Sự khác nhau giữa trò chuyện và đàm thoại

Giới thiệu về cuốn sách này

Trình bày phương pháp đàm thoại trong nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non.

Tài liệu tham khảo học phần:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD MẦM NON – ĐẠI HỌC VINH

(thời gian : 90 phút)

Trình bày phương pháp đàm thoại trong nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non là gì? ví dụ minh họa?

Phương pháp đàm thoại mầm non.

Định nghĩa và phân loại phương pháp đàm thoại.

Định nghĩa.

Phương pháp đàm thoại là phương pháp; mà giáo viên căn cứ vào nội dung bài học khéo léo đặt ra câu hỏi; để học sinh căn cứ vào kiến thức đã có; kết hợp với sự hướng dẩn của giáo viên qua các thiết bị giảng dạy để làm sáng tỏ vấn đề; tìm ra những tri thức mới ;nhằm củng cố, mở rộng; đào sâu những tri thức đã tiếp thu được, từ đó tổng kết hệ thống hóa tri thức.

Phân loại .

Đàm thoại gồm: Đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích minh hoạ, đàm thoại ơrixtic.

– Đàm thoại tái hiện: Giáo viên đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết; và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận.Phương pháp này thường đựơc dùng khi đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học; với kiến thức sắp học hoặc khi cần củng cố kiến thức đã học. Như vậy đàm thoại tái hiện chỉ huy động trí nhớ đơn giản; chỉ tái hiện lại kiến thức để trả lời câu hỏi. Do đó các câu hỏi trong phương pháp này có tính liên kết không chặt chẽ, chưa có tính hệ thống.

–  Phương pháp Đàm thoại giải thích minh hoạ mầm non:

Nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đề nào đó; GV lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để giúp học sinh dễ nhớ; dễ hiểu.Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn. Phương pháp này phải sử dụng một hệ thống câu hỏi liên kết chặt chẽ với nhau(Có câu hỏi chính có câu hỏi phụ). Ở đây thí nghiệm là công cụ thường dùng hình thức qui nạp diễn dịch.

– Đàm thoại ơrixtic: GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý; để hướng dẫn học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật; kích thích ham muốn hiểu biết. GV tổ chức sự trao đổi ý kiến (kể cả tranh luận) giữa GV với cả lớp; giữa các thành viên trong lớp. GV đóng vai trò là người tổ chức sự tìm tòi; HS mới là người tự lực phát hiện kiến thức mới. Khi kết thúc cuộc đàm thoại học sinh có được niềm vui; hứng khởi của sự khám phá. trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy.

Đàm thoại ơrixtic; tuân thủ các bước trong dạy học nêu vấn đề,chỉ xuất hiện khi có bài toán ơrixtic; thí nghiệm dùng tạo tình huống có vấn đề mang tính chất phức tạp .Thường dung hình thức qui nạp diễn dịch.

Những yêu cầu sư phạm đối với phương pháp đàm thoại mầm non.

-Phải làm cho học sinh ý thức được mục đích; của toàn bộ hay một phần lớn của cuộc đàm thoại.

– Hệ thống câu hỏi phải được lựa chọn và sắp xếp hợp lý; gắn bó với nhau thành một thể thống nhất.

– Các câu hỏi được chia thành đơn giản và phức tạp. Số lượng và tính chất phức tạp của câu hỏi phụ thuộc vào tính phức tạp; của đối tượng nghiên cứu, kiến thức cần thiết để tiếp thu tài liệu mới; trình độ phát triển của học sinh.

– Sau khi giải quyết xong một vấn đề cần tổng kết lại kết quả của việc giải quyết vấn đề nêu ra.

– Phải đảm bảo nguyên tắc đàm thoại với cả lớp và không bị động “theo đuôi” lớp. Muốn vậy cần đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ rồi mới chỉ định một học sinh trả lời; không chiều theo ý muốn của học sinh đi lệch khỏi trọng tâm vấn đề.

Đánh giá phương pháp đàm thoại mầm non.

Ưu điểm.

– Đó là một cách có hiệu quả để điều khiển hoạt động tư duy của học sinh,kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức.

– Bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt bằng lời những vấn đề khoa học một cách chính xác đầy đủ gọn gàng.

– Giúp giáo viên thu hút được tín hiệu ngược lại từ học sinh một cách nhanh chóng để kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình.Thông qua đó giáo viên vừa có khả năng chỉ đạo nhận thức toàn lớp vừa chỉ dạo nhận thức của từng học sinh.

Nhược điểm.

Nếu người giáo viên chưa có nghệ thuật tổ chức, điều khiển phương pháp đàm thoại thì mang một số hạn chế sau: – Dễ làm mất thời gian, ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch bài học.

– Có thể biến đàm thoại thành cuộc tranh luận giữa GV và học sinh, giữa các thành viên của lớp với nhau

Như vậy, bài viết dưới đây đã chia sẻ tới các bạn những điểm đặc biệt của ngành sư phạm mầm non TPHCM. Hy vọng rằng với những chia sẻ đó sẽ giúp cho các bạn lựa chọn được ngành học mầm non phù hợp nhất.

Văn Phòng Tuyển sinh số 3 – Trung tâm giáo dục hướng nghiệp Việt

SĐT : 0936.201.222 – 0909.392.666

Hoặc đến tại trung tâm để nhận hồ sơ nhập học. Địa chỉ : 181 Lê Đức Thọ, p17, quận Gò Vấp TPHCM.

Đến với Học và Làm Trung tâm giáo dục hướng nghiệp Việt các bạn sẽ được hỗ trợ và tư vấn tuyển sinh.

Email: 

Website: hocvalam.org  (Cổng thông tin tuyển sinh đào tạo hệ vừa học vừa làm cho học viên đi làm, ít thời gian; muốn học nâng cao bằng cấp; nâng lương)

Lưu ý: Khoa sẽ ngừng ghi danh khi đủ số lượng. Anh/chị học viên nên liên hệ với ban tư vấn tuyển sinh để được tư vấn tốt nhất. Về học trung cấp sư phạm mầm non TPHCM.

Sự khác nhau giữa trò chuyện và đàm thoại
Sự khác biệt giữa Đối thoại và Hội thoại - ĐờI SốNg

Đối thoại vs Hội thoại

Đối thoại và Hội thoại là hai từ được sử dụng theo cùng một nghĩa. Nói một cách chính xác, chúng nên được sử dụng theo các nghĩa khác nhau. Chúng là hai từ mang nội hàm khác nhau cho vấn đề đó.

Từ ‘đối thoại’ được dùng với nghĩa là ‘thảo luận’. Mặt khác, từ ‘đàm thoại’ được dùng với nghĩa ‘trao đổi ý kiến’. Đây là sự khác biệt tinh tế và chính giữa hai từ.

Hãy xem hai câu dưới đây,

1. Một cuộc đối thoại đã diễn ra giữa hai quý ông.

2. Tôi không thể suy luận bất cứ điều gì từ cuộc đối thoại của họ.

Trong cả hai câu, từ 'đối thoại' được sử dụng với nghĩa là 'thảo luận', và do đó ý nghĩa của câu đầu tiên sẽ là 'một cuộc thảo luận đã diễn ra giữa hai quý ông', và ý nