Rối loạn chuyển hóa hemoglobin gặp trong trường hợp não

 Danh sách thành viên – Đánh giá công việc.............................................................................

  • I. CẤU TRÚC CỦA HEMOGLOBIN..........................................................................................
  •  Chức năng sinh học của HEMOGLOBIN.........................................................................
  • 1. Vận chuyển OXY......................................................................................................................
  • 1. Vận chuyển CO2.......................................................................................................................
  • II. CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN.............................................................................................
  • 1. SINH TỔNG HỢP HEMOGLOBIN............................................................................................
  • 1 Tổng hợp Globin.....................................................................................................................
    • 1 Sự kết hợp giữa Hem và Globin để tạo thành Hemoglobin...........................................
  • 1. THOÁI HÓA HEMOGLOBIN..............................................................................................
  • 2 Tạo Biliverdin.........................................................................................................................
  • 2 Tạo Bilirubin...........................................................................................................................
  • 2 Sự liên hợp Bilirubin ở gan..................................................................................................
  • 2 Sự biến đổi bilirubin ở ruột..................................................................................................
  • 1. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN......................................................................
  • 3 Rối loạn sinh tổng hợp Hemoglobin.....................................................................................
  • 3 Rối loạn thoái hóa Hemoglobin.............................................................................................
  • III. BỆNH LÝ HUYẾT SẮC TỐ..................................................................................................
  •  Tổng quan..............................................................................................................................
  • IV. BỆNH HỒNG CẦU HÌNH LIỀM..........................................................................................
  • 1. Nguyên nhân..........................................................................................................................
    •  Nguyên nhân gây nên bệnh huyết sắc tố thấp......................................................................
    •  Nguyên nhân gây nên huyết sắc tố cao................................................................................
  • 1. Triệu chứng............................................................................................................................
  • 1. Chẩn đoán bệnh HC hình liềm.............................................................................................
  • 1. Điều trị bệnh HC hình liềm..................................................................................................
  • V. THALASSEMIA........................................................................................................................
  • 1. Triệu chứng............................................................................................................................
  • 1. Các mức độ của Thalassemia...............................................................................................
  • VI. BIỆN LUẬN HUYẾT ĐỒ......................................................................................................
  • 1. Hồng cầu.................................................................................................................................
    • a. Số lượng hồng cầu [RBC]...................................................................................................
    • b. Nồng độ Hemoglobin trong máu [HGB].........................................................................
    • c. Dung tích hồng cầu [HCT]..................................................................................................

 Danh sách thành viên – Đánh giá công việc.............................................................................

STT MSSV Họ đệm Tên Phân công Đánh giá 1 2000006141 Lê Đoàn Quế Anh Bệnh huyết sắc tố Tốt 2 2000006045 Nguyễn Anh Khoa Biện luận huyết đồ Tốt 3 2000006229 Đoàn Thanh Chương Chuyển hóa Hb Tốt 4 2000006185 Nguyễn Đặng Ý Nhi Chuyển hóa Hb Khá 5 2000006478 Phạm Thị Yến Duyên Chuyển hóa Hb Tốt 6 2000006043 Huỳnh Thị Giàu Bệnh huyết sắc tố Tốt 7 2000006487 Nguyễn Ngọc Yến Thư Biện luận huyết đồ Tốt 8 2011551778 Sounanthalath Loungtavan KHÔNG LÀM KHÔNG LÀM 9 2000006349 Tiêu Chí Nguyên Chuyển hóa Hb Tốt 10 2000006360 Trần Thị Yến Nhi Bệnh huyết sắc tố Tốt 11 2000006179 Nguyễn Thị Hoa Biện luận huyết đồ Tốt 12 2000005997 Nguyễn Cẩm Tiên Bệnh huyết sắc tố Tốt

I. CẤU TRÚC CỦA HEMOGLOBIN..........................................................................................

  • Định nghĩa:

Hemoglobin [còn gọi là huyết sắc tố, viết tắt Hb hay Hgb] là thành phần cấu tạo nên hồng cầu. Nó là một protein màu [chromoprotein]

Gồm hai thành phần là nhân hem và globin.

Cấu tạo của HEME:

HEME là một sắc tố đỏ. Mỗi HEME gồm một vòng PORPHYRIN và một ion Fe2+ chính giữa liên kết bằng 2 nối cộng hóa trị và 2 nối phối trí. Một phân tử HEMOGLOBIN có 4 HEME, chiếm 5%.

Cấu tạo của GLOBIN:

Là một chuỗi polypeptid [một chuỗi nhiều amino acid liên kết với nhau giữa các nhóm COOHvà NH2], đó là một protein, được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu gen globin.

 Cấu trúc bậc 1: Chuỗi : H2N – COOH [ 141aa] Chuỗi H2N – COOH [146aa]

 Cấu trúc bậc 2: Dạng xoắn hoặc gấp nếp cục bộ trong không gian của chuỗi polypeptide nhờ các liên kết hydrogen giữa các nguyên tử H và N của các liên kết peptide.

rồi vận chuyển đến các mô, giải phóng oxy cho tế bào. Oxy kết hợp với HEMOGLOBIN ở phần ion Fe2+ của HEME. Trong phân tử HEMOGLOBIN, oxy không bị oxy hóa mà nó được vận chuyển dưới dạng O

Sự kết hợp và phân ly của O2 với HEMOGLOBIN được xác định bởi phân áp oxygen [PO2] ở môi trường xung quanh của HEMOGLOBIN:

  • Ở phổi: phân áp O2 cao 95 – 98% HEMOGLOBIN kết hợp với O2 HbO2 theo máu đến các mô
  • Ở mô: phân áp O2 thấp [40 mmHg] phản ứng xảy ra theo chiều nghịch, HbO2 phân ly, nhả O cho mô

Để biết rõ hơn về khả năng vận chuyển O2 của HEMOGLOBIN, ta quan sát đường cong phân ly Hb-O2 hay còn gọi là đường cong Barcroft:

HÌNH: ĐƯỜNG CONG BARCROFT

  • Trên đường cong Bracroft này:
  • Ở phân đoạn PO2 thấp [ở mô – nơi Hb nhả O2] đường cong dốc chứng tỏ một thay đổi dù rất nhỏ của phân áp O2 trong mô cũng sẽ làm thay đổi sự giao O2 cho mô từ

Hb một cách đáng kể, giúp cho sự hằng định PO2 của mô.

  • Ở phân đoạn PO2 cao [ở phổi – nơi Hb lấy O2] đường con rất tà chứng tỏ PO2 của phế nang có thể giao động nhiều nhưng độ bảo hoà Hb đối với O2 cũng không giao

động lắm.

 Hb có tính đệm đối với O2 trong cơ thể giúp PO2 trong mô luôn được duy trì ở mức ổn định dù nguồn cung cấp O2 hay nhu cầu O2 của mô giao động.

Các yếu tố ảnh hưởng lên ái lực của Hb đối với O2:

  • Giảm ái lực:
  • Giảm ái lực đường cong Barcoft lệch phải
  • Nhiệt độ tăng, pH giảm, CO2 tăng
  • Chất2,3–DPG[diphosphoglycerat] trong hồng cầu tăng

-Hợp chất phosphat thải ra trong lúc vận động tăng

  • Tăng ái lực:
  • Tăng ái lực đường cong Barcoft lệch trái
  • Nhiệt độ giảm, pH tăng, CO2 giảm
  • Chất 2,3 – DPG [diphosphoglycerat] trong hồng cầu giảm
  • Hợp chất phosphat thải ra trong lúc vận động giảm
  • HbF, COHb, MetHb
  • Vận chuyển CO
  • Hồng cầu vận chuyển CO2 từ tổ chức về phổi
  1. HEMOGLOBIN kết hợp trực tiếp với CO
  • HEMOGLOBIN kết hợp trực tiếp với CO2 qua nhóm NH2 tự do của GLOBIN tạo thành cacbonyl hemoglobin [ HbCO2]

R – NH2 + CO2 R – NH – COOH

Dẫn xuất carbamyl

Hay: Hb + CO2 HbCO

  • Đây cũng là phản ứng thuận nghịch, chiều phản ứng do phân áp CO2 quyết định.
  • HbCO2 có màu đỏ thẫm, đặc trưng cho máu ở tĩnh mạch
  • Chỉ khoảng 20% CO2 được vận chuyển dưới hình thức này, còn lại là do muối kiềm của

huyết tương vận chuyển

  • Ở mô: PCO2 = 46 mmHg : phản ứng theo chiều thuận
  • Ở phổi: PCO2 = 36 mmHg : phản ứng theo chiều nghịch
  1. HEMOGLOBIN kết hợp gián tiếp với CO
  • CO2 thẩm thấu từ các mô vào máu

CO2 + H2O => H2CO3  H+ + HCO

  • H+ gắn vài His 146 tận cùng chuỗi β của HEMOGLOBIN tự do [ HEMOGLOBIN vừa giải phóng O2] tạo Hb2H+. Sau đó di chuyển đến phổi thì H+ được giải phóng:

H+ + HCO3 => H2CO

H2CO3 => H2O + CO

HÌNH: sơ đồ vận chuyển CO2 gián tiếp của HEMOGLOBIN

  1. 1.1 Tạo Uroporphyrinogen

Bốn phân tử Porphobilinogen kết hợp với nhau, loại 3 NH 3 tạo thành một tetrapyrol mạch thẳng và chất này lại tiếp tục loại NH 3 và đóng vòng, các nhân pyrol nối với nhau bằng cầu nối -CH 2 - tạo thành Uroporphyrinogen I [enzym xúc tác là Uroporphyrinogen synthetase] và Uroporphyrinogen III [enzym xúc tác là Uroporphyrinogen cosynthetase].

Hai chất này chỉ khác nhau về vị trí của 2 nhóm thế ở nhân pyrol IV.

Trong tự nhiên, các hợp chất có chứa Hem đều cấu tạo từ Uroporphyrinogen III.

1.1.1 Tạo Coproporphyrinogen III

Uroporphyrinogen III chuyển thành Coproporphyrinogen III nhờ sự khử carboxyl của tất cả các gốc acetat [A] ở mạch nhánh để chuyển thành các gốc metyl [M] với sự xúc tác của enzym Uroporphyrinogen decarboxylase.

1.1.1 Tạo protoporphyrin III [IX]

Coproporphyrinogen III rời bào tương vào ty thể. Ở đây, nó bị khử carboxyl và oxy hóa để chuyển hai nhóm thế propionat [- CH 2 – CH 2 – COOH] ở 2 nhân pyrol I và II thành 2 nhóm vinyl [- CH = CH 2 ] tạo thành Protoporphyrinogen III với sự xúc tác của enzym Coproporphyrinogen oxydase [chỉ tác động trên cơ chất là Coproporphyrinogen III].

Protoporphyrinogen III tiếp tục bị oxy hóa để chuyển cầu nối – CH 2 – giữa các nhân pyrol thành cầu nối metylen –CH= , tạo Protoporphyrin III hay protoporphyrin IX. Enzym xúc tác là Protoporphyrinogen oxydase

  1. 1.1 Tạo Hem

Ở ty thể, Protoporphyrin IX kết hợp với Fe2+ tạo Hem, nhờ sự xúc tác của enzym Hem synthetase [ferrochelatase]. Transferin của huyết tương [ globulin chứa Fe2+] làm nhiệm vụ vận chuyển sắt đến các cơ quan tạo máu.

1 Tổng hợp Globin Qúa trình tổng hợp Globin cũng theo cơ chế chung của quá trình sinh tổng hợp protein.

Nguyên liệu là các acid amin cùng sự tham gia của nhiều yếu tố khác như acid nucleic [ADN và ARN], vitamin [acid folic, B 12 ], các chất cung cấp năng lượng [ATP, GTP].

NH

A P

4 - CH 2 3NH 3 H 2 N

A P CH 2

A P CH 2

A P CH 2

A P

NH N H NH N H

H 2 N - CH 2

NH

A P

A

P

P A

P

A

NH N H

HN

uroporphyrinogenase NH 3

Uroporphyrinogen I Uroporphyrinogen III

NH

A P

A

P

P A

P

A NH N H

HN

I

II

III

IV

I

II

III

IV

Coproporphyrinogen III

N H

P

P

P

P

NH N H

HN

I

II

III

IV

M

M M

M

Protoporphyrin III

NH

P

P

NH N H

HN

I II III

IV

M M M

M

V

V

[IX]

1 Sự kết hợp giữa Hem và Globin để tạo thành Hemoglobin Sau khi được tổng hợp xong, Hem rời ty thể ra bào tương để kết hợp với Globin.

Sự kết hợp giữa Hem và Globin được thực hiện qua liên kết phối trí giữa Fe của Hem với nitơ imidazol [Histidin] của Globin.

Qúa trình tổng hợp Hemoglobin xảy ra chủ yếu ở cơ quan tạo máu như tủy xương và các hồng cầu non.

  1. THOÁI HÓA HEMOGLOBIN Hồng cầu người có đời sống trung bình khoảng 120 ngày, trong thời gian này Hb không bị biến đổi. Khi hồng cầu chết, Hb sẽ được giải phóng và bị thoái hóa. Trừ Fe và globin, những sản phẩm thoái hóa của Porphyrin không được cơ thể sử dụng trở lại.

Sự thoái hóa Hb xảy ra chủ yếu ở những tế bào thuộc hệ thống võng nội mô như gan, lách, tủy xương....

Hemoglobin bị phân hủy giải phóng Globin và Hem, Globin chuyển hóa theo con đường thoái hóa của protein nội bào, còn Hem sẽ thoái hóa lần lượt qua các giai đoạn sau:

2 Tạo Biliverdin Dưới tác động của enzym Hem oxygenase, vòng Porphyrin của Hem bị mở giữa nhân pyrol I và II bằng cách oxy hóa và loại C ở cầu nối methenyl  dưới dạng carbon monoxid [CO], giải phóng nguyên tử sắt dưới dạng Fe3+ tạo thành Biliverdin [sắc tố mật màu xanh].

Fe tách ra kết hợp với một protid vận chuyển là Transferin, được máu đưa đến tủy xương để dùng lại.

2 Tạo Bilirubin Biliverdin nhanh chóng bị khử ở cầu nối – CH= tại vị trí  [ cộng H ở C, N kết hợp với H và các nối đôi sẽ di chuyển] tạo thành Bilirubin [sắc tố mật có màu vàng xanh] với sự xúc tác của enzym Biliverdin reductase, có coenzym là NADPH cung cấp hydro. Bilirubin này khó tan trong nước, cho phản ứng màu diazo chậm và gián tiếp, gọi là bilirubin tự do hay gián tiếp. Sau khi tạo thành ở hệ thống võng nội mô, nó được chuyển vào máu kết hợp với albumin, globulin của huyết thanh và theo máu đến gan.

Vì nó là chất tan trong lipid nên dễ dàng thấm qua màng tế bào gan và tách khỏi albumin, globulin.

N N N N

N

P

P

N N

N

I II III

IV

M M M

M

V

V

Fe

N

P

P

N N

N

I II III

IV

M M M

M

V

V

Fe

O OH Hem oxygenase CO

M V O H H H O

M P P M M V

Biliverdin

NADPH,O 2 Fe NADP+,H 20 2+

N N N N

M V

O H H H

O

M P P M M V

Bilirubin

H

Trường hợp thiếu men vi khuẩn ruột [uống nhiều kháng sinh , trẻ sơ sinh thiếu enzym của vi khuẩn ruột...] Bilirubin không bị khử ở ruột, được đào thải nguyên vẹn ra phân và bị oxy hóa nhanh ngoài không khí tạo thành Biliverdin, làm cho phân có màu xanh.

3. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN

3 Rối loạn sinh tổng hợp Hemoglobin 3.1 Rối loạn sinh tổng hợp Hem

Sự thiếu hụt các enzym chính trong quá trình sinh tổng hợp Porphyrin gây ứ đọng các tiền chất của Porphyrin trong hồng cầu, các dịch cơ thể và gan ; đó là những bệnh thuộc nhóm bệnh Porphyrin niệuí dụ:

  • Bệnh ứ đọng Uroporphyrin I làm nước tiểu có màu đỏ, thiếu hụt Uroporphyrinogen III, do đó không tổng hợp được Hem để tạo hồng cầu làm cho bệnh nhân bị thiếu máu trầm trọng.- Bệnh ứ đọng Porphobilinogen trong gan gây rối loạn thần kinh.

3.1 Rối loạn sinh tổng hợp Globin

Trên thực tế có khoảng 300 loại gen tổng hợp nên các chuỗi Globin của Hemoglobin.

Hemoglobin

Biliverdin

Bilirubin

Hem oxynase co, Fe2+

NADPH

NADP+

Biliverdin reductase

NADPH

NADP+

Bilirubin Albumin

Bilirubin

Bilirubin

UDP- glucuronat transfersa

Acid glucuronic

Bilirubin

acid glucuronic

Urobilinogen

Stercobilinogen

Urobilin Stercobilin

8H

4H

2H

Urobilinogen

Stercobilinogen

Stercobilin Urobilin

2H

2H 2H

THẬN Tb nội mạc võng mô MÁU

GAN

MẬT

RUỘT

PHÂN

Hồng cầu

tự do

liên hợp

Các loại này chỉ khác nhau ở 1 vị trí trên chuỗi polypeptid của Globin. Sự thay đổi nhỏ này không làm thay đổi đáng kể cấu trúc và chức năng của phân tử Hemoglobin trừ trường hợp acid amin Valin thay cho Glutamat ở vị trí thứ 6 của chuỗi  của Globin gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm hay Lysin thay cho Glutamat ở vị trí thứ 6 của chuỗi  của Globin gây bệnh thiếu máu

IV. BỆNH HỒNG CẦU HÌNH LIỀM..........................................................................................

3 Rối loạn thoái hóa Hemoglobin Bình thường, nồng độ Bilirubin toàn phần trong máu vào khoảng 0,2 - 0,8 mg/100ml, chủ yếu ở dạng tự do [85%] còn dạng liên hợp chỉ có ở dạng vết [15%]. Khi Bilirubin trong máu tăng cao sẽ khuyếch tán vào các tổ chức đặc biệt là da và niêm mạc, gây ra bệnh vàng daàng da xuất hiện khi nồng độ Bilirubin toàn phần > 2 -2,5mg/100 ml huyết thanh.

Sau đây là một số bệnh lý vàng da do rối loạn thóai hóa Hemoglobin:

3.2 Vàng da trước gan

Xảy ra do những nguyên nhân làm tan huyết hay tăng sự phá hủy hồng cầu:

  • Bệnh do Hb bất thường [HbS, Thalassemia...]
  • Bệnh di truyền do thiếu enzym G 6 PD.
  • Bệnh miễn dịch [truyền nhầm nhóm máu, bất đồng nhóm máu - Rhesus ....]
  • Bệnh mắc phải [sốt rét, sốt xuất huyết, nhiễm trùng, nhiễm độc dung môi hữu cơ]

Những trường hợp này sẽ tạo ra một lượng lớn Bilirubin tự do, không được qua phản ứng liên hợp ở gan hết nên nồng độ tăng cao trong máu [# 6-7mg%].

Ở trẻ sơ sinh, do hệ thống liên hợp, các thụ thể ở màng tế bào gan chưa hoàn chỉnh nên cũng làm tăng Bilirubin tự do trong máu gây chứng vàng da sinh lý khá phổ biến, thường xảy ra vào ngày thứ 2 hay thứ 3 sau khi sinh, đặc biệt ở trẻ sinh non.

Trong trường hợp này,sẽ không có Bilirubin tự do trong nước tiểu vì không tan trong nước nên không qua được thận.

Ngoài ra, do lượng Bilirubin tăng nên Urobilinogen và Stercobilinogen sẽ được đào thải nhiều ra phân và nước tiểu  phân có màu vàng sẫm.

3.2 Vàng da tại gan

Trong trường hợp viêm gan, tế bào gan bị tổn thương làm giảm khả năng liên hợp Bilirubin, Bilirubin tự do trong máu tăng và giảm Stercobilin trong phân.

Ngoài ra, khi viêm gan các nhu mô gan bị phù nề chèn ép các vi quản mật gây tắc mật làm cho Bilirubin liên hợp không xuống ruột được, tăng cao trong máu và xuất hiện trong nước tiểu [sắc tố mật].

Urobilinogen cũng có thể tăng trong nước tiểu vì tổn thương gan làm giảm khả năng tái tạo Bilirubin từ Urobilinogen, chất này bị ứ đọng ở gan , tràn vào máu và đào thải ra ngoài theo nước tiểu.

