Raffle sneakers là gì

Sneakerhead được hiểu là một người chuyên sưu tầm, trao đổi hoặc bày tỏ sự ngưỡng mộ dành cho sneaker như là một sở thích. Một sneakerhead có cũng thường có kinh nghiệm trong việc phân biệt giữa các loại giày thật và giày nhái. Việc sưu tầm sneaker là một sở thích gắn liền với việc sử dụng và thu thập các mẫu giày chuyên sử dụng cho việc chơi thể thao, đặc biệt là bóng rổ và trượt ván.

Nội dung chính Show

  • Mục lục
  • Phong cách và marketingSửa đổi
  • Tiểu văn hóa SneakerheadSửa đổi
  • Thuật ngữ của giới sneakerheadSửa đổi
  • Đọc thêmSửa đổi
  • Tham khảoSửa đổi
  • Đọc thêmSửa đổi
  • Liên kết ngoàiSửa đổi

Sự ra đời của văn hóa sneakerhead ở Hoa Kỳ xuất hiện vào những năm 1980 và có thể đến từ hai lý do chính: bóng rổ, cụ thể là sự xuất hiện của Michael Jordan và dòng giày Air Jordan cùng tên được phát hành vào năm 1985 và cùng với đó là sự phát triển của dòng nhạc hip hop. Sự bùng nổ của những mẫu giày bóng rổ đặc trưng trong giai đoạn này đã mang đến sự đa dạng cần thiết để tạo ra sự khởi đầu của một nền văn hóa sưu tập, trong khi đó phong trào hip-hop đã giúp cho những đôi giày thể thao được các thanh niên đường phố ưa thích và tin tưởng, họ coi đó là một biểu tượng cho phong cách và lối sống của mình.[1]

Mục lục

  • 1 Phong cách và marketing
  • 2 Tiểu văn hóa Sneakerhead
  • 2.1 Thuật ngữ của giới sneakerhead
  • 3 Đọc thêm
  • 4 Tham khảo
  • 5 Đọc thêm
  • 6 Liên kết ngoài

Phong cách và marketingSửa đổi

Cửa hàng trưng bày những mẫu sneaker mới của Nike.

Nhiều thương hiệu và dòng giày nổi tiếng đã trở thành những món đồ sưu tầm không thể thiếu tạo nên nền tiểu văn hóa sneakerhead. Những bộ sưu tập nổi tiếng có thể kể đến Air Jordan, Air Force One, Nike Dunks, Nike Skateboarding [SB], Nike Foamposites, Nike Air Max, ngoài ra, còn có một số dòng giày gần đây như Nike Air Yeezy và Adidas Yeezy. Những đôi giày có giá trị cao thường nằm trong các phiên bản giới hạn hoặc độc quyền. Bên cạnh đó, một số loại phối màu cũng có thể trở nên hiếm hơn so với những màu sắc khác dù là cùng một mẫu giày, do đó khiến giá của đôi giày tăng cao hơn. Gần đây, những mẫu giày được thiết kế tùy theo ý thích [custom] hoặc những đôi giày được vẽ thêm họa tiết bằng tay cũng dần trở nên phổ biến hơn.

Nike, Adidas, New Balance và Reebok cũng thành lập các cửa hàng cho phép người dùng được lựa chọn bất cứ loại màu sắc, ký tự hoặc chất liệu nào họ thích để thiết kế cho những đôi giày của mình.

Nike tiếp tục sử dụng các ngôi sao bóng rổ để quảng bá cho những mẫu sneaker của mình. Vào năm 2011, mẫu giày Zoom Hyperdunk được vận động viên Blake Griffin giới thiệu [thuộc câu lạc bộ Los Angeles Clippers, giành giải NBA Rookie of the Year tại mùa giải NBA 2010-2011]. Nike cũng tuyển những người nổi tiếng bên ngoài lĩnh vực thể thao để thiết kế và quảng bá các dòng giày mới của mình. Một ví dụ tiêu biểu là mẫu giày Nike Air Yeezy, được thiết kế bởi rapper Kanye West và ra mắt vào năm 2009, sau đó là Nike Air Yeezy II, ra mắt vào năm 2012.[2]

Bộ môn trượt ván, kể từ khoảng năm 2005 cũng đã trở thành một nhân tố quan trọng đóng góp vào sự phát triển của việc sưu tầm giày, đặc biệt với những mẫu giày như Nike SB và Supra dành riêng cho người chơi môn thể thao này. Những mẫu giày nổi tiếng nhất trong dòng thương hiệu Jordan có thể kể tới Jordan 1, 3, 4,11 và 13.

Tiểu văn hóa SneakerheadSửa đổi

Thuật ngữ của giới sneakerheadSửa đổi

Một đôi giày thấp cổ màu xám "tonal" của Nike

Trong suốt thập niên 2010, các sneakerhead trẻ tuổi đã bị ảnh hưởng khá nhiều từ phong cách thời trang hip hop và nền tiểu văn hóa trượt ván và dần dần phát triển nên những nét riêng biệt của riêng họ. Những từ thông dụng được sử dụng trong thời gian này bao gồm:[3]

Nếu như các bạn chỉ từng đọc hay xem thấy các đầu giày nước ngoài xếp hàng để có cơ hội mua được đôi giày hot nhất có thể thì gần đây các bạn Việt Nam cũng dần có được cơ hội khi mà một số sản phẩm đã bất đầu xâm nhập vào thị trường. Hướng dẫn sau đây có thể được áp dụng cho các đầu giày không những chỉ ở trong nước mà các bạn ở nước ngoài cũng có thể áp dụng. Hãy cùng bắt đầu nào!!

  1. Xác định chính xác ngày release sản phẩm.

Do lịch phát hành của mỗi tháng khá dày đặc nhưng các sản phẩm hot hoặc limited thường release vào thứ 5 [Supreme, Nikelab] hoặc thứ 7 hàng tuần [Nike, adidas, Asics, v.v…] nên các bạn hãy xem qua lịch phát hành trước để có thể sắp xếp thời gian cũng như điều chỉnh công việc một cách hợp lý nhất.

  1. Lựa chọn cửa hàng phát hành.

Do không phải cửa hàng giày nào cũng sẽ có sản phẩm mà bạn muốn mua nên cách tốt nhất để có thể biết được hay không là trực tiếp liên hệ qua điện thoại, email, hoặc có thể thì tạt qua thẳng cửa hàng để hỏi. Các mạng xã hội như Instagram cũng là nơi các cửa hàng thường xuyên cập nhật các phát hành sắp tới của mình nên thường xuyên check chúng nhé.

Liên hệ với các cửa hàng
  1. Đọc kỹ phương thức phát hành.

Vì mỗi cửa hàng sẽ có các phương thức khác nhau nên việc tìm hiểu trước và thông thường sẽ theo các hình thức như sau:

  • First come, first serve / Đến trước, mua trước: Đây là cách dễ dàng và được các đại đa số các cửa hàng chọn để phát hành nhất. Tuỳ theo độ hot cũng như số lượng của từng đôi mà thời gian xếp hàng cũng từ đó mà tăng theo. Có những đôi bạn chỉ cần đến trước vào tiếng hoặc có khi phải camp ngoài đường đến vài ngày [?!]
  • Raffle / Bốc thăm: Hình thức nãy sẽ có thể được áp dụng qua 2 cách chính là physical [điền tên trực tiếp] tại cửa hàng hoặc online [qua form trên mạng hoặcthi ảnh trên Instagram]. Người được chọn sẽ là ngẫu nhiên và sẽ có cơ hội mua được đôi giày mà không phải xếp hàng chờ đợi.
  • Online / Phát hành trêng mạng: Đây là cách dễ dàng như cũng là khó khăn nhất để có thể mua được giày. Dễ vì bạn chỉ cần đăng nhập, click chuột vài cái xong quá trình thanh toán. Nhưng phần khó khăn là có cả ngàn, chục ngàn, thậm chí là hàng trăm ngàn người “giành giật” nhau nên có khi chờ đợi cả tiếng đồng hồ vẫn không mua được đâu nha.
  • App / Ứng dụng trên thiết bị di động: Đây là hình thức mới xuất hiện gần đây và đã được các ông lớn như Nike [SNKRS] và adidas [CONFIRMED] áp dụng. Người được lựa chon mua hàng sẽ dựa trên hình thức nhanh tay hơn là được. Điểm hạn chế là hiện nay vẫn chỉ đang thử nghiệm tại các thành phố lớn của Mỹ chứ chưa được nhân rộng ra ngoài thế giới.
Đọc kỹ cách thức phát hành
  1. Camp / Cắm trại trước tiệm.

