So sánh ẩm thực hàn quốc và nhật bản

Đồ ăn Hàn - Nhật khác gì nhau?

Hàn Quốc và Nhật Bản là 2 điểm du lịch hấp dẫn cho du khách Việt Nam. Ảnh: viettravel.

Khác với người Nhật bàn ăn đơn giản, gọn nhẹ thì bữa ăn của người Hàn Quốc khá cầu kì. Các món ăn chính và các món ăn phụ trong bữa ăn phải được bày biện riêng biệt nên bữa ăn của người Hàn thường bày biện khá nhiều chén đĩa.

Món chính thường là cơm, cháo hay những thứ làm từ bột mì…đi kèm với các loại thức ăn phù hợp để cân bằng dinh dưỡng. Tất cả các món ăn đều phải được phục vụ vào cùng một thời điểm. Vì vậy khi chuẩn bị bữa ăn truyền thống của người Hán Quốc, bạn chỉ bắt đầu bày bàn ăn khi mọi thứ đã chuẩn bị xong.

Ẩm thực Nhật Bản:

Nếu có dịp du lịch Nhật Bản, thưởng thức 1 bữa ăn Nhật Bản chính hiệu bạn sẽ nhận thấy “tính thiên nhiên” đóng vai trò chủ đạo trong văn hóa ẩm thực. Người Nhật đề cao sự đơn giản và thanh đạm trong từng bữa ăn, từ nguyên liệu, gia vị đến cách sắp xếp bày biện bàn ăn.

Ẩm thực độc đáo của Hàn Quốc và Nhật Bản

Các món ăn Nhật đa phần đều được chế biến từ thành phần tươi sống, hạn chế gia vị hoặc thậm chí họ dùng cả thực phẩm vẫn còn sống tươi nguyên chỉ qua chế biến sơ nhằm làm nổi bậc mùi vị tinh khiết vốn có của món ăn.

Đặc biệt, người Nhật còn rất chú trọng dinh dưỡng trong bữa ăn nên các loại thực phẩm như: đậu nành hay các sản phẩm từ đậu nành như súp miso, đậu hũ tươi, rong biển. Các loại thực phẩm này đều rất tốt cho sức khỏe, có tác dụng ngăn chặn tình trạng tắc nghẽn mạch máu, kích thích hoạt động não bộ, giảm lượng cholesterol, chống lão hóa tế bào.

Đối với người Nhật, một bữa ăn phải đảm bảo “tam ngũ: ngũ vị, ngũ sắc, ngũ pháp. Nói về màu sắc thì trắng, vàng, đỏ, xanh, đen là các màu sắc chủ đạo. “Ngũ pháp” của người Nhật là: sống, ninh, nướng, chiên và hấp. Cách làm đồ ăn Nhật Bảnhầu như không sử dụng đến gia vị.

Hiện naydu lịch Nhật Bảnđang ngày càng thu hút du khách Việt với khoảng trên 200.000 lượt khách/năm.

Tham khảo các chùm tour hè:

Tour Du lịch Hàn Quốc:

Seoul – Nami – Everland [4/5N] – Từ: 13.490.000đ

Busan – Seoul – Nami [5N4Đ] – Từ: 18.990.000đ

Seoul - Jeju - Công viên tình yêu [Love land]- Đảo Nami - Công viên Eeverland [6N5Đ] – Từ: 18.990.000đ

Tour Du lịch Nhật Bản:

Tokyo - Ibaraki - Núi Phú Sĩ – Kawaguchiko [5N4Đ] – Từ: 22.990.000đ

Tokyo - Núi Phú Sĩ - Hakone - Kawaguchiko - Nagoya – Kyoto [6N5Đ] – Từ: 27.990.000đ

Tokyo - Núi Phú Sĩ – Nagoya - Kyoto [6N5Đ] – Từ: 28.490.000đ

Tokyo – Núi Phú Sĩ – Kyoto – Kobe – Osaka [6N5Đ] – Từ: 29.990.000đ

Tokyo - Núi Phú Sĩ - Kawaguchiko - Nagoya - Kyoto - Osaka – Kobe [7N6Đ] – Từ: 32.990.000đ