  • Bệnh hồng cầu hình liềm xảy ra khi một người thừa hưởng cả hai bản mẫu DNA bất thường của gen hemoglobin, 1 từ cha và 1 từ mẹ. Gen này xảy ra trong nhiễm sắc thể số 11. Một số kiểu gen tồn tại, tùy thuộc vào đột biến ở gen hemoglobin. Một cuộc tấn công có thể được khởi phát bởi sự thay đổi nhiệt độ, căng thẳng, mất nước, và trên độ cao. Một người có một bản sao bất thường duy nhất thường không có triệu chứng và được cho là có đặc điểm tế bào hình liềm. Những người như vậy còn được gọi là các cá thể mang gen bệnh.
  • Tế bào hình liềm trải qua quá trình tán huyết, với tuổi thọ của tế bào hồng cầu điển hình [RBC] là khoảng 17 ngày [1/7 của RBCs bình thường], dẫn đến thiếu máu tán huyết mãn tính.  Nguyên nhân gây nên bệnh huyết sắc tố thấp
  • Không phải huyết sắc tố trong máu thấp cũng là dấu hiệu của bệnh nghiêm trọng. Tuy nhiên khi huyết sắc tố gặp vấn đề cũng là do ảnh hưởng của các bệnh, các vấn đề y khoa. Một số nguyên nhân dẫn đến bệnh huyết sắc tố thấp là:
  • Do lượng hồng cầu sản sinh ít hơn bình thường.
  • Do từng mất máu, hay tiền sử thiếu máu.
  • Lượng hồng cầu phá hủy nhiều hơn lượng sản sinh.
  • Ung thư.
  • Xơ gan.
  • Suy giáp, các tuyến giáp hoạt động kém.
  • Bệnh bạch cầu.
  • Viêm bàng quang.
  • Lách to.
  • Nhiễm trùng đường tiết niệu [UTI].
  • Vết loét, ung thư hoặc bệnh trĩ.
  • Chảy máu kinh nguyệt nặng.  Nguyên nhân gây nên huyết sắc tố cao
  • Hàm lượng huyết sắc tố tăng cao trong máu xảy ra thường do nguyên nhân tăng khả năng vận chuyển oxy để cung cấp cho các tế bào, cụ thể bởi:
  • Người bệnh sử dụng thuốc lá thường xuyên.
  • Sống tại những khu vực mật độ cao, ít oxy.
  • Các bệnh về tim và phổi, khiến lượng oxy cung cấp cho cơ thể thấp.
  • Rối loạn chức năng tủy xương làm tăng khả năng sản sinh ra hồng cầu.
  • Một số loại thuốc hoặc hormone cũng làm kích thích sản xuất hồng cầu.
  • Những người mắc bệnh COPD và các bệnh phổi khác.
  • Các bệnh nhân bị bệnh liên quan đến tim.
  • Những bệnh nhân mắc ung thư gan hoặc ung thư phổi.
    1. Triệu chứng
  • Các triệu chứng chủ yếu của bệnh liên quan đến tắc mạch do hồng cầu liềm méo mó
  • Hiện tượng tắc mạch và tan máu là những dấu hiệu lâm sàng của bệnh hồng cầu hình liềm [SCD].

 Tắc mạch máu gây ra các đợt đau tái phát và một loạt các biến chứng hệ thống cơ quan nghiêm trọng có thể dẫn đến tàn tật suốt đời và thậm chí tử vong.  Sự tan máu của các tế bào hồng cầu [RBC] gây ra bệnh thiếu máu mãn tính và sỏi mật.

  • Tắc mạch liên tiếp làm tổn thương hầu hết các cơ quan trong cơ thể, quan trọng nhất là cơ quan chính như: tim và gan, não, phổi, thận.

 Đau là một trong những hậu quả lớn. Bệnh nhân có thể có các đợt đau cấp tính từng đợt, trong một số trường hợp có kèm theo các cơn đau mạn tính cơ bản.

Các cơn đau có thể bắt đầu sớm nhất khi trẻ được sáu tháng tuổi và thường kéo dài suốt cuộc đời. Trong một loạt trẻ em được chẩn đoán mắc SCD khi mới sinh, một phần ba đã trải qua cơn đau khi được một tuổi, hai phần ba khi được hai tuổi và hơn 90 phần trăm khi được sáu tuổi. Các vị trí đau có thể bao gồm lưng, ngực, tứ chi và bụng. Ở trẻ nhỏ, viêm bao khớp [đau cấp tính ở bàn tay hoặc bàn chân] có thể là vị trí đau phổ biến nhất.

