Rượu anh túc ngâm bao lâu

Hàng ngàn chai rượu ngâm cây anh túc được trưng bày tại cơ sở Thúy Gấu - Ảnh: Bách Sơn

“Rượu 138”, đó là tên được dân nhậu sử dụng để gọi các loại rượu có ngâm rễ, thân, cành hoặc quả của cây thuốc phiện [cây anh túc]. Rượu này được dân nhậu đặt tên theo kế hoạch 138 do UBND tỉnh Yên Bái đề ra nhằm kiểm soát, xử phạt đối với người trồng cây thuốc phiện. Từ nhiều năm nay, “rượu 138” vẫn âm thầm được bán trên thị trường, vụ việc Công an Hà Nội phát hiện ngày 25/12 chỉ là điển hình.

Món hẩu của dân nhậu

Với những tác dụng được “lưu truyền” như một thứ “thần dược”, “rượu 138” được dân nhậu săn lùng như một món thuốc giảm đau, chữa các bệnh về dạ dày, đường ruột, tăng cường khả năng của nam giới... Thực tế, tại các tỉnh miền núi phía Bắc thời gian trước đây, khi cây thuốc phiện chưa bị triệt phá, đồng bào dân tộc cũng có thói quen ngâm rượu anh túc để uống. Cho đến khi chính sách triệt phá cây thuốc phiện được thực hiện, thói quen này cũng ít dần.

Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn người lén lút trồng cây anh túc và trào lưu ngâm, uống và bán “rượu 138” vẫn chưa dứt hẳn, mấy năm gần đây dân nhậu lại rất quan tâm săn lùng loại rượu này. “Rượu 138” được bán phổ biến ở một số huyện của tỉnh Yên Bái như Nghĩa Lộ, Mù Cang Chải, Trạm Tấu...

Công nghệ chế biến rượu thuốc phiện khá đơn giản, có hai loại ngâm khô và ngâm tươi. Rượu ngâm tươi cây anh túc được phơi héo, rửa qua rượu rồi ngâm thẳng vào bình với rượu ngô men lá của đồng bào dân tộc. Sau một tuần, nước rượu chuyển sang màu nâu sậm là có thể uống được. Mỗi bình “rượu 138” loại 5 lít được bán với giá 1,5-2 triệu đồng. Nếu bình rượu chỉ ngâm quả sẽ có giá đắt gấp đôi so với rượu ngâm cành, thân, rễ. “Rượu 138” sau đó thường được các đối tượng buôn bán vận chuyển về xuôi dưới nhiều hình thức ngụy trang nhằm qua mắt cơ quan chức năng.

Có thể gây nghiện ma túy

Ông Trần Đáng, nguyên cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, thẳng thắn thừa nhận thực trạng uống rượu thuốc phiện không phải là mới. Theo ông Đáng, cách đây năm năm khi làm nghiên cứu về thực trạng rượu ngâm động vật và thảo dược ở 30 tỉnh thành của VN, nhóm nghiên cứu thuộc Cục An toàn thực phẩm đã thống kê được 2.000 loại rượu ngâm động vật và thảo dược, trong đó có rượu ngâm cây anh túc. “Không chỉ nghiện rượu, mà uống rượu ngâm anh túc độ một tuần liền là nghiện cả ma túy”, ông Đáng nói.

Theo ông Đáng, do phần lớn người ngâm rượu ở VN không ngâm theo công thức, chủ yếu làm theo kinh nghiệm và thói quen, nên nhiều loại rượu ngâm chưa hề được chứng minh có tác dụng với sức khỏe, nhưng người dân vẫn cứ ngâm để dùng. Với rượu ngâm anh túc, ông Đáng cho biết nhiều dân nhậu khi dùng thường tặc lưỡi “uống một chút không sao”, nhưng thực tế không đơn giản như vậy, có những trường hợp chỉ ngửi hơi thuốc phiện cũng đủ nghiện. “Do đặc tính của cây anh túc là mới uống vào thấy khỏe người, nên nhiều người lầm tưởng về tác dụng của nó. Nhưng khi đã nghiện rồi thì không có để uống là vật vã, thèm nhớ, không chịu đựng được”, ông Đáng nói.