Ngắm hoa oải hương: Sapporo - Furano - Otaru - Tokyo - Núi Phú Sĩ [7N6Đ] – Từ: 42.990.000đ

Liên hệ: TRANSVIET TRAVEL

170 – 172 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 6, Quận 3

Số điện thoại: 08 3930 3044

Website:transviet.com.vn

# ẩm thực Hàn Quốc ẩm thực Nhật bản bản sắc du lịch ẩm thực hàn quốc Nhật Bản
Facebook Twitter Link gốc

Những điểm giống nhau giữa văn hoá Nhật Bản và Hàn Quốc

Vì Nhật Bản và Hàn Quốc là những quốc gia láng giềng, từ lâu cả hai nước đã có sự trao đổi về văn hoá nên khá giống nhau trên nhiều mặt.

1. Văn hoá quỳ gối

Ở Nhật Bản và Hàn Quốc, quỳ gối là hành động thể hiện sự trang trọng và tôn kính đối với người khác chứ không phải là bị khuất phục. Hành động này đã trở thành nét văn hoá truyền thống đặc trưng của cả 2 quốc gia này.

Văn hoá quỳ gối của Nhật Bản và Hàn Quốc

Ở Nhật Bản, quỳ gối được thực hiện trong các hoạt động văn hoá truyền thống như trà đạo [Chanoyu], kiếm đạo [Kendo], [Ikebana], trong các nghi thức hôn lễ, tang lễ,…

Ở Hàn Quốc, người ta thường quỳ lễ trước những bậc trưởng bối và các dịp lễ, mừng tuổi,… . Ở nhiều trường tại Hàn Quốc, khi tổ chức lễ tốt nghiệp sinh viên cũng thực hiện nghi thức quỳ để làm lễ.

2. Văn hoá cúi đầu khi chào

Nho giáo là hệ thống đạo đức được trong văn hoá Nhật Bản và Hàn Quốc và rất được coi trọng. Chính vì vậy mà 2 đất nước đều rất chú ý đến hành vi đối nhân xử thế giữa người với người, luôn đề cao lòng hiếu thảo, tôn trọng những người lớn tuổi hơn cũng như các bậc tiền bối,…

Việc cúi đầu khi chào thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau về mặt tuổi tác, thâm niên,… là một giá trị quan trong trong văn hoá người Nhật và Hàn. Việc cúi đầu tới đâu còn phụ thuộc vào mức độ lịch sự, đại vị xã hội và tuổi tác của người đối diện. Khi cúi chào, người nhỏ tuổi hoặc người có cấp bậc, vai vế thấp hơn sẽ phải cúi đầu thấp hơn để chào người có vai vế cao hơn. Tuy nhiên thường người lớn tuổi hơn sẽ là người chủ động cúi chào trước.

Ví dụ khi bạn gặp một tiền bối cùng khoa với bạn, khi gặp bạn có thể họ sẽ gật đầu nhẹ để chào bạn, nhưng bạn không nên gật đầu lại mà hãy cúi người thấp hơn để tỏ sự tôn trọng đối với họ.

Văn hoá cúi chào được người Nhật và người Hàn xem trọng

3. Văn hoá giữ im lặng khi ở nơi công cộng

Đối với người Nhật Bản và người Hàn Quốc, họ thể hiện sự tôn trọng của mình đối với người khác bằng việc không làm ồn ở những nơi công cộng như bến tàu, rạp phim, … Họ sẽ không vì việc riêng của mình mà làm ảnh hưởng đến người khác, nếu nói chuyện cũng sẽ nói nhỏ, vừa nghe. Thậm chí có nhiều người còn bật điện thoại ở chế độ im lặng khi ở những nơi công cộng như vậy.

===> Xem thêm:nên học tiếng nhật hay tiếng hàn? Ngôn ngữ nào sẽ phù hợp với bạn

Sự khác biệt giữa thực phẩm Trung Quốc và Nhật Bản

Đồ ăn Trung Quốc và Nhật Bản Trung Quốc và Nhật Bản không hẳn là láng giềng của nhau, nhưng hai quốc gia này là những người khổng lồ trong mối quan hệ giữa cá

Video liên quan

Chủ Đề