 Nhiễm trùng là nguyên nhân chính gây ra bệnh tật và tử vong ở bệnh nhân SCD. Các vị trí nhiễm trùng phổ biến bao gồm nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não và nhiễm trùng phổi [viêm phổi, hội chứng ngực cấp tính [ACS]]. Những biểu hiện hay gặp nhất như sốt và trong một số trường hợp có các dấu hiệu khu trú [nhức đầu, lác đác, co giật trong viêm màng não; hoặc đau ngực, ho, thở khò khè và / hoặc giảm oxy máu trong ACS]...  Thiếu máu mạn tính: da xanh niêm mạc nhợt, tim nhanh, mệt mỏi..à những cơn tan máu cấp với biểu hiện vàng da hay sỏi mật sắc tố và lách to...  Thiếu máu tan máu mãn tính trong SCD dẫn đến tăng hoạt động tạo hồng cầu bù đắp. Sự mở rộng của tủy xương tạo máu có thể dẫn đến một số thay đổi về xương và dẫn đến loãng xương...  Co giật và động kinh phổ biến hơn hai đến ba lần ở những người bị SCD so với những quần thể khác.  Loét chân - Tắc mạch máu trên da có thể gây loét chân và hội chứng cơ ở bệnh nhân SCD.

SCD có thể gây ra bệnh võng mạc do tắc động mạch võng mạc và thiếu máu cục bộ, kèm theo bệnh võng mạc tăng sinh, xuất huyết dịch kính và bong võng mạc gây ảnh hưởng tới thị lực và mù lòa.

 Chứng cương cứng - Chứng cương cứng không mong muốn [cương cứng không mong muốn khi không có ham muốn hoặc kích thích tình dục] là một vấn đề phổ biến, nghiêm trọng trong SCD.  Tăng trưởng chậm và dậy thì muộn thường gặp ở trẻ em bị SCD. Hầu hết các trường hợp giảm tăng trưởng có thể phát hiện được, ảnh hưởng đến cân nặng nhiều hơn chiều cao ở giai đoạn hai tuổi. Chiều cao bình thường thường đạt được ở tuổi trưởng thành nhưng cân nặng vẫn thấp hơn so với những người không bị SCD. 3. Chẩn đoán bệnh HC hình liềm

 Xét nghiệm DNA [chẩn đoán trước sinh]  Tiêu bản máu ngoại vi  Kiểm tra độ hòa tan  Điện di Hemoglobin [hoặc tập trung các lớp mỏng điện môi]

  • Loại xét nghiệm được thực hiện tùy thuộc vào độ tuổi của bệnh nhân. Xét nghiệm DNA có thể được sử dụng để chẩn đoán trước khi sinh hoặc để xác nhận chẩn đoán kiểu gen của tế bào hình liềm. Sàng lọc sơ sinh có ở hầu hết các tiểu bang của Hoa Kỳ và liên quan đến điện di hemoglobin. Chẩn đoán và chẩn đoán ở trẻ em và người lớn bao gồm kiểm tra xét nghiệm ngoại vi, xét nghiệm độ hòa tan heoglobin và điện di hemoglobin.  Sàng lọc trước khi sinh
  • Độ nhạy của chẩn đoán trước sinh đã được cải thiện đáng kể nhờ kỹ thuật PCR. Cần khuyến cáo cho các gia đình có nguy cơ bị bệnh hồng cầu liềm [ví dụ, cặp vợ chồng có bệnh sử hoặc tiền sử gia đình có thiếu máu hoặc có nguồn gốc dân tộc có tỷ lệ bệnh cao]. Mẫu DNA có thể thu được

với hội chứng ngực cấp tính. Bilirubin huyết thanh thường tăng cao [ví dụ, từ 2 đến 4 mg/dL [ đến 68 micromol/L]], và nước tiểu có thể chứa urobilinogen.

  • Ở những bệnh nhân đau ngực hoặc khó thở, cần xem xét hội chứng ngực cấp tính và thuyên tắc phổi, cần chụp X-quang ngực và đo oxy. Vì hội chứng ngực cấp tính là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong bệnh hồng cầu liềm, việc nhận biết và điều trị sớm là rất quan trọng. Thiếu oxy hoặc hình ảnh thâm nhiễm màng phổi trên phim X quang cho thấy có hội chứng ngực cấp tính hoặc viêm phổi. Thiếu oxy không có thâm nhiễm phổi cho thấy thuyên tắc phổi.
  • Ở những bệnh nhân bị sốt, nhiễm trùng và hội chứng ngực cấp tính cần chụp X-quang ngực, và các xét nghiệm chẩn đoán thích hợp khác.
  • Điều trị bệnh HC hình liềm

 Kháng sinh phổ rộng [đối với nhiễm trùng]

  • Bệnh nhân nghi ngờ nhiễm khuẩn nặng hoặc hội chứng ngực cấp tính cần sử dụng kháng sinh phổ rộng ngay lập tức.