Đại tá Doãn Hữu Châu, trưởng Phòng cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường Công an Hà Nội, cho biết cơ quan công an đã gửi giám định để đánh giá hàm lượng chất ma túy trong số rượu mới bắt giữ hôm 25/12. Hiện cơ quan công an đang đấu tranh làm rõ nguồn gốc số cây, quả thuốc phiện này. Theo quy định của Bộ luật hình sự, những người mua bán trái phép các chất có chứa chất ma túy có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Hành vi uống “rượu 138” nếu xét nghiệm cho kết quả dương tính với ma túy cũng được coi là hành vi sử dụng trái phép chất ma túy.

Ông Trần Quang Trung, cục trưởng Cục An toàn thực phẩm [Bộ Y tế], cho hay hiện đoàn kiểm tra thực phẩm liên ngành đang triển khai đợt kiểm tra chất lượng rượu trên toàn quốc, vừa qua đoàn đã phát hiện vụ sản xuất rượu vang Pháp giả và mới đây là vụ rượu ngâm cây anh túc. “Một trong những trọng tâm kiểm tra thực phẩm dịp này là rượu”, ông Trung cho biết.

Theo M.Quang – L.Anh

Tuổi trẻ

Cây anh túc ngâm rượu có tốt không? 

Anh túc là một loại cây có hoa rất đẹp, thậm chí còn được gọi với cái tên là cây nàng tiên. Tuy nhiên, không phải trái ngược cới câu “trông mặt mà bắt bắt hình dong” là câu “càng đẹp càng có độc” đó sao

if[ aicp_can_see_ads[] ] {

Anh túc là một loại cây có hoa rất đẹp

Trước khi bị triệt phá thì loại cây này được trồng nhiều ở miền núi nước ta, là người dân tộc vùng cao thường dùng để ngam rượu và làm thuốc

Đã có một thời rượu anh túc được coi là thần dược, truyền tai từ người này sang người kia và được mọi người săn lùng nó vì những tác dụng của nó mà họ được nghe nói. 

Rượu cây thuốc phiện có mùi thơm đặc trưng, hấp dẫn, uống vào có vị ngọt nhẹ.  Rượu hoa anh túc còn gọi là rượu 138. Trong y học cổ truyền cũng có một số bài thuốc có vị thuốc anh túc dùng để điều trị đau bên ngoài. tuy nhiên hiện nay y học đã có nhiều loại thuốc dùng giảm đau hiệu quả mà không có tác dụng phụ

Trong dân gian, việc sử dụng anh túc để ngâm rượu có tác dụng làm tăng cường sinh lý cho nam giới. Tuy nhiên điều này chưa được y học cổ truyền lẫn hiện đại kiểm định

Trong quả anh túc có chứa morphine nên rượu ngâm làm cho người uống tăn cường sự hưng phấn, thấy màu sắc đẹp đẽ và thích nghe những tiếng động âm thanh, cảm giác khỏe khoắn nhất thời. 

Tuy nhiên, do quy định cây anh túc bị cấm trồng tại Việt Nam nên việc sử dụng cây anh túc trong chữa bệnh là rất hiếm, dường như là không còn.

 2. Cách ngâm rượu anh túc tươi

Thông thường rượu anh túc có hai cách   từ cây anh túc tươi và từ cây anh túc khô. Theo bà con miền núi có hai cách như sau

 Bước 1: Bạn chọn những bong hoa anh túc to, đầy đặn, đã già, thân và lá còn tươi. Rượu thì không nên chọn rượu nhạt vì sẽ mất chất cũng như rượu nặng quá sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe [Tốt nhất nên dùng rượu  từ 40-50 độ] 

Rượu hoa anh túc được người dân tộc ít người tại các tỉnh miền núi Tây Bắc ngâm nhiều

