên dulịch và nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch. .........................................2.2.5. Công tác quảng bá xúc tiến du lịch ...................................................2.2.6. Tổ chức bộ máy và công tác phối hợp trong quản lý nhà nƣớc về dulịch .................................................................................................................2.3. Đánh giá chung công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch tại khu vực phốcổ Hà Nội ........................................................................................................2.3.1. Ƣu điểm và nguyên nhân ....................................................................2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................... 88Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁCQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI893.1. Căn cứ đề xuất giải pháp……………………………………………...893.1.1. Văn kiện của Đảng………………………………………………….893.1.2. Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển du lịch của thành phố Hà NộinóichungvàkhuvựcquậnHoànKiếmnóiriêng..…………………………………………………………………………….913.2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả Quản lý Nhànƣớc về du lịch tại khu vực phố cổ Hà Nội................................................ 923.2.1. Nâng cao chất lƣợng công tác qui hoạch và quản lý thực hiện quyhoạch...............................................................................................................933.2.2. Tăng cƣờng Quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật, nâng cao hiệu lực,hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động kinh doanh dulịch...................................................................................................................943.2.3. Đẩy mạnh quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn lực du lịch........953.2.4. Tập trung nghiên cứu, phát triển các sản phẩm du lịch đặc sắc.....963.2.5. Tăng cƣờng đầu tƣ vào hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch.......963.3. Một số kiến nghị.....................................................................................98KẾT LUẬN..................................................................................................102TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................104PHỤ LỤC.....................................................................................................107Phụ lục 1: Các mẫu bảng hỏi đƣợc sử dụng............................................ 1073Phụ lục 2: Tóm tắt qui chế quản lý qui hoạch – kiến trúc phố cổ HàNội………………………………………………………………………….120Phụ lục 3: Tiêu chuẩn các tour du lịch trọn gói tại Seoul………………1214DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTSTTKý hiệu123UBNDTPUNESCO45678910111213Phòng VHTTSở VHTTDLHDVGTVTSở LĐTBXHSở TNMTTDRCSGTMBHLHQ5DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒDanh mục bảngBảng 2.1.Thống kê lượng khách nước ngoài và khách Việt kiều đến quậnHoàn KiếmDanh mục biểu đồBiểu đồ 2.1.Tỉ lệ người dân phố cổ biết thông tin về 3 đề án có liên quan đếnbảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của phố cổ Hà Nội.Biểu đồ 2.2.Đánh giá của người dân về tính hiệu quả và phù hợp của các hìnhthức tuyên truyền, vận độngBiểu đồ 2.3.Nhận thức của người dân về vai trò của họ đối với các lĩnh vực cóliên qua đến phát triển du lịch trên địa bànBiểu đồ 2.4.Các vấn đề du khách thường phàn nànBiểu đồ 2.5.Ý kiến của người dân về đề xuất cấm hoạt động bán hàng rongBiểu đồ 2.6.Quan điểm của người dân đối với công tác bảo tồn nhà cổ, phố cổBiểu đồ 2.7.