Sắt, đồng, nhôm đều có những tính chất vật lý giống nhau là

Câu hỏi:So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt

Lời giải

Giống nhau:

-.Tác dụng với phi kim

PTHH :

2 Al + 1,502-tdo —> Al2O3

3Fe+ 2O2 –tdo —> Fe304

-Tác dụng với dd axit

PTHH:

2Al + 6HCl —> 2AlCl3 +3H2

Fe+ H2S04 —> FeSO4 + H2

Tác dụng với dd Muối :

Al+ 2AgNO3 —-> Al(NO3)2 + 2Ag

Fe + CuCl2 —> FeCl2 + Cu

Khác nhau

Nhôm có khả năng tác dụng với dd kiềm giải phóng H2

PTHH : Al + NaOH + H20 —–> NaAlO2 + 1,5 H2

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm kiến thức về Nhôm và Sắt nhé

A. Nhôm

I. Tính chất vật lý của Nhôm

Nhôm (Al) có nguyên tử khối bằng 27 đvC, có những tính chất vật lý sau:

– Là kim loại mềm có tính dẻo, màu trắng bạc, có ánh kim mờ

– Khối lượng riêng: 2,7 g/cm3

– Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt (độ dẫn điện của Al bằng 2/3 độ dẫn điện của Cu)

– Nhiệt độ nóng chảy: 660 °C

Kim loại Nhôm

II. Tính chất hóa học của Nhôm

1. Tác dụng với phi kim

a) Al tác dụng với O2

Nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit.

4Al + 3O2(t°) → 2Al2O3

b) Tác dụng với các phi kim khác

Nhôm tác dụng với một số phi kim tạo thành muối nhôm.

2Al + 3Cl2→ 2AlCl3

2Al + 3S (t°) → Al2S3

2. Tác dụng với dung dịch axit

Nhôm tác dụng với một số dd axit (HCl, H2SO4loãng …) tạo thành muối và giải phóng khí H2.

2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2↑

Al + H2SO4 loãng→ Al2(SO4)3+ H2↑

3. Tác dụng với dung dịch muối

Nhôm tác dụng với dung dịch muối của những kim loại có hoạt động hóa học yếu hơn (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) tạo ra muối nhôm và kim loại mới.

2Al + 3FeCl2→ 2AlCl3+ 3Fe ↓

2Al + 3CuSO4→ Al2(SO4)3+ 3Cu ↓

Al + 3AgNO3→ Al(NO3)3+ 3Ag ↓

4. Tác dụng với dung dịch kiềm

Ngoài những tính chất hóa học trên, nhôm còn tác dụng được với dung dịch kiềm như NaOH, KOH…

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2↑

Al + Ca(OH)2+ H2O → Ca(AlO2)2+ H2↑

III. Ứng dụng của Nhôm

Nhôm và hộp kim nhôm có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất:

– Đồ gia dụng: xoong, nồi, chảo…

– Dây dẫn điện

– Vật liệu xây dựng

– Hộp kim nhôm nhẹ và bền được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, ô tô…

B. Sắt

I. Tính chất vật lí & nhận biết

1. Tính chất vật lí:

- Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao (1540oC)

- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.

2. Nhận biết

- Sắt có tính nhiễm từ nên bị nam châm hút.

II. Tính chất hóa học

- Sắt là kim loại có tính khử trung bình, tùy theo các chất oxi hóa mà sắt có thể bị oxi hóa lên mức +2 hay +3.

Fe→ Fe2++ 2e

Fe→ Fe3++ 3e

1. Tác dụng với phi kim

a. Tác dụng với lưu huỳnh

b. Tác dụng với oxi

c. Tác dụng với clo

2. Tác dụng với axit

a.Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4loãng

Fe + 2H+→ Fe2++ H2

b. Với các axit HNO3, H2SO4đặc

Fe + 4HNO3l→ Fe(NO3)3+ NO + 2H2O

Chú ý: Với HNO3đặc, nguội; H2SO4đặc, nguội: Fe bị thụ động hóa.

3. Tác dụng với dung dịch muối

- Fe đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

Fe+ CuSO4→ FeSO4+ Cu

Chú ý:

Fe + 2Ag+→ Fe2++ 2Ag

Ag+dư+ Fe2+→ Fe3++ Ag

III. Trạng thái tự nhiên

- Trong tự nhiên sắt tồn tại ở dạng hợp chất, trong các quặng sắt.

- Các quặng sắt:

+ Hematit: Hematit đỏ (Fe2O3khan) và Hematit nâu ( Fe2O3.nH2O).

+ Manhetit ( Fe3O4)

+ Xiđerit ( FeCO3)

+ Pirit ( FeS2)

- Sắt còn có trong hồng cầu của máu, giúp vận chuyển oxi tới các tế bào.

IV. Ứng dụng

- Phần lớn sắt được sử dụng để luyện thép, gang.

