So sánh châu á với châu Phi

Câu 43: So sánh phong trào giải phóng dân tộc Châu Á Châu Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [97.56 KB, 2 trang ]

Soạn bài online – Ôn thi lịch sử thế giới
Câu 43. Hãy lập bảng so sánh sự khác nhau trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á và châu Phi từ sau Thế chiến
thứ hai đến nay với ba nội dung:
– Trong quá trình đấu tranh giành độc lập.
– Trong công cuộc xây dựng và phát triển.
– Thực trạng châu Á và châu Phi hiện nay.

Hướng dẫn làm bài

1. Trong
quá trình
đấu
tranh
giành độc
lập

2. Trong
công cuộc
xây dựng
và phát
triển.

3. Thực
trạng
Châu Á
và Châu
Phi hiện

Châu Á
– Phong trào ở châu Á nổ ra sớm
trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế


giới thứ hai [Việt Nam – Lào –
Inđônêxia…] hoặc ngay sau khi
chiến tranh kết thúc [Trung Quốc –
Ấn Độ…].
– Phong trào diễn ra không chịu tác
động bởi một tổ chức quốc tế nào,
mà chủ yếu là sự vận động nội lực
của mỗi nước.
– Phong trào diễn ra với nhiều hình
thức trong đó đấu
tranh bạo lực và vũ
trang là xu thế chính.
– Hầu hết các nước châu Á hoàn
thành sự nghiệp giải phóng của
mình
trong thập niên 1950 – 1960.
– Sau độc lập các nước châu Á tự
chọn cho mình con đường phát
triển
riêng không có những tổ chức
mang
tính châu lục, mà chỉ có tổ chức
mang tính khu vực [khối ASEAN].
– Trong sự nghiệp phát triển kinh tế
xã hội đạt được những thành tựu
đáng kể [như các nước NICs, gần
đây là Trung Quốc – Ấn Độ] làm
thay đổi căn bản bộ mặt của toàn
châu lục
– Về kinh tế châu Á đã vươn lên

trở
thành khu vực năng động có tốc độ
phát triển cao. Tài chính, thương
mại, dịch vụ có mặt dẫn đầu nền
kinh

Châu Phi
– Chịu sự tác động của phong
trào giải phóng dân tộc châu Á
[Đặc biệt là Việt
Nam và Trung Quốc] vì thế ra đời
chậm hơn. [bắt đầu từ 1952 ở Ai
Cập].
– Có sự tác động trực tiếp của tổ
chức Liên Hiệp Quốc [Năm 1960
có đến 17 nước châu Phi độc lập
nhờ vào tổ chức này].
– Phong trào cũng
diễn ra với nhiều
hình thức nhưng đấu tranh chính
trị
và ôn hòa là xu thế chính.
– Sự hoàn thành công cuộc giải
phóng chậm hơn [1970 – 1980].
– Trong quá trình giành độc lập
cũng như phát triển, châu Phi đã
hình thành những tổ chức quốc tế
mang tính châu lục như Tổ chức
thống nhất châu Phi [1963].
– Sau khi giành độc lập các nước

đều ra sức phát triển kinh tế xã
hội,
tuy có được những thành tựu
bước
đầu nhưng chưa đủ để thay đổi
căn
bản bộ mặt của toàn châu lục.
– Về kinh tế còn lệ
thuộc hoàn toàn
vào các nước Âu Mỹ, tài nguyên
đất nước bị khai thác cạn kiệt bởi
các công ty tư bản nước ngoài.


nay.

tế thế giới…

– Về chính trị, xã hội: Vẫn còn là
châu
– Về chính trị, xã hội: Mỗi nước
lục không ổn định, xung đột
đều
sắc tộc, đảo chính và
ổn định và có hướng phát triển
nội chiến diễn
riêng
ra triền miên. Vẫn còn là châu lục
phù hợp với hoàn cảnh lịch
nghèo nhất thế giới. Thực trạng

sử cụ thể của từng nước. Tất cả các phát triển của châu lục vẫn chưa
nước đều quan hệ hữu nghị, duy trì có
hòa
lối thoát.
bình và ổn định để cùng phát triển.



Hoàn thành bảng so sánh giữa các phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và phong trào đấu tranh của nhân dân khu vực Mĩ Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Answers [ ]

  1. phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và châu Á:

    * Giống:

    – Các phong trào đấu tranh đều diễn ra mạnh mẽ và giành thắng lợi cuối cùng.

    – Hình thức đấu tranh phong phú, lực lượng tham gia đông đảo.

    – Cùng đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.

    * Khác:

    – Phong trào đấu tranh ở châu Á giành được những thắng lợi đầu tiên. Châu Phi giành được thắng lợi sau cùng.

    – Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được mệnh danh là: “lục địa mới trỗi dậy” vì phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ sau một thời gian dài diễn ra yếu ớt. Nhân dân châu Phi còn phải đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai – một hình thức khác của chủ nghĩa thực dân.

    – Hình thức: châu Á diễn ra chủ yếu dưới hình thức đấu tranh vũ trang giành chính quyền. Châu Phi đấu tranh chính trị – ngoại giao là chủ yếu.

  2. *Giống:

    -Trước CTTG2 hầu hết là các nước thuộc địa,nửa thuộc địa,phụ thuộc hoặc chịu sự nô dịch bóc lột nặng nề của các nước đế quốc[trừ 2 nước:Nhật và Thái]

    -Sau CTTG2,phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi,mạnh mẽ,rộng khắp các châu lục,khu vực.

    +Kq:hầu hết giành đc độc lập

    -Có sự ủng hộ của nhân dân

    -Mục tiêu đấu tranh:giành lại nền độc lập cho dân tộc

    *Khác:

    -Sự phát triển kinh tế sau khi giành đc độc lập

    +Á:Thu đc nhiều thành tựu to lớn

    +Phi:kinh tế chưa làm thay đổi bộ mặt châu phi

SO SÁNH PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CHÂU Á – CHÂU PHI

27/10/2016 | 21:29:57 | 8717 lượt xem

Thời kỳ: Lịch sử thế giới Thuộc: Thời kỳ Hiện Đại [1945-2000] Mục: Ôn thi THPT quốc gia
Hãy lập bảng so sánh sự khác nhau trong phong trào giải phóng dân tộc ởchâu Á và châu Phi từ sau Thế chiến thứ hai đến nay với ba nội dung:
– Trong quá trình đấu tranh giành độc lập.
– Trong công cuộc xây dựng và phát triển.
– Thực trạng châu Á và châu Phi hiện nay.
Hướng dẫn làm bài
Châu Á
Châu Phi
1. Trong
quá trình
đấu tranh
giành độc
lập
– Phong trào ở châu Á nổ ra sớm
trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế
giới thứ hai [Việt Nam – Lào –
Inđônêxia…] hoặc ngay sau khi
chiến tranh kết thúc [Trung Quốc –
Ấn Độ…].
– Phong trào diễn ra không chịu tác
động bởi một tổ chức quốc tế nào,
mà chủ yếu là sự vận động nội lực
của mỗi nước.
– Phong trào diễn ra với nhiều hình
thức trong đó đấu
tranh bạo lực và vũ
trang là xu thế chính.
– Hầu hết các nước châu Á hoàn
thành sự nghiệp giải phóng của mình
trong thập niên 1950 – 1960.
– Chịu sự tác động của phong trào giải phóng dân tộc châu Á [Đặc biệt là Việt
Nam và Trung Quốc] vì thế ra đời chậm hơn. [bắt đầu từ 1952 ở Ai Cập].
– Có sự tác động trực tiếp của tổ
chức Liên Hiệp Quốc [Năm 1960
có đến 17 nước châu Phi độc lập
nhờ vào tổ chức này].
– Phong trào cũng
diễn ra với nhiều
hình thức nhưng đấu tranh chính trị
và ôn hòa là xu thế chính.
– Sự hoàn thành công cuộc giải
phóng chậm hơn [1970 – 1980].
2. Trong
công cuộc
xây dựng
và phát
triển.
– Sau độc lập các nước châu Á tự
chọn cho mình con đường phát triển
riêng không có những tổ chức mang
tính châu lục, mà chỉ có tổ chức
mang tính khu vực [khối ASEAN].
– Trong sự nghiệp phát triển kinh tế
xã hội đạt được những thành tựu
đáng kể [như các nước NICs, gần
đây là Trung Quốc – Ấn Độ] làm
thay đổi căn bản bộ mặt của toàn
châu lục
– Trong quá trình giành độc lập
cũng như phát triển, châu Phi đã
hình thành những tổ chức quốc tế
mang tính châu lục như Tổ chức
thống nhất châu Phi [1963].
– Sau khi giành độc lập các nước
đều ra sức phát triển kinh tế xã hội,
tuy có được những thành tựu bước
đầu nhưng chưa đủ để thay đổi căn
bản bộ mặt của toàn châu lục.
3. Thực
trạng
Châu Á
và Châu
Phi hiện
nay.
– Về kinh tế châu Á đã vươn lên trở
thành khu vực năng động có tốc độ
phát triển cao. Tài chính, thương
mại, dịch vụ có mặt dẫn đầu nền kinh
tế thế giới…
– Về chính trị, xã hội: Mỗi nước đều
ổn định và có hướng phát triển riêng
phù hợp với hoàn cảnh lịch
sử cụ thể của từng nước. Tất cả các nước đều quan hệ hữu nghị, duy trì hòa
bình và ổn định để cùng phát triển.
– Về kinh tế còn lệ
thuộc hoàn toàn
vào các nước Âu Mỹ, tài nguyên
đất nước bị khai thác cạn kiệt bởi
các công ty tư bản nước ngoài.
– Về chính trị, xã hội: Vẫn còn là châu
lục không ổn định, xung đột
sắc tộc, đảo chính và
nội chiến diễn
ra triền miên. Vẫn còn là châu lục
nghèo nhất thế giới. Thực trạng
phát triển của châu lục vẫn chưa có
lối thoát.

Bài viết khác :

  • • LỤC ĐỊA BÙNG CHÁY – MĨ LATINH
  • • CÁCH MẠNG CUBA
  • • SO SÁNH CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN MĨ LATINH VỚI CHÂU Á, PHI
  • • SO SÁNH PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA CHÂU PHI VỚI MĨ LATINH
  • • NƯỚC MĨ TỪ 1945 ĐẾN 1991
  • • CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA MĨ
  • • NỘI DUNG CƠ BẢN CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA MĨ
  • • MĨ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU TẠI CHÂU Á
  • • NƯỚC MĨ TRONG THẬP KỶ 90
  • • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC TÂY ÂU GIAI ĐOẠN 1950 -2000

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 16 SGK Địa lí 8

1.Quan sát hình 5.1, em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?

2. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy so sánh thành phần chủng tộc của châu Á và châu Âu.

Câu 1

Quan sát hình 5.1, em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?

Phương pháp giải:

Quan sát hình 5.1.

Lời giải chi tiết:

- Dân cư châu Á thuộc cả 3 chủng tộc: Ơ–rô-pê-ô-ít, Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-ít. Trong đó, dân số chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-ít.

- Sự phân bố các chủng tộc:

+ Chủng tộc Môn-gô-lô-ít: Đông Á, Bắc Á và Đông Nam Á.

+ Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít: Trung Á, Nam Á và Tây Nam Á.

+ Chủng tộc Ô-xtra-lô-ít: phân bố xen kẽ với chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít ở khu vực phía nam Ấn Độ và Xri-lan-ca.

Câu 2

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy so sánh thành phần chủng tộc của châu Á và châu Âu.

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức đã học.

Lời giải chi tiết:

- So với châu Âu, thành phần chủng tộc châu Á đa dạng hơn [có cả ba chủng tộc] nhưng chủng tộcMôn-gô-lô-ít chiếmđa số, trong khi đó châu Âu chủ yếu là chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

- Châu Á chủ yếu là chủng tộc Môn-gô-lô-ít: da vàng, mũi tẹt, mắt và tóc đen, tóc thẳng, dáng người thấp bé.

- Châu Âu phổ biển chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít: da trắng, mũi cao thẳng, tóc vàng và xoăn, dáng người cao to.

Loigiaihay.com

  • Lý thuyết đặc điểm dân cư, xã hội châu Á Địa lí 9

    Lý thuyết đặc điểm dân cư, xã hội châu Á Địa lí 9 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

  • Dựa vào hình 5.2 và hiểu biết của bản thân, em hãy giới thiệu về nơi hành lễ của một số tôn giáo?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 18 SGK Địa lí 8

  • Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 18 SGK Địa lí 8

    Dựa vào bảng 5.1, em hãy so sánh số dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trong 50 năm qua của châu Á với châu Âu, châu Phi và thế giới.

  • Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 18 SGK Địa lí 8

    Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á theo số liệu dưới đây:

  • Bài 3 trang 18 SGK Địa lí 8

    Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của bốn tôn giáo lớn ở châu Á.

  • Giải bài thực hành 1 trang 62 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 15.1 cho biết Lào hoặc Cam-pu-chia: Thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển nào? Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước.

  • Dựa vào bảng 16.2, cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia tăng giảm như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 55 SGK Địa lí 8

  • Em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?

    Em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?

  • Giải bài thực hành 2 trang 63 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 18.1, 18,2 và bài 14, trình bày về Lào hoặc Cam-pu-chia Theo các nội dung sau: - Địa hình: các dạng núi, cao nguyên, đồng bằng trong lãnh thổ từng nước. - Khí hậu: thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào? Đặc điểm của mùa khô, mùa mưa. - Sông, hồ lớn. - Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề