So sánh sơn từ tính và sơn thường

Ngày nay, cụm từ “sơn tĩnh điện” đang dần được thay thế sơn thường trong nhiều ngành công nghiệp. Nguyên nhân do đâu mà các dòng sơn thường lại trở nên lép vé, mặc dù đó là một thế hệ đi trước rất nhiều.

Phải chăng những kết cấu của sơn thường không còn đủ sức hấp dẫn nữa. Hãy bắt đầu so sánh sơn tĩnh điện và sơn thường để lý giải nguyên nhân các dòng sơn tĩnh điện đang dần thay thế sơn thường trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

So sánh sơn tĩnh điện và sơn thường

Sơn thường và sơn tĩnh điện đều có một nhiệm vụ giống nhau là dùng làm vật liệu phủ bề mặt kim loại, các vật thể sơn, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ…Tuy nhiên mỗi loại sơn đều có ưu, nhược điểm khác nhau rất rõ rệt. Cụ thể dưới đây sẽ đi sâu hơn về hai phương pháp sơn này.

Công nghệ sơn tĩnh điện

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Sơn tĩnh điện

Ưu điểm

Sự khác biệt cũng như là ưu điểm đầu tiên của công nghệ sơn tĩnh điện là quá trình phun sơn không cần tới dung môi hay sơn lót mà vẫn đảm bảo được bề mặt sơn bóng mịn, đẹp, màu sắc chuẩn xác và đa dạng. Ngoài ra, sơn tĩnh điện còn có một số ưu điểm nổi trội khác như:

  • Độ bám của sơn cực tốt nhờ sử dụng nguyên lý tích điện âm dương cho kim loại và hạt sơn
  • Tạo lớp phủ dày nhiều hơn so với lớp phủ chất lỏng thông thường mà không cần vách ngăn
  • Chất thải của sơn tĩnh điện ít độc hại hơn sơn thường
  • Lớp phủ sơn tĩnh điện có tuổi thọ lâu dài cùng khả năng chống trầy xước và ăn mòn
  • Sơn tĩnh điện được sử dụng triệt để tới 99%

Nhược điểm

Giá thành sơn tĩnh điện cao hơn sơn thường đôi chút. Và đòi hỏi quy trình xử lý bề mặt vật sơn khá kỹ lưỡng.

Phương pháp sơn thường

Đối với sơn thường thì có cách thức hoạt động khá đơn giản, không cần tuân thủ các quy trình khắt khe như sơn tĩnh điện. Vì vậy nên chi phí sơn thường cũng rẻ hơn rất nhiều so với sơn tĩnh điện.

Bạn có biết:

  • Lợi ích của bột sơn tĩnh điện
  • Phòng phun sơn khô trong công nghiệp

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Sơn thường

Nhược điểm

  • Sơn thường cần phải pha chế với dung môi nên dễ gây ảnh hưởng môi trường
  • Màu sắc không chuẩn xác, không đạt độ bóng như mong muốn
  • Bề mặt sơn dễ bị trầy xước và tuổi thọ bề mặt ngắn

Việc so sánh sơn tĩnh điện và sơn thường sẽ giúp mọi người chỉ ra được những đặc tính, lợi ích mà hai dòng sơn này mang đến về mặt chi phí bỏ ra cũng như là mức độ tác động đến môi trường xung quanh. Với những thông tin ở trên thì chắc chắn mọi người cũng đã biết loại sơn nào là tốt hơn rồi đúng không. Hy vọng nội dung được cung cấp ở phần trên sẽ có ích đối với mọi người trong công cuộc tìm kiếm một công nghệ sơn an toàn về cho xưởng sản xuất, doanh nghiệp cũng như là gia đình của mình.

Sơn tĩnh điện và sơn thường tạo ra những sản phẩm có độ bóng, đẹp và chất lượng tốt khác nhau. Tuy nhiên, khi áp dụng thực tế, so sánh sơn tĩnh điện và sơn thường có nhiều điểm khác biệt. Trường Phát sẽ cùng bạn tìm hiểu khái niệm và ưu, nhược điểm của mỗi loại sơn thông qua bài viết dưới đây.

1. Sơn tĩnh điện

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Sơn tĩnh điện đa dạng nhiều màu sắc

Khác với sơn lỏng thông thường, sơn tĩnh điện được đóng rắn dưới nhiệt hoặc bằng tia cực tím. Bột của sơn tĩnh điện được làm từ polyme nhiệt rắn hoặc nhựa nhiệt dẻo, được liên kết với nhau bằng phương pháp tích điện nên đẹp và cứng hơn sơn thường. Hiện nay, sơn tĩnh điện được sử dụng để phủ lên bề mặt xe máy, ô tô và nhiều thiết bị gia dụng khác để giữ được độ bền, đẹp cho sản phẩm.