Đánh giá của du khách về các hoạt động dành cho khách du lịchở khu vực phố cổ Hà NộiBiểu đồ 2.8.Các kênh thông tin khách du lịch biết về phố cổ Hà Nội6MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiKhu phố cổ Hà Nội thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm với tổng diện tíchkhoảng 100 ha, có phạm vi được xác định: Phía Bắc là phố Hàng Đậu; phíaTây là phố Phùng Hưng; phía Nam là các phố Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗvà Hàng Thùng; phía Đông là đường Trần Quang Khải và đường Trần NhậtDuật.Cùng với sự phát triển của đất nước qua mỗi giai đoạn lịch sử, khu phốcổ Hà Nội mang dấu ấn văn hóa của nhiều thời kỳ. Vì vậy, khu phố cổ Hà Nộicó nguồn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể vô cùng phong phú và đa dạng.Du khách đến Hà Nội có thể cảm nhận rõ không gian đô thị của một khu phốcổ là với các tuyến phố nghề mang tên “Hàng”, hệ thống chợ, các công trìnhdi tích kiến trúc, tôn giáo, tín ngưỡng, các nhà ở có giá trị kiến trúc, phươngthức tổ chức không gian sống, sinh hoạt theo dãy nhà ống phù hợp với việcvừa là nơi sản xuất và là nơi kinh doanh, sinh sống của các hộ dân. Tính đếncuối năm 2014, khu vực này có 121 công trình, di tích đền, chùa, miếu và hơn1000 công trình nhà ở có giá trị cáo về mặt văn hóa, kiến trúc nghệ thuật,trong đó có hơn 200 công trình nhà ở có giá trị đặc biệt.Với nguồn tài nguyên di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, đadạng đó, từ lâu, khu phố cổ đã trở thành điểm đến hấp dẫn nhất không thể bỏqua của du khách quốc tế khi đến Hà Nội. Theo thống kê, năm 2013, số lượngkhách quốc tế đến với quận Hoàn Kiếm trong đó có khu vực phố cổ đạt935.000 lượt, năm 2014 đạt 864.000 lượt khách.Mặc dù đạt được một số kết quả nhất định nhưng hoạt động du lịch ởkhu vực này vẫn chưa xứng với tiềm năng, thế mạnh của mình. Việc phát triểndu lịch chủ yếu mới dựa vào khai thác tài nguyên sẵn có, các dịch vụ cònmang tính tự phát, chưa kết nối được với nhau dẫn đến chất lượng sản phẩm7dịch vụ du lịch chưa cao, doanh số kinh doanh du lịch còn khiêm tốn, số ngàylưu trú của khách du lịch ngắn…Đặc biệt các tệ nạn chèo kéo, chặt chémkhách du lịch còn tồn tại rất phổ biến khiến ngày càng nhiều đoàn khách quaylưng với du lịch phố cổ. Một trong những nguyên nhân của tình trạng đóchính là công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn chưa được hoànthiện, việc thực hiện còn kém hiệu quả ở hầu hết các khâu: hoạt động địnhhướng, tổ chức phát triển các sản phẩm du lịch chưa được quan tâm đầu tưđúng mức, hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch còn mang nặngtính hình thức, hoạt động thanh kiểm tra, giám sát, xử lý các sai phạm còn hờihợt, lỏng lẻo, thiếu triệt để. Thực trạng này đã được phản ánh rất nhiều trêncác bài báo, tạp chí tuy nhiên chưa có một công trình nào nghiên cứu cụ thểvề công tác quản lý nhà nước về du lịch ở địa bàn này.Với lý do trên, học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu công tác quản lýnhà nước về du lịch ở khu vực phố cổ Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luậnvăn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Du lịch của mình.2.Lịch sử nghiên cứu vấn đềCác vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước về du lịch nói chung từtrước đến nay đã và đang là đề tài được nhiều cơ quan, ban ngành, học giảquan tâm nghiên cứu. Đã có nhiều đề tài khoa học có giá trị lý luận và thựctiễn cao góp phần ứng dụng vào việc tăng cường quản lý và phát triển ngànhdu lịch trên phạm vi cả nước. Chúng ta có thể điểm qua một số công trình tiêubiểu dưới đây:“Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở ViệtNam hiện nay” – Luận án tiến sỹ Luật học Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh của Trịnh Đăng Thanh năm 2004. Luận án đã nêu được cơ sở lýluận của sự cần thiết phải quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt độngdu lịch và phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nước bằng pháp luật đối với8hoạt động du lịch ở Việt Nam từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác quản lý đó.