 – Bước 2: Rửa sạch hoa anh túc nhiều lần bằng nước sạch sau đó ngâm trong nước muối khoảng 5p, vớt ra để ráo nước. Tiếp theo cho cây anh túc vào bình rượu theo tỷ lệ 3kg hoa anh túc thì ngâm với 5l rượu, sau đó đậy nắp và để ủ 6 tháng sau là sử dụng

Khi ngâm chúng ta cũng cần để ý nhiệt độ môi trường  không để ở nhiệt độ quá cao hay thấp, tốt nhất ở ngưỡng 25 độ C

Đây là cách ngâm rượu hoa anh túc tươi của bà con vùng núi, chủ yếu là người dân tộc thiểu số, ngoài những tác dụng chữa trị thần kỳ của cây anh túc thì những hậu qảu của nó để lại cũng là khôn lường nếu như chúng ta quá lạm dụng.Vì thế, nếu bạn muốn ngâm rượu hoa an túc thì cần phải cân nhắc kỹ lưỡng

3. Uống rượu hoa anh túc có gây nghiện và bị ngộ độc không

Từ trước tới giờ người ngâm rượu hoa anh túc để “có thêm 1 loại rượu ngon” mà không biết loại rượu này cũng gây nghiện và bị ngộ độc như sử dụng những loại ma túy khác

 – Theo trung âm chống độc của Bệnh viện Bạch Mai [Hà Nội], dùng rượu trong rượu và lượng rượu ngâm sử dụng, dùng càng nhiều và lượng cây ngấm trong rượu càng nhiều thì nguy cơ ngộ độc càng lớn

 – TS. Trương Ngọc Lan, phó viện trưởng viện y học cổ truyền dân tộc TP. HCM, cho biết cây anh túc còn gọi là cây thuốc phiện. Trước đây, trong đông y cây xúc xác [quả anh túc đã được bỏ nhựa] được sử dụng làm thuốc chữa giảm đau, tiêu chảy…. Người bệnh phải dùng anh túc xúc xác theo kê toa của bác sỹ với liều lượng phù hợp, tuyệt đối không được tự ý sử dụng.

if[ aicp_can_see_ads[] ] {

Những tác dụng thần kỳ của rượu anh túc chỉ là nhầm tưởng. Loại rượu này có thể gây ngộ độc và nghiện nếu dùng trong thời gian dài

 – PGS Nguyễn Hữu Đức, trường đại học y dược thành phố HCM cho hay, trong nhựa cây hoa anh túc, đặc biệt là quả, đều chứa chất ma túy

Vì thế, uống rượu hoa anh túc là một hình thức sử dụng ma túy. Chúng sẽ gây ảo iacs, hoang mang, đê mê, sa sút tinh thần. Nếu sử dụng trong thời ian dài thì gây ức chế thần kinh, huyết áp ao, nghẽn mạch, loạn nhịp tim….

Bác sỹ Ngọc  Lan cho rằng: So với cần sa và một số loại nấm thần đội lốt ma túy thì cây anh túc nguy hiểm hơn, gây nghiện nhanh hơn. Khi đưa vào miệng thứ gì thì cần phải biết chúng có ưu, nhược điểm như thé nào? Người uống rượu cây hoa anh túc chắc chắn dương tính với ma túy

 – Bác sỹ Nguyễn Minh Hiếu – bệnh viện E cho biết, khi sử dụng rượu hoa, quả và cây thuốc phiện, người dùng có thể bị nghiện. Việc sử dụng loại rượu này liên tục, trong một thời gian dài sẽ tác động xấu đến sức khỏe, người sử dụng có khả năng bị suy nhược thần kinh, giảm trí nhớ. 

Bên cạnh đó, việc lạm dụng rượu này có thể gây ảnh hưởng đến gan, thận kèm theo đó các bệnh về tim mạch, tiêu hóa và một số bộ phận khác của nội tạng, thậm chí có thể suy giảm về nhân cách. Với việc sử dụng rượu ngâm hoa, quả thuốc phiện, khi xét nghiệm sẽ có kết quả dương tính với ma túy

Bên cạnh đó, nếu dùng rượu ngâm cây thuốc phiện đậm đặc và quá liều có thể gây ngộ độc và dẫn tới chết người. Trước đây, trong một số bài thuốc đông y đã dùng quả thuốc phiện để chữa một số bện về đường ruột song chỉ có một liều lượng nhất định, nếu không sẽ gây nghiện.

Do chưa có nghiên cứu, tài liệu nào chứng minh nên những lời quảng cáo về tác dụng của rượu hoa thuôc phiện dùng để bổ thận, tráng dương, tăng cường sinh lý là không có cơ sở của loại rượu này.

 – Ông Trần Đáng, nguyên cục trưởng cục an toàn thực phẩm, Bộ Y tế thẳng thắn thừa nhận, trình trạng uống rượu hoa thuôc phiện không phải là mới. 

Theo ông Đáng, vào những năm trước khi làm nghiên cứu về thực trạng dùng rượu động vật và thảo dược ở 30 tỉnh thành của Việt Nam, theo nhóm nghiên cứu thuộc Cục an toàn thực phẩm đã thống kê được 2.000 loại rượu ngâm động vật và thảo dược, trong đó có rượu ngâm hoa anh túc. “Không chỉ gây nghiện, mà uống rượu anh túc độ một tuần liền là nghiện cả ma túy”, ông Đáng nói.

Theo ông Đáng, phần lớn người Việt Nam rượu ngâm không theo công thức, chủ yếu làm theo kinh nghiệm và thói quen, nên nhiều loại rượu chưa được chững minh tác dụng của nó đối với sức khỏe, nhưng người dân vẫn ngâm để dùng.  

Với rượu ngâm anh túc, ông Đáng cho biết nhiều dân nhậu khi dùng thường tặc lưỡi “uống chút chắc không sao”, nhưng thực tế không phải đơn giản như vậy,  có những trường hợp chỉ ngửi rượu thôi cũng đủ gây nghiện. Do đặc tính của cây hoa anh túc là mới uống vào thấy khỏe người, nên nhiều người lầm tưởng vê tác dụng của nó. Nhưng khi đã nghiện rồi thì không uống vào là thấy vật vã, thèm nhớ không chịu được ông Đáng nói

Trong cây anh túc có chứa nhiều chất gây nghiện, nhựa được lấy từ quả dùng làm thuốc phiện hay bào chế ra heroin

Rượu cây anh túc có chứa chất gây nghiện, nên việc sử dụng anh túc  để uống hay để thoa ngoài da đề có thể gây nghiện với người sử dụng. Theo y học cũng có một số loại thuốc có hàm lượng ít dùng để chữa đau bên ngoài… còn việc một số người nói dùng rượu hoa anh túc để tăng cường sinh lý cho phái mạnh là hoàn toàn không có cơ sở.

Uống rượu anh túc có thể gây ngộ độc, tác động đến hệ thần kinh, gây ảnh hưởng khá lớn đối với sức khỏe của con người vì trong rượu có chứa chất gây nghiện sẽ ngấm vào máu rất nhanh. Nhiều người uống rượu vào nói thấy khỏe nên là lầm tưởng về tác dụng của nó, nếu dùng lâu sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh gây mấ ngủ, suy hược cơ thể, thiếu máu… mà đã gây nghiện thì khó mà thoát ra được, thiếu nó cơ thể vật vã, không thể chịu đựng được….

4. Những lưu ý khi sử dụng loại rượu này

 – Sử dụng thời gian dài sẽ gây hậu quả liên quan đến thần kinh, gây giảm trí nhớ, tê liệt thần kinh và gây ảo giác

 – Khuyến cáo không nên sử dụng loại rượu này trong thời gian dài

Với những thông tin trên, chắc hẳn bạn đã biết được tác dụng của loại rượu ngâm hoa anh túc là như thế nào rồi đúng không? Một lời khuyên cho bạn là phải cẩn thận trước khi chọn anh túc làm loại để ngâm rượu, đồng thời mọi vấn đề phải hỏi ý kiến cửa bác sỹ và chuyên gia để đảm bảo sức khỏe cho bạn

Xem thêm:

Hoa anh túc là thiên thần hay ác quỷ ?

Video liên quan

Chủ Đề