So sánh sơn từ tính và sơn thường
Sơn tĩnh điện được phun lên bề mặt xe máy

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Sơn tĩnh điện được sơn lên cửa với màu sắc bắt mắt, được ưa chuộng

Những đặc tính cơ bản của sơn tĩnh điện:

  • Sơn tĩnh điện tồn tại ở dạng bột khô, không chứa chất lỏng nên lớp phủ dày và cứng hơn so với các loại sơn khác nên người dùng có thể hoàn toàn yên tâm về sơn tĩnh điện có bền không?

So sánh sơn từ tính và sơn thường

  • Dạng bột của sơn tĩnh điện tạo điều kiện dễ dàng để tạo hiệu ứng và trộn được các màu sắc đặc biệt chỉ trong cùng một lớp sơn.

So sánh sơn từ tính và sơn thường

  • Quy trình sơn tĩnh điện dễ dàng nhờ súng phun sơn tự động.

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Chính những đặc tính kể trên đã tạo ra nhiều ưu điểm của sơn tĩnh điện:

  • Sơn tĩnh điện cứng, có độ bền cao và không bị ảnh hưởng bởi các tác nhân từ môi trường hay chất oxy hóa. Vì vậy, các sản phẩm sơn tĩnh điện luôn giữ được độ mới với lớp sơn sáng bóng đẹp mắt.
  • Sơn tĩnh điện có giá trị kinh tế cao vì trong quá trình sơn nếu còn bột dư sẽ được tái sử dụng, từ đó giúp tiết kiệm chi phí.
  • Sơn tĩnh điện thân thiện với môi trường và an toàn với người sử dụng hơn các loại sơn thông thường. Điều này được lý giải dựa vào dây chuyền sản xuất sơn tĩnh điện tạo ra ít chất thải độc hại hơn so với dây chuyền tạo ra những loại sơn lỏng khác.

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Sơn tĩnh điện được ứng dụng trong nhiều san phẩm

Sơn thường là một loại sơn dạng lỏng (có thể hóa lỏng hoặc tồn tại dưới dạng chất liệu rắn mastic) dùng để phủ lên bất kỳ bề mặt nào rồi chuyển thành lớp màng cứng. Loại sơn này sử dụng lượng dung môi chiếm 60%, dùng chổi, cọ hoặc phun để phủ sơn lên sản phẩm. Với đặc tính này, sơn thường được dùng để tạo kết cấu, tạo màu hoặc bảo vệ cho bề mặt của đối tượng sơn.

Ưu điểm của sơn thường:

  • Sơn thường được sử dụng rộng rãi trong đời sống nên có giá hợp lý.
  • Khác với sơn tĩnh điện, quy trình sử dụng sơn thường rất đơn giản. Người không có kỹ thuật sơn vẫn có thể sử dụng loại sơn này.

So sánh sơn từ tính và sơn thường

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Sơn thường có nhiều màu sắc đa dạng cho người sử dụng

3. So sánh sơn tĩnh điện và sơn thường

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Qua hai khái niệm trên, có thể thấy sơn tĩnh điện và sơn thường có những ưu – nhược điểm hoàn toàn khác biệt. Để lựa chọn loại sơn phù hợp với nhu cầu sử dụng, đòi hỏi người dùng phải nắm rõ đặc điểm của mỗi loại đặt trong từng yếu tố cụ thể. Dưới đây là bảng so sánh chi tiết về những đặc điểm cơ bản giải thích sơn tĩnh điện và sơn thường khác nhau như thế nào:

Yếu tố

Sơn tĩnh điện

Sơn thường

Chi phí

Chi phí tiết kiệm nhờ quy trình hiệu quả, không phát sinh thêm phí nhân công, vật liệu,…Quy trình sử dụng sơn thường kém hiệu quả hơn. Khách hàng phải chi trả một khoản tiền để xử lý phần sơn thừaSự an toànNgười thi công được bảo hộ và trang bị súng phun sơn, không tiếp xúc trực tiếp với sơnNgười thi công sử dụng cọ hoặc chổi và trực tiếp sơn lên bề mặt của sản phẩm nên dễ bị dính màu sơnThân thiện với môi trườngKhông chứa hợp chất hữu cơ hay dung môi nên an toàn cho môi trườngThành phần chứa hàm lượng dung môi lớn gây ô nhiễm môi trườngTính hiệu quảSơn tĩnh điện giúp sản phẩm có độ phủ đều, dày và cứngLớp phủ của sơn thường mỏng và không đều màuMàu sắcMàu sắc chuẩn, đẹp và không bị tác động bởi tia cực tímMàu dễ bị phai theo thời gianĐộ bềnLớp phủ sơn tĩnh điện được liên kết chặt chẽ với công nghệ hiện đại nên khó bị bong tróc, trầy xước trong thời gian dài

Dễ bị ảnh hưởng bởi các tác nhân của môi trường, dễ bị bong tróc

SƠN TĨNH ĐIỆN HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO?

Khác với sơn thường sơn tĩnh điện có nguyên lý hoạt động riêng biệt.