 Thuốc giảm đau, truyền dịch [đối với cơn đau do nghẽn mạch]

  • Kiểm soát cơn đau băng thuốc giảm đau, thường là opioid. Morphin có hiệu quả. Trong cơn, đau và sốt có thể kéo dài đến 5 ngày. Thuốc chống viêm không steroid [NSAIDS] thường hữu ích trong việc giảm các yêu cầu về opioid; tuy nhiên, càn thận trọng ở bệnh nhân bị bệnh thận.
  • Truyền dịch giup duy trì thể tích tuần hoàn bình thường.

 Truyền máu

  • Phương pháp truyền máu mạn tính được chỉ định để phòng ngừa huyết khối não tái diễn, đặc biệt ở trẻ em, để duy trì tỷ lệ Hb S dưới 30
  • Chỉ định truyền máu khi: nhồi máu lách, cơn bất sản, triệu chứng tim phổi, những trường hợp đe dọa mạng sống cần cải thiện oxy. Truyền máu có thể cần thiết trong thai kỳ

 Tiêm chủng, bổ sung folic acid và hydroxyurea [để duy trì sức khoẻ]

  • Tiêm phòng Phế cầu, Haemophilus influenzae, cúm [bất hoạt, chết], và màng não cầu khuẩn
  • Chẩn đoán và điều trị sớm nhiễm khuẩn nặng
  • Kháng sinh dự phòng, bao gồm điều trị dự phòng liên tục với penicillin uống từ 4 tháng tuổi đến 6 năm
  • Sử dụng hydroxyurea và bổ sung folate
  • Bổ sung folate, 1 mg uống 1 lần/ngày.

 Ghép tế bào gốc tạo máu

  • Là phương pháp điều trị duy nhất cho bệnh hồng cầu liềm. Do các nguy cơ liên quan đến liệu pháp này, thường chỉ áp dụng ở những bệnh nhân bệnh tiến triển, có biến chứng.

V. THALASSEMIA........................................................................................................................

  1. Triệu chứng
  2. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh thalassemia bao gồm:

 Mệt mỏi.  Khó thở.  Nhạt màu da.  Khó chịu.

 Da đổi màu vàng.  Khuôn mặt biến dạng - xương.  Chậm tăng trưởng.  Lồi bụng.  Nước tiểu tối màu.

  • Các dấu hiệu và triệu chứng gặp phụ thuộc vào loại và mức độ nghiêm trọng của bệnh thalassemia.
  • Một số em bé có dấu hiệu và triệu chứng của bệnh thalassemia khi sinh, trong khi những người khác có thể phát triển các dấu hiệu hoặc triệu chứng sau đó, trong hai năm đầu đời.
  • Một số người chỉ có một gen hemoglobin bị ảnh hưởng không gặp bất kỳ triệu chứng bệnh thalassemia.
  • Các mức độ của Thalassemia  Mức độ nặng:
  • Biểu hiện thiếu máu nặng, có thể từ ngay sau khi ra đời, thường biểu hiện rõ ràng nhất khi trẻ được 4 - 6 tháng tuổi và ngày càng nặng hơn.
  • Những biểu hiện thường gặp:

 Trẻ xanh xa  Da và củng mạc mắt vàng;  Thường chậm phát triển thể chất;  Có thể bị sốt, tiêu chảy hay các rối loạn tiêu hóa khác.

  • Nếu được truyền máu đầy đủ, trẻ có thể vẫn phát triển bình thường đến khoảng 10 tuổi.
  • Sau 10 tuổi, trẻ có biểu hiện của biến chứng do tăng sinh hồng cầu và do ứ đọng sắt quá nhiều trong cơ thể như:

 Biến dạng xương: hộp sọ to, bướu trán, bướu đỉnh, hai gò má cao, mũi tẹt, răng cửa hàm trên vẩu, loãng xương làm trẻ rất dễ bị gãy xương;  Da sạm xỉn, củng mạc mắt vàng; Sỏi mật;  Dậy thì muộn: nữ đến 15 tuổi chưa có kinh nguyệt...;  Chậm phát triển thể lực.

Chủ Đề