“Đô thị, cơ sở hạ tầng đô thị du lịch và vấn đề quản lý nhà nước ở ViệtNam hiện nay” – Sách của Nxb Giao thông vận tải năm 2015, tác giả Hồ ĐứcPhớc. Trong cuốn sách này, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn vềquản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở Việt Nam và đánh giáthực trạng quản lý nhà nước đồng thời đề xuất các phương hướng và giải phápcơ bản nhằm tăng cường quản lý nước trong lĩnh vực này.Bên cạnh đó cũng đã có một số công trình nghiên cứu về công tác quảnlý nhà nước về du lịch ở các tỉnh, thành phố lớn như:“Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch ở tỉnh SơnLa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” - Luận án tiến sỹ Kinh tếHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh của Nguyễn Minh Đức năm 2007.Luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt độngthương mại, du lịch tỉnh Sơn La trước yêu cầu đẩy nhanh công nghiệp hóa,hiện đại hóa qua đó đề xuất phương hướng, các giải pháp chiến lược phù hợpcó tính khả thi đối với hoạt động quản lý nhà nước về thương mại, du lịch tỉnhSơn La từ năm 2007 đến năm 2020.“Quản lý nhả nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh NinhBình” – Luận văn thạc sỹ Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại họcQuốc gia Hà Nội của Nguyễn Thanh Hải năm 2014. Trên cơ sở phân tích đánhgiá thực trạng hoạt động du lịch của Ninh Bình, luận văn đã đề xuất cácphương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động dulịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nhằm thúc đẩy ngành du lịch của tỉnh pháttriển nhanh và bền vững.“Hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”– Luận án tiến sỹ Kinh tế năm 2008 của Nguyễn Tấn Vinh. Luận án đã trìnhbày lý luận quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn cấp tỉnh, thực trạng quản9lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001- 2007 và từđó đề xuất giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàntỉnh Lâm Đồng.“Xúc tiến đầu tư phát triển Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” –Luận án tiến sỹ Đại học Thương mại năm 2010 của Hoàng Văn Hoàn. Luậnán đã đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư pháp triển du lịch Hà Nội,phân tích các thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và đề xuất những giải pháp chủyếu để đẩy mạnh xúc tiến đầu tư đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọncủa thủ đô Hà Nội.“Hoạt động quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp du lịch trênđịa bàn Hà Nội” – Luận văn Thạc sỹ Du lịch, Trường Đại học Khoa học xãhội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội của Đỗ Thị Nhài năm 2008“Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Hà Nội” - Luận văn thạc sỹchuyên ngành Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia HàNội của Nguyễn Thị Doan năm 2015Ngoài ra còn có rất nhiều các bài báo, tạp chí của nhiều tác giả đã đềcấp đến các khía cạnh của quản lý nhà nước về du lịch, như là:Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về thị trường du lịch, tác giảTrần Xuân Ảnh, tạp chí Quản lý nhà nước số 132 năm 2007.Nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong hoạt động kinh doanh du lịch,tác giả Doãn Văn Phú, tạp chí Du lịch Việt Nam số 5 năm 2004.Một số suy nghĩ về công tác quản lý nhà nước đối với ngành du lịch,tác giả Trịnh Đăng Thanh, tạp chí Quản lý nhà nước số 98 năm 2004.Xúc tiến du lịch Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, tác giả VũNam và Phạm Hồng Long, tạp chí Du lịch Việt Nam số 2 năm 2005.Thực trạng pháp luật du lịch ở Việt Nam, tác giả Trịnh Đăng Thanh,tạp chí Nhà nước và pháp luật số 1 năm 2005.10Tăng cường quản lý nhà nước ở cấp tỉnh đối với hoạt động thương mạidu lịch trước yêu cầu mới, tác giả Nguyễn Minh Đức, tạp chí Kinh tế và dựbáo số 7 năm 2005.Tương tác giữa hai đạo luật trong điều chỉnh hoạt động du lịch, tác giảTrần Dũng Hải, tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 4 năm 2013.