Một khi đã xác định được cửa hàng chọn cách First come, First serve để phát hành thì một cuộc “cắm trại” sẽ diễn ra là điều khó tránh khỏi. Để tránh nhầm lẫn giữa xếp hàng và cắm trại, theo kinh nghiệm của mình thì cắm trại thường sẽ từ 8-12 tiếng trở lên [có thể kéo dài đến gần một tuần] và ít hơn 8 tiếng sẽ chỉ xem là xếp hàng chờ đợi bình thường. Ai bảo bạn là đồ hâm đi xếp hàng chỉ vì đôi giày thì hãy bảo họ search google cảnh người Mỹ họ xếp hàng mua iPhone hay canh hàng Black Friday thì sẽ rõ!

Xếp hàng cắm trại

Sau khi chờ đợi dài cả cổ, mỏi cả chân thì cuối cùng cũng đến lúc mở cửa [yé-hu]. Hãy xếp hàng một cách nghiêm túc, trật tự, không nhốn nháo. Nếu có thể, hãy tạo ra một danh sách tên của những người tham gia camp theo thứ tự tránh tình trạng nhảy hàng, chen lấn cũng như nhằm kiểm soát số lượng người camp/ xếp hàng vượt quá số luợng giày được cửa hàng công bố trước đó [đứng mấy tiếng không mua được thì uất ức lắm đấy]. Dọn sạch rác ở khu vực của mình đứng hoặc ngồi để chứng tỏ mình là người văn minh, cũng như tạo hình ảnh tốt cho cửa hàng và mọi người xung quanh.

Tránh hỗn loạn khi cửa hàng mở cửa

NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý THÊM:

Kiểm tra nguồn thực phẩm: Do ngồi cả đêm ngoài đường nên các bạn sẽ cần một nguồn thực phẩm nhất định để có thể trụ được mà không bị mệt. Nhiệt độ ban đêm thường sẽ lạnh hơn nhiều so với bạn tưởng tượng nên bạn sẽ dùng nhiều năng lượng cho việc giữ ấm. Nên mang theo ít nhất một chai nước và một phần ăn để tránh bị mất nước và đói khi phải thức qua một đêm dài.

Xác định khu vực nhà vệ sinh gần nhất: Nếu camp qua đêm thì chắc chắn bạn sẽ phải đi vệ sinh, nếu đến lúc mắc quá mà không biết chạy đi đâu thì coi chừng đấy nhé!

Tư trang tiền bạc: Để tránh nhàm chán khi chờ đợi, hẳn là các bạn sẽ đem theo máy tính, iPad để xem phim nghe nhạc trong lúc chờ đợi. Hãy để ý những vật dụng này vì lỡ mà ngủ quên thì lúc thức dậy chúng có thể sẽ không cánh mà bay từ lúc nào không hay. Tiền mặt cầm theo để mua giày cũng nên cất cẩn thận trong người, không nên khoe khoang tôi lắm của để rồi có khi bị trấn lột mất thì lúc đó đổ tội cho trời.

Giữ gìn vệ sinh chung: Gom rác sạch sẽ trước khi tiến vào mua giày, tránh làm nhếch nhác khu vực bạn camp vì như thế chứng tỏ bạn không là con người văn minh, lịch sự. Hãy làm từ ý thức cá nhân chứ đừng chờ nguời khác bắt đầu.

Chủ Đề