Đầu tiên, xử lý vật liệu trước khi sơn

Bước đầu tiên trong quy trình sơn bột tĩnh điện cũng như các loại sơn khác chính là bước xử lý và làm sạch bề mặt vật liệu sơn.

Các loại sơn bột tĩnh điện:

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Sơn bột tĩnh điện Unique Finishes (Pattern)

  • Tạo màng cứng có độ bóng cao.
  • Khả năng bám dính tốt.
  • Độ bền màu tuyệt vời.
  • Sử dụng được trên nhiều bề mặt vật liệu.
    So sánh sơn từ tính và sơn thường

Sơn bột tĩnh điện Acrylic

  • Tạo bề mặt mịn, nhẵn bóng.
  • Khả năng kháng hóa chất cao.
  • Chống tia UV, tác động thời tiết.
  • Khả năng chống trầy xướt tương đối cao.
    So sánh sơn từ tính và sơn thường

Sơn bột tĩnh điện Polyurethane

  • Tạo màng sơn có độ che phủ cao.
  • Độ bền màu vượt trội.
  • Tuổi thọ trung bình sản phẩm cao.
  • Thời gian hoàn thiện sản phẩm nhanh.
    So sánh sơn từ tính và sơn thường

Sơn bột tĩnh điện Polyester

  • Chống chịu thời tiết ưu việt.
  • Độ bền màu cao.
  • Tăng khả năng chống va đập.
  • Giá thành kinh tế hơn.
    So sánh sơn từ tính và sơn thường

Sơn bột tĩnh điện Hybrid (Epoxy – Polyester)

  • Kháng dung môi tốt.
  • Chống ăn mòn cao.
  • Chi phí thi công thấp
  • Sử dụng được trên nhiều bề mặt vật liệu.
    So sánh sơn từ tính và sơn thường

Sơn bột tĩnh điện Epoxy

  • Khả năng chịu va đập cao.
  • Tăng độ bám dính trên mọi bề mặt.
  • Màu sắc phong phú, độ bóng cao.
  • Không bị ăn mòn bởi hóa chất.

Đầu tiên các vật liệu sơn phải được làm sạch bằng chất tẩy rửa có tính kiềm, axit hoặc trung tính tùy theo đặc tính của từng loại vật liệu và tình trạng của từng loại vết bẩn như dầu mỡ, bụi bẩn, rỉ sét, rêu mốc hay các chất bẩn khác.

Trong nhiều trường hợp, bộ phận được xử lý bề mặt bằng lớp phủ chuyển đổi sắt hoặc kẽm phốt phát hoặc lớp phủ chuyển đổi kim loại chuyển tiếp như sản phẩm oxit zirconi. Mỗi giai đoạn thường được phân tách bằng một giai đoạn rửa để loại bỏ hóa chất còn sót lại. Hệ thống phun cho phép xử lý trước nhiều loại kích thước và cấu hình bộ phận; Bể nhúng có thể được sử dụng thay vì phun cho một số ứng dụng.

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Các chất hóa học thường được sử dụng nhất trong quá trình làm sạch bề mặt vật liệu sơn tĩnh điện là photphat sắt cho thép, phốt phát kẽm cho nền mạ kẽm hoặc thép, và photphat crom hoặc xử lý không crom cho nền nhôm.

Sau khi vật liệu sơn được xử lý, làm sạch hoàn toàn thì các bộ phận sẽ được làm khô trong tủ sấy khô ở nhiệt độ thấp. Sau đó, chúng đã sẵn sàng để được sơn tĩnh điện.

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Tiếp theo, phun sơn

Cách phổ biến nhất để thi công sơn tĩnh điện là sử dụng thiết bị phun với hệ thống phân phối bột và súng phun tĩnh điện. Buồng phun có hệ thống thu hồi bột được sử dụng để bao bọc quy trình thi công và thu gom tất cả bột sơn vương vãi ra ngoài.

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Hệ thống cung cấp bột sơn bao gồm một thùng chứa bột hoặc phễu nạp và một thiết bị bơm để vận chuyển hỗn hợp bột và không khí vào các ống mềm hoặc ống nạp. Một số phễu cấp liệu rung để giúp ngăn chặn sự đóng cục hoặc vón cục của bột trước khi đi vào súng phun.

Súng phun bột tĩnh điện hướng dòng bột. Họ sử dụng các vòi phun để kiểm soát kích thước, hình dạng và mật độ của mẫu phun khi nó được phun ra từ súng. Bột sơn tĩnh điện được cung cấp từ bộ phận nạp liệu đến súng bắn bột, được sử dụng để truyền điện tích lên bột và áp dụng nó lên bề mặt. Súng phun có thể là thủ công (cầm tay) hoặc tự động (được gắn vào một giá đỡ cố định hoặc một pittông hoặc thiết bị khác để cung cấp chuyển động của súng).

So sánh sơn từ tính và sơn thường

Các hạt bột đi qua trường tĩnh điện bị ion hóa ở đầu điện cực trở nên tích điện và lắng đọng trên bề mặt nhiễm điện của bộ phận.