- Ứng dụng trong nhiều vật dụng đời sống như oto, xe máy……

Sắt, đồng, nhôm và các kim loại khác dùng trong thực tế đều là những chất rắn kết tinh. Tại sao người ta không phát hiện được tính dị hướng của các chất rắn này ?. Bài 34 – 35.6 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10 – Bài 34 – 35: Chất Rắn Kết Tinh. Chất Rắn Vô Định Hình. Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn

Sắt, đồng, nhôm và các kim loại khác dùng trong thực tế đều là những chất rắn kết tinh. Tại sao người ta không phát hiện được tính dị hướng của các chất rắn này ?

Sắt, đồng, nhôm đều có những tính chất vật lý giống nhau là

Sắt, đồng, nhôm và các kim loại khác dùng trong thực tế thường là các vật rắn đa tinh thể. Chất rắn đa tinh thể cấu tạo từ vô số các tinh thể nhỏ sắp xếp hỗn độn nên tính dị hướng của các tinh thể nhỏ được bù trừ trong toàn khối chất Vì thế không phát hiện được tính dị hướng trong khối kim loại.

Kim loại nhôm và kim loại sắt có những tính chất hóa học nào giống nhau và khác nhau ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ.. Bài 22.1 Trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 – Bài 22: Luyện tập chương 2 – Kim loại

Kim loại nhôm và kim loại sắt có những tính chất hóa học nào giống nhau và khác nhau ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ.

Sắt, đồng, nhôm đều có những tính chất vật lý giống nhau là
                 

 Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :

– Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.

– Tác dụng với axit (HCl, H2S04 loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với H2S04 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.

– Tác dụng với dung dịch của một số muối.

(Các phương trình hoá học học sinh tự viết.)

Quảng cáo

Những tính chất hoá học khác nhau.

– Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.

2Al + 2NaOH + 2H20  ————> 2NaAl02 + 3H2

– Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).

– Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :

2Al + Fe203  ———-> 2Fe + Al2O3

21:06:2116/09/2021

Nhôm có ký hiệu hóa học là Al khối lượng nguyên tử là 27, còn Sắt có ký hiệu Fe và khối lượng nguyên tử là 56. Hai nguyên tố hóa học này có tính chất gì giống nhau và khác nhau?

Bài này chúng ta cùng đi so sánh tính chất hóa học và tính chất hóa học của Nhôm (Al) và Sắt (Fe), xem chúng có gì giống nhau và khác nhau, qua đó giúp các em hệ thống lại kiến thức về hai kim loại phổ biến này.

I. So sánh tính chất vật lý của nhôm (Al) và sắt (Fe)

  Nhôm (Al) Sắt (Fe)
Tính chất Vật lý Giống nhau  - Là kim loại có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt.
Khác nhau

 - Nhôm là kim loại có màu trắng, nhẹ, dễ dát mỏng hơn sắt

- Nhôm dẫn điện dẫn nhiệt tốt.

- t0nc = 6600C

 - Sắt là kim loại có màu trắng xám, nặng, dẻo nên dễ rèn.

 - Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn nhôm.

 - t0nc = 15390C

II. So sánh tính chất hóa học của Nhôm (AL) và Sắt (Fe)

  Nhôm (Al) Sắt (Fe)
Tính chất Hóa học Giống nhau

 - Đều có tính chất chung của kim loại.

 - Đều không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.

- Tác dụng với phi kim:

 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (t0)

 2Al + 3S → Al2S3 (t0)

 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (t0)

 Fe  + S → FeS (t0)

- Tác dụng với axit:

 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

- Tác dụng với dung dịch muối:

 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe↓

 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓

Khác nhau

 - Tác dụng với dung dịch kiềm:

 2Al + 2NaOH + H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

 - Ở trong hợp chất:

 Al2O3 là oxit có tính lưỡng tính.

 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + H2O

 Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O

 Al(OH)3 kết tủa dạng keo trắng, là hợp chất lưỡng tính.

 - Không tác dụng được với dung dịch kiềm

 - Ở trong hợp chất:

 FeO, Fe2O3 và Fe3O4 đều là các oxit bazơ

 Fe(OH)2 màu trắng xanh

 Fe(OH)3 màu nâu đỏ

Như vậy ta thấy:

• Nhôm Nhôm là kim loại lưỡng tính, có thể tác dụng cả với dung dịch Axit và dung dịch bazơ (dung dịch kiềm). Trong các phản ứng hoáhọc, Nhôm thể hiện hoá trị III.

• Sắt thể hiện 2 hoá trị: II và III

+ Khi sắt tác dụng với axit thông thường, với phi kim yếu, với dung dịch muối thì nó thể hiện hóa trị II

+ Khi sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dung dịch HNO3 hay với phi kim mạnh thì nó thể hiện hóa trị III.

Hy vọng qua bài viết so sánh về tính chất hóa học và tính chất vật lý của Nhôm Al và Sắt Fe ở trên đã giúp các em hệ thống lại được tính chất của 2 kim loại tương đối phổ biết này. Chúc các em học tốt.

¤ Xem thêm các bài viết khác tại:

» Mục lục bài viết SGK Hóa 9 Lý thuyết và Bài tập

» Mục lục bài viết SGK Vật lý 9 Lý thuyết và Bài tập