Điểm qua một số công trình nghiên cứu là các luận án tiến sỹ, luận vănthạc sỹ, các cuốn sách, bài trích trên tạp chí có thể thấy vấn đề công tác quảnlý nhà nước về du lịch đã và đang rất được quan tâm và thu hút nhiều nhàkhoa học ở các lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, các công trình hiện nay chủyếu tập trung đi sâu nghiên cứu về một khía cạnh nào đó của hoạt động quảnlý nhà nước về du lịch trên phạm vi cả nước hoặc nếu có nghiên cứu toàn diệnvề công tác quản lý nước về du lịch thì dừng lại ở mức độ cấp tỉnh. Có thểthấy vấn đề công tác quản lý nhà nước ở các điểm đến du lịch trực thuộc cấpquận/huyện vẫn chưa nhận được nhiều sự quan tâm và số lượng các côngtrình nghiên cứu còn rất khiêm tốn. Do vậy đề tài “Nghiên cứu công tác quảnlý nhà nước về du lịch ở khu vực phố cổ Hà Nội” là một đề tài mang tính đặcthù riêng, mới mẻ và không trùng lặp.3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứuMục tiêu của luận văn là nghiên cứu và làm rõ cơ sở lý luận và thựctiễn của công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch tại một điểm đếndu lịch thuộc đơn vị hành chính cấp quận/huyện, từ đó đề xuất những phươnghướng và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về dulịch tại khu vực phố cổ Hà Nội hiện nay.Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ của luận văn là:Tổng hợp có chọn lọc các cơ sở lý luận và thực tiễn về công tácquản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên một địa bàn cụ thể.11Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về du lịchtại khu vực phố cổ Hà Nội. Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tácquảnlý nhà nước về du lịch tại khu vực phố cổ Hà Nội.4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: công tác quản lý nhà nước về du lịch tại khu vựcphố cổ Hà Nội.Phạm vị nghiên cứu: Phạm vi về không gian: Toàn bộ khu vực phố cổ Hà Nội đượcxácđịnh theo quyết định số 70 BXD/KT-QH ngày 30 tháng 3 năm 1995 của BộXây dựngPhạm vi thời gian: Các tài liệu và số liệu nghiên cứu từ năm 1999cho đến nay và các giải pháp đến năm 2030.5.Phƣơng pháp nghiên cứuĐể đạt được mục tiêu nghiên cứu, giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu,luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp thu thập, xử lý thông tin sơ cấp vàtham khảo, kế thừa có chọn lọc một số công trình nghiên cứu của các nhàkhoa học liên quan lĩnh vực này từ đó đưa ra phân tích, nhận xét, kết luận vàdự báo.Các phương pháp thu thập thông tin sơ cấp cụ thể như sau: 2 phươngpháp được sử dụng là phỏng vấn chuyên gia và điều tra xã hội học.Phương pháp phỏng vấn chuyên gia:Mục tiêu: Để xem xét ý kiến đánh giá cán bộ chuyên môn của đơn vịquản lý nhà nước về thực trạng và khó khăn trong công tác quản lý nhà nướcvề du lịch tại khu vực phố cổ Hà Nội.Đối tượng tham gia: cán bộ chuyên môn của Ban quản lý phố cổ HàNội [02 người]12Thu thập và xử lý thông tin: Để đảm bảo chất lượng phỏng vấn và thuthập đầy đủ các nội dung liên quan, nội dung của câu hỏi phỏng vấn cơ bảnđược xây dựng trên cơ sở nội dung tổ chức, quản lý các hoạt động du lịch trênđịa bàn Hà NộiPhương pháp khảo sát điều tra xã hội học:Mục tiêu: Điều tra chọn mẫu để thu thập ý kiến đánh giá của khách dulịch và người dân địa phương về công tác tổ chức các hoạt động du lịch tạikhu vực phố cổ Hà Nội Xây dựng phiếu điều tra:Phiếu điều tra được hình thành dựa trên cơ sở lựa chọn nội dung tiêuchí đánh giá về công tác tổ chức, quản lý hoạt động du lịch của các cơ quanquản lý nhà nước ở khu vực phố cổ Hà Nội, bằng 2 ngôn ngữ: tiếng Anh vàtiếng Việt [dành cho khách du lịch] và 1 ngôn ngữ: tiếng Việt [dành cho ngườidân].Chọn mẫu và thu thập số liệu: Đối với cuộc điều tra chọn mẫu, nhằmđảm bảo tính đại diện của mẫu, phiếu điều tra được gửi tới khách du lịchthông qua đội ngũ HDV ở một số công ty du lịch có chương trình du lịch khaithác khu vực phố cổ Hà Nội. Đối tượng khách được lựa chọn gửi phiếu đảmbảo tính đại diện về quốc tịch, giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, mục đích thamquan…Tổng cộng có 200 phiếu đã được phát ra, thu về 135 phiếu trong đó125nhữngphiếu hợp lệ. Đối tượng người dân được lựa chọn bao gồm cảngười có hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ phục vụ khách du lịch và những khôngkhông kinh doanh. Tổng cộng có 90 phiếu được phát ra, thu về 65 phiếu trongđó 50 phiếu hợp lệ.Khảo sát thực tế được tiến hành tại một số tuyến phố như: Hàng BuồmMã Mây - Hàng Giầy - Lương Ngọc Quyến - Tạ Hiện - Đào Duy Từ và mộtsố di tích lịch sử văn hóa trong khu vực như: đền Bạch Mã, nhà cổ 87 MãMây, đình Kim Ngân, chợ Đồng Xuân…136.Những đóng góp của luận vănVới những nội dung đã được thực hiện, Luận văn mong muốn có nhữngđóng góp sau:Luận văn đã hệ thống một cách có chọn lọc về lý luận công tác quản lýnhà nước về du lịchLuận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nướcvề du lịch trên địa bàn phố cổ Hà Nội từ 1999 đến nay trên các mặt sau: Đánhgiá tiềm năng và phân tích các thành tựu cũng như hạn chế trong công tácquản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn này từ đó đề xuất các giải pháp, kiếnnghị để hoàn thiện công tác đó.7.Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và phụ lục, luận văn được trìnhbày làm 3 chương:Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về du lịchChương 2. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về du lịch tại khu vựcphố cổ Hà NộiChương 3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước vềdu lịch tại khu vực phố cổ Hà Nội.14Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦAQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH1.1.Cơ sở lý luận của quản lý nhà nƣớc về du lịch1.1.1. Một số khái niệm cơ bản1.1.1.1. Du lịchTheo Tổ chức Du lịch thế giới của Liên Hiệp Quốc, “Du lịch là mộthiện tượng xã hội, văn hóa và kinh tế phát sinh do sự di chuyển tới các quốcgia hay điểm đến ngoài nơi cư trú thường xuyên của con người với các mụcđích cá nhân, hoặc do nhu cầu công việc, chuyên môn”. [4,Tr. 5]Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia [21/8 – 5/9/1963],các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mốiquan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hànhtrình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên củahọ hay ngoài nước nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú khôngphải là nơi làm việc của họ.” [8,Tr.9]Ở Việt Nam, khái niệm du lịch được nêu trong Luật du lịch [2005]nhưsau:“Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyêncủa mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong mộtkhoảng thời gian nhất định.” [13, Tr.2]Như vậy, có khá nhiều khái niệm du lịch nhưng tổng hợp lại ta thấy dulịch hàm chứa các yếu tố cơ bản sau:-Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội.Du lịch là sự di chuyển và tạm thời lưu trú ngoài nơi ở thườngxuyên của các cá nhân hoặc tập thể nhằm thoả mãn các nhu cầu đa dạng củahọ.15-Du lịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú và đa dạngnhằm phục vụ cho các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời và các nhu cầu kháccủa cá nhân hoặc tập thể khi họ ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ.-Các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời của cá nhân hoặc tập thể đóđều đồng thời có một số mục đích nhất định, trong đó có mục đích hoà bình.1.1.1.2. Quản lý nhà nướcTrong bất cứ một hình thái kinh tế - xã hội nào thì nhà nước là một tổchức quyền lực chính trị, một bộ máy đặc biệt để cưỡng chế và thực hiện chứcnăng quản lý xã hội theo một trật tự pháp lý, do đó, quản lý nhà nước xuấthiện cùng với sự ra đời của Nhà nước. Nội hàm của quản lý nhà nước thay đổiphụ thuộc vào chế độ chính trị, lịch sử và đặc điểm văn hóa, trình độ pháttriển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia qua các giai đoạn lịch sử.Theo Giáo trình lý luận hành chính nhà nước: “Quản lý nhà nước làmột dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụngpháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động của con người trên tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội, do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiệnnhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và pháttriển của xã hội.” [7, Tr. 3]1.1.1.3. Quản lý nhà nước về du lịchQuản lý nhà nước về du lịch là làm chức năng quản lý vĩ mô về du lịch,không làm chức năng chủ quản, không làm chức năng kinh doanh thay chocác doanh nghiệp du lịch. Việc quản lý đó được thông qua các công cụ quảnlý vĩ mô, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế khác nhau hoạt động trên lĩnh vực du lịch. Quản lý nhà nước vềdu lịch nhằm đưa du lịch phát triển theo định hướng chung của tiến trình pháttriển của đất nước.Như vậy, các thành tố trong hoạt động quản lý nhà nước về du lịch gồmcó:16Chủ thể quản lý: Là các cơ quan đại diện của nhà nước hoặc được nhànước trao quyền, ủy quyền, đây là các chủ thể duy nhất trong quản lý nhànướcKhách thể quản lý: Là các hoạt động, quan hệ xã hội phát sinh tronglĩnh vực du lịchCông cụ quản lý: Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thực hiện quảnlý ngành du lịch bằng hệ thống các qui định của pháp luật và các công cụquản lý khác như: chính sách, chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch….1.1.2. Vai trò quản lý của nhà nƣớc về du lịchDu lịch là một yếu tố cấu thành của nền kinh tế xã hội. Bên cạnh cácqui luật chung, nó hình thành, vận động, phát triển theo những qui luật pháttriển riêng của mình. Chính vì vậy, để đảm bảo cho ngành du lịch phát triểnổn định, phát huy tối đa những lợi ích và hạn chế những mặt tiêu cực thì cầnphải có sự quản lý của Nhà nước để tác động đến chúng nhằm thực hiện cácmục tiêu đã định trước. Sự cần thiết đó được thể hiện ở các mặt sau:Du lịch đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế của một đất nước, một địaphương như tăng thu ngân sách, tạo ra nguồn ngoại tệ lớn góp phần tăngtrưởng kinh tế nhưng đồng thời nó cũng gây nên các tác động tiêu cực đối vớimôi trường tự nhiên, môi trường xã hội của đất nước hay địa phương ấy. Sựquản lý của Nhà nước sẽ định hướng cho các hoạt động du lịch phát triển theohướng tích cực, hạn chế và xóa bỏ dần các tiêu cực.Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, du lịch có quan hệ chặt chẽ với cácngành khác như xây dựng, giao thông, thuế, tài chính…Mối quan hệ giữachúng là mối quan hệ qua lại chặt chẽ, sự phát triển của du lịch thúc đẩy cácngành khác phát triển và ngược lại sự phát triển của các ngành khác góp phầnkhông nhỏ để phát triển du lịch. Do vậy, phải xác định phát triển du lịch lànhiệm vụ chung của các ngành, các cấp có liên quan, đồng thời có sự thống17nhất cao và phối hợp chặt chẽ để phát huy một cách hiệu quả mối quan hệgiữa du lịch và các ngành khác.Như vậy, quản lý nhà nước giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển dulịch. Nhà nước cần phải quản lý để điều hòa mối quan hệ giữa du lịch với cácngành khác thông qua các qui định buộc mọi cá nhân, tổ chức khi tham giakinh doanh du lịch phải tuân thủ để đưa hoạt động du lịch theo đúng địnhhướng của Đảng và Nhà nước nhưng vẫn đảm bảo quyền tự do kinh doanh,các quyền và lợi ích của các bên liên quan.1.1.3. Chức năng của quản lý nhà nƣớc về du lịchXét về mặt chức năng, quản lý nhà nước về du lịch bao gồm 3 chứcnăng chính:-Chức năng lập pháp do các cơ quan lập pháp thực hiện- Chức năng hành pháp [hay chấp hành và điều hành] do hệthốnghành chính nhà nước đảm nhiệm-Chức năng tư pháp do các cơ quan tư pháp thực hiện1.1.4. Nội dung của quản lý nhà nƣớc về du lịchXây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch vàchính sách phát triển du lịchXây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật,tiêu chuẩn định mức kinh tế - xã hội trong hoạt động du lịchTuyên truyển, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịchTổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nghiêncứu, ứng dụng khoa học và công nghệ.Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch để xây dựng quy hoạchphát triển du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị dulịch18Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch, hoạt động xúc tiến du lịchở trong nước và ngoài nước.Quy định tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, sự phối hợp củacác cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước về du lịch.Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về hoạt động du lịch.Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm phápluật về du lịch. [13, Tr. 14]1.1.5. Tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý nhà nƣớc về du lịchĐể thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước về du lịch cầnthiết phải có sự phân cấp quản lý giữa cấp trung ương và cấp địa phương. Sựkhác nhau ở đây chỉ là phạm vi.Quản lý nhà nƣớc về du lịch cấp trung ƣơng.Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp trung ương bao gồm: Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch cùng các vụ chức năng, các bộ, ủyban nhà nước quản lý các lĩnh vực kinh tế - xã hội và các bộ phận của nó cóchức năng quản lý ngành như: Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước, Bộ Kếhoạch và Đầu tư…, các bộ, ngành hữu quan tạo điều kiện phát triển du lịchnhư, Bộ giao thông vận tải, Bộ quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộthông tin và truyền thông, Bộ tài nguyên và môi trường, ….Nhà nước trung ương trước hết tập trung quản lý vào các vấn đề có liênquan đến toàn bộ việc phát triển du lịch của cả nước trên mọi lĩnh vực củangành du lịch như:Lập qui hoạch tổng thể phát triển du lịch của quốc giaBan hành các chính sách chung cho toàn ngành du lịchPhối kết hợp với các bộ, ngành có liên quan đến phát triển du lịchchung của cả nước19Vấn đề đặt ra cho tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch là mộtmặt cơ quan trực tiếp quản lý nhà nước về du lịch phải chịu trách nhiệm chủđộng, trực tiếp quản lý hoạt động du lịch theo chức năng của mình, mặt khácphải làm nhiệm vụ phối hợp một cách thường xuyên và đồng bộ với các cơquan liên quan để thực hiện quản lý nhà nước đối với tất cả các hoạt động dulịch trên phạm vi lãnh thổ.Quản lý nhà nƣớc về du lịch ở địa phƣơngỞ địa phương trong cơ cấu bộ máy nhà nước cũng có các cơ quantương tự như ở cấp Trung ương. Song, nó chỉ có chức năng quản lý ở địa bànvà chịu sự chỉ đạo của các cơ quan ngành dọc trong cơ cấu của bô máy nhànước Trung ương [5, Tr. 297,298]. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn củamình, UBND các cấp địa phương có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nướcvề du lịch tại địa phương, cụ thể hóa chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, cơ chế,chính sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế địa phương, có biện phápbảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi trường tại khu du lịch,điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. [13, Tr. 16]1.2.Cơ sở thực tiễn của quản lý nhà nƣớc về du lịch1.2.1. Kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế1.2.1.1. Kinh nghiệm về bảo tồn môi trường và trùng tu di tích tạiphố cổ Hội AnThành phố Hội An nằm ở khu vực miền Trung – Việt Nam, thuộc tỉnhQuảng Nam, diện tích 60km2, dân số hơn 92.000 người phân bố trên 9phường, 4 xã, trong đó có 1 xã đảo.Tại đây có một khu phố cổ minh chứng cho sự giao thoa giữa các nềnvăn hóa trong nhiều thế kỷ từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX được bảo tồnnguyên vẹn và hiện nay vẫn có cư dân sinh sống như một “bảo tàng sống”được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1999 và vùng đảoCù Lao Chàm - Hội An còn gìn giữ một hệ sinh thái trên cạn, dưới nước20phong phú, đa dạng đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyểnthế giới năm 2009.Sự thành công của Hội An hôm nay cũng là nhờ vào công tác bảo tồnmôi trường di sản, bao gồm bảo tồn môi trường tự nhiên và môi trường nhânvăn. Một chính sách phát triển dựa vào các giá trị văn hoá và hệ sinh thái hiệncó ở Hội An quan trọng nhất vẫn là vấn đề môi trường, đặc biệt trong giaiđoạn hiện nay khi mà sự biến đổi khí hậu đang diễn ra với nhiều nguy cơ vàHội An lại nằm trong khu vực có nhiều cảnh báo về bão, lũ,…; bên cạnh đó,sự thu hút lượng khách du lịch đến với Hội An ngày càng đông, mật độ dân sốở Hội An ngày càng tăng cũng là nguy cơ cho vấn đề môi trường. Nếu vấn đềmôi trường không được quan tâm thì nguy cơ đánh mất di sản, đánh mất hệsinh thái là điều có thể xảy ra. Chính vì thấy được tầm quan trọng của môitrường đối với sự phát triển bền vững của di sản Hội An như vậy mà chínhquyền thành phố hướng đến xây dựng thành phố Sinh thái – Văn hoá – Dulịch. Lấy môi trường sinh thái là vấn đề hàng đầu trong chiến lược phát triểncủa thành phố, bao gồm cả môi trường tự nhiên và môi trường nhân văn.Trong những năm qua, bằng nhiều biện pháp, chính quyền Hội An đãbảo tồn tốt môi trường di sản Hội An, đặc biệt là môi trường nhân văn và từngbước hoàn thiện để ứng phó với biến đổi khí hậu và tác động của ngành dulịch đang phát triển mạnh ở Hội An.a. Kiểm soát tác động của các hoạt động văn hóa- xã hội đối vớimôitrường di sảnTrong những năm qua, các phong trào văn hoá– xã hội đã vận độngđược đông đảo các tầng lớp nhân dân địa phương tham gia giữ gìn sự nguyêntrạng của môi trường di sản cả về phương diện văn hoá vật thể và văn hóa phivật thể.Việc hợp tác nghiên cứu, bảo tồn giữa Hội An với các cơ quan chuyênmôn, các địa phương, tổ chức trong nước và quốc tế đã mang lại hiệu quả21thiết thực, nhất là trên phương diện kinh nghiệm, phương pháp bảo tồn, tu bổdi tích, giữ gìn cảnh quan – môi trường di sản.Bên cạnh đó, việc tổ chức tốt các ngày phố cổ không có tiếng động cơxe máy và các Đêm phố cổ định kỳ đã làm cho môi trường khu di sản tránhđược đáng kể sự ô nhiễm do khói bụi và tiếng ồn, không gian phố cổ đượctrong lành và yên tĩnh, đây là một chương trình mang lại rất nhiều hiệu quả,được du khách thích thú, nhân dân đồng tình ủng hộ và bảo vệ được môitrường khu di sản.Để kiểm soát các hoạt động văn hóa – xã hội, các đội kiểm tra như độikiểm tra quy tắc, các đội kiểm tra liên ngành, đội “Văn minh du lịch” cũngđược thành lập và hoạt động gần như 24/24 giờ trong ngày. Nội dung hoạtđộng chủ yếu của lực lượng này là quản lý và giữ gìn trật tự, môi trường đôthị để đảm bảo văn minh, sạch đẹp, giúp đỡ du khách, phát hiện, ngăn chặnnạn ăn xin, cò mồi bu bám khách du lịch.Các dự án bảo vệ môi trường cảnh quan khu di sản được ưu tiên đầu tưvà tập trung thực hiện như: dự án cải tạo hạ tầng khu phố cổ, dự án xử lý nướcthải, dự án xẻ kênh Ngọc Thành-An Hội, dự án nạo vét kênh Chùa Cầu, dự ánphòng chống mối,…Nhờ công tác tuyên truyền, vận động nhân dân được triển khai thựchiện thường xuyên nên đa số cư dân trong khu di sản có ý thức cao về việcbảo vệ môi trường khu di sản, vì đấy cũng chính là bảo vệ môi trường sống vàlàm việc của chính họ.b. Giảm tác động của áp lực dân số lên môi trường di sảnDo sự phát triển các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch nên có sựchuyển biến, giao thoa, kết hợp giữa lợi ích người dân phố cổ và thành phầndân ngụ cư đến làm ăn, lập nghiệp. Với sự tập trung mật độ dân số cao trongkhu phố cổ, làm cho khu phố cổ Hội An đang đứng trước các nguy cơ de dọa22

Video liên quan

Chủ Đề