So sánh đường truyền của tia sáng của TKHT và TKPK

Môn Vật Lý Lớp 9 1. So sánh hình dạng sự truyền ánh sáng , sự tạo hình ảnh của 2 loại thấu kính đã học 2. Liệt kê tất cả các trường hợp TKHT

3. Tại sao người ta gọi kính cận hoặc kính lão là kính thuốc Giúp em bài này với ạ em cần gấp, đừng copy nguồn trên mạng nha. Em xin cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Hãy nêu đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.

Trả lời:

Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:

[1]: Tia sáng tới song song với trục chính, tia ló có phương đi qua tiêu điểm.

[2]: Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới.

[3]: Tia tới có phương đi qua tiêu điểm, tia ló có phương song song với trục chính.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 9 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

so sánh đặc điểm nhận biết TKHT và TKPK . Nêu 2 cách nhận biết TKHT và TKPK

Câu hỏi: Hãy nêu đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì

Trả lời:

[1]: Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.

[2]: Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.

[3]: Tia tới đi hướng tới tiêu điểm F' cho tia ló song song với trục chính

Tiếp theo đây, hãy cùng Top lời giải khám phá những kiến thức cơ bản về bài học Thấu kính phân kì nhé!

I - Thấu kính phân kì

Thấu kính phân kỳ [còn gọi là thấu kính rìa dày] là thấu kính mà chùm tia sáng song song sau khi đi qua thấu kính sẽ bị phân tán ra.

Thông thường, trong điều kiệnchiết suấtcủa vật liệu làm thấu kính lớn hơn chiết suất củamôi trườngchung quanh thì thấu kính phân kỳ có hình dạng lõm.

Trường hợp khác, khi chiết suất của thấu kính nhỏ hơn chiết suất môi trường thì các thấu kính lồi sẽ là thấu kính phân kỳ.

Ví dụ: các bọt khí trong môi trường nước, trong lòng các chất trong như thủy tinh...

Đặc điểm của thấu kình phân kì:

Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa

- Kí hiệu trong hình vẽ:

- Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.

- Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ thấy nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường

II - Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của Thấu kính phân kì

1. Trục chính

Δ-trục chínhcủa thấu kính

2. Quang tâm

OO-quang tâmcủa thấu kính

3. Tiêu điểmi

F,F′làtiêu điểmnằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm

4. Tiêu cự

Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểmOF = OF′ = fgọi làtiêu cựcủa thấu kính

III. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì

1. Tính chất

- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

2. Cách dựng ảnh của vật AB vuông góc với trục chính tại A

- Dùng hai trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh B' của B.

- Từ B' hạ vuông góc xuống trục chính cắt tại A'.

=> A'B' là ảnh của AB

IV. Ứng dụng của thấu kính phân kì

Kính cận là thấu kính phân kì, đặt thấu kính gần dòng chữ, nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ nhỏ hơn khi nhìn trực tiếp vào dòng chữ đó.

Sử dụng ở lỗ nhìn trên cánh cửa ra vào nhà.

- Thiết bị kĩ thuật có cấu tạo sự dụng thấu kính phân kì

- Kính hiển vi

- Dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt

- Máy quang phổ

- Kính viễn vọng

V. Một số câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Tia sáng qua thấu kính phân kì không bị đổi hướng là

A. tia tới song song trục chính thấu kính.

B. tia tới bất kì qua quang tâm của thấu kính.

C. tia tới qua tiêu điểm của thấu kính.

D. tia tới có hướng qua tiêu điểm [khác phía với tia tới so với thấu kính] của thấu kính.

Câu 2: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló:

A. đi qua tiêu điểm của thấu kính.

B. song song với trục chính của thấu kính.

C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì.

D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.

Câu 3: Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng

A. tiêu cự của thấu kính.

B. hai lần tiêu cự của thấu kính.

C. bốn lần tiêu cự của thấu kính.

D. một nửa tiêu cự của thấu kính.

Câu 4:Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy:

A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường

B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường

C. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường

D. Không nhìn được dòng chữ

Câu 5: Kí hiệu thấu kính phân kì được vẽ như sau:

A. hình a.

B. hình b.

C. hình c.

D. hình d.

Câu 6: Tia sáng qua thấu kính phân kì không bị đổi hướng là

A. tia tới song song trục chính thấu kính.

B. tia tới bất kì qua quang tâm của thấu kính.

C. tia tới qua tiêu điểm của thấu kính.

D. tia tới có hướng qua tiêu điểm [khác phía với tia tới so với thấu kính] của thấu kính.

Video liên quan

Chủ Đề