Số điểm cực trị là gì

Skip to main content
Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021
Site Search
Toggle Mobile Menu

Cưc đại và cực tiểu là gì? Cách xác định điểm cực trị của hàm số

Số điểm cực trị là gì

Cưc đại và cực tiểulà gì? Cách xác định điểm cực trị của hàm số

Định nghĩa điểm cực đại cực tiểu

Cho hàm số $y=f\left( x \right)$xác định và liên tục trên khoảng$\left( a;b \right)$ (có thể $a$ là $-\infty $; $b$ là $+\infty $) và điểm ${{x}_{0}}\in \left( a;b \right)$

a) Nếutồn tại số$h>0$ sao cho$f\left( x \right)0$ sao cho$f\left( x \right)>f\left( {{x}_{0}} \right)$ với mọi $x\in \left( {{x}_{0}}-h;{{x}_{0}}+h \right)$ và $x\ne {{x}_{0}}$ thì ta nói hàm số $f\left( x \right)$ đạt cực tiểu tại ${{x}_{0}}$.

Chú ý về điểm cực trị

-Nếu hàm số $f\left( x \right)$đạt cực đại (cực tiểu) tại điểm${{x}_{0}}$ thì ${{x}_{0}}$được gọi làđiểm cực đại (điểm cực tiểu)của hàm số; $f\left( {{x}_{0}} \right)$ được gọi làgiá trịcực đại (giá trịcực tiểu)của hàm số, ký hiệu là ${{f}_{CD}}\left( {{f}_{CT}} \right)$, còn điểm $M\left( {{x}_{0}};f\left( {{x}_{0}} \right) \right)$ được gọi làđiểm cực đại (điểm cực tiểu)củađồ thịhàm số.

-Cácđiểm cực đại cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị.

-Dễdàng chứng minh được rằng, nếu hàm số $y=f\left( x \right)$có đạo hàm trên khoảng$\left( a;b \right)$ và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại ${{x}_{0}}$ thì $f'\left( {{x}_{0}} \right)=0.$

Định lý 1:Giả sử hàm số $y=f\left( x \right)$liên tục trên khoảng $K=\left( {{x}_{0}}-h;{{x}_{0}}+h \right)$và có đạohàm trên$K$ hoặc trên $K\backslash \left\{ {{x}_{0}} \right\},$ với $h>0$.

- Nếu $f'\left( {{x}_{0}} \right)>0$ trên khoảng $\left( {{x}_{0}}-h;{{x}_{0}} \right)$và $f'\left( {{x}_{0}} \right)<0$ trên khoảng $\left( {{x}_{0}};{{x}_{0}}+h \right)$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực đại của hàm số $f\left( x \right).$

Số điểm cực trị là gì

- Nếu $f'\left( {{x}_{0}} \right)0$ trên khoảng $\left( {{x}_{0}};{{x}_{0}}+h \right)$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu của hàm số $f\left( x \right).$

Số điểm cực trị là gì

Nhận xét:Xét hàm số$y=f\left( x \right)$ liên tục và xác định trên$\left( a;b \right)$ và ${{x}_{0}}\in \left( a;b \right).$

- Nếu$f'\left( x \right)$đổi dấu khi quađiểm${{x}_{0}}$ thì ${{x}_{0}}$là điểm cực trị của hàm số.

-Nếu$f'\left( x \right)$đổi dấutừ dương sang âmkhi quađiểm${{x}_{0}}$ thì ${{x}_{0}}$là điểm cựcđạicủa hàm số.

- Nếu$f'\left( x \right)$đổi dấutừ âm sang dươngkhi quađiểm${{x}_{0}}$ thì ${{x}_{0}}$là điểm cựctiểucủa hàm số.

Chú ý:Hàm số $y=\sqrt{{{x}^{2}}}=\left| x \right|$ có đạo hàm là $y'=\frac{2x}{2\sqrt{{{x}^{2}}}}$ không có đạo hàm tại điểm $x=0$ tuy nhiên $y'$ vẫn đổi dấu từ âm sang dươngkhi quađiểm$x=0$ nên hàm số đạtcựctiểu tại điểm $x=0$.

Định lý 2: Giả sử hàm sốcó đạo hàm cấp hai trong khoảng với . Khi đó:

- Nếu $\left\{ \begin{matrix}f'\left( {{x}_{0}} \right)=0\\f''\left( {{x}_{0}} \right)>0\\\end{matrix} \right.\Rightarrow {{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu.

- Nếu $\left\{ \begin{matrix}f'\left( {{x}_{0}} \right)=0\\f''\left( {{x}_{0}} \right)<0\\\end{matrix} \right.\Rightarrow {{x}_{0}}$ là điểm cực đại.

Chú ý:Nếu $f'\left( {{x}_{0}} \right)=0$ và $f''\left( {{x}_{0}} \right)=0$ thì chưa thể khẳng định được ${{x}_{0}}$là điểm cực đại hay điểm cực tiểu hay cực trị của hàm số.

Bài tập:Hàm số $y={{x}^{3}}$ có $\left\{ \begin{matrix}f'\left( 0 \right)=0\\f''\left( 0 \right)=0\\\end{matrix} \right.$ tuy nhiên hàm số này không đạt cực trị tại điểm $x=0$.

Hàm số $y={{x}^{4}}$ có $\left\{ \begin{matrix}f'\left( 0 \right)=0\\f''\left( 0 \right)=0\\\end{matrix} \right.$ tuy nhiên hàm số này đạt cực tiểu tại điểm

Số điểm cực trị là gì
.

Do vậy ta chú ýđịnh lý 2chỉ đúng theomột chiều(không có chiều ngược lại).

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Lý thuyết Toán Lớp 12

  • A.1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
    • A.2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
      • A.3. GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ
        • A.4. TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
          • A.5. NHẬN DIỆN ĐỒ THỊ HÀM SỐ
            • A.6. BÀI TOÁN BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ
              • A.7. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
                • A.8. BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN
                  • A.9. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRÊN ĐỒ THỊ HÀM SỐ
                    • B.1. CÔNG THỨC LŨY THỪA
                      • B.2. CÔNG THỨC LOGARITH
                        • B.3. HÀM SỐ LŨY THỪA MŨ VÀ LOGARITH
                          • B.4. PHƯƠNG TRÌNH MŨ
                            • B.5. PHƯƠNG TRÌNH LOGA
                              • B.6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
                                • B.7. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARITH
                                  • B.8. BÀI TOÁN VỀ LÃI SUẤT TĂNG TRƯỞNG
                                    • B.9. BÀI TOÁN VỀ MIN-MAX LOGA
                                      • C.1. MỞ ĐẦU VỀ NGUYÊN HÀM
                                        • C.2. PHƯƠNG PHÁP VI PHÂN TÌM NGUYÊN HÀM
                                          • C.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ TÌM NGUYÊN HÀM
                                            • C.4. PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN TÌM NGUYÊN HÀM
                                              • C.5. NGUYÊN HÀM CỦA HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ
                                                • C.6. NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
                                                  • C.7. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VỀ TÍCH PHÂN
                                                    • C.8. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ TÍNH TÍCH PHÂN
                                                      • C.9. PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN TÍNH TÍCH PHÂN
                                                        • C.10. TÍCH PHÂN HÀM HỮU TỈ VÀ LƯỢNG GIÁC
                                                          • C.11. MỘT SỐ DẠNG TÍCH PHÂN ĐẶC BIỆT VÀ NÂNG CAO
                                                            • C.12. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
                                                              • C.13. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY
                                                                • C.14. MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỌN LỌC VÀ NÂNG CAO VỀ TÍCH PHÂN
                                                                  • C.15. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA TÍCH PHÂN
                                                                    • D.1. CÁCH TÍNH TOÁN CƠ BẢN VỚI SỐ PHỨC
                                                                      • D.2. PHƯƠNG TRÌNH PHỨC
                                                                        • D.3. QUỸ TÍCH PHỨC
                                                                          • D.4. CỰC TRỊ SỐ PHỨC (NÂNG CAO)
                                                                            • E.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
                                                                              • E.2. QUAN HỆ SONG SONG
                                                                                • E.3. QUAN HỆ VUÔNG GÓC
                                                                                  • E.4. VECTO TRONG KHÔNG GIAN
                                                                                    • E.5. BÀI TOÁN VỀ GÓC
                                                                                      • E.6. BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH
                                                                                        • E.7. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
                                                                                          • E.8. TỈ SỐ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
                                                                                            • E.9. MẶT CẦU HÌNH CẦU KHỐI CẦU
                                                                                              • E.10. MẶT TRỤ HÌNH TRỤ KHỐI TRỤ
                                                                                                • E.11. MẶT NÓN HÌNH NÓN KHỐI NÓN
                                                                                                  • E.12. BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH KHÔNG GIAN
                                                                                                    • E.13. BÀI TOÁN THỰC TẾ HÌNH KHÔNG GIAN
                                                                                                      • F.1. TỌA ĐỘ ĐIỂM VECTOR
                                                                                                        • F.2. TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTOR
                                                                                                          • F.3. PT MẶT PHẲNG ĐƯỜNG THẲNG MẶT CẦU
                                                                                                            • F.4. BÀI TOÁN VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GÓC KHOẢNG CÁCH
                                                                                                              • F.5. CÁC DẠNG VIẾT PT MẶT PHẲNG
                                                                                                                • F.6. CÁC DẠNG VIẾT PT ĐƯỜNG THẲNG
                                                                                                                  • F.7. BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
                                                                                                                    • F.8. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRONG TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN
                                                                                                                      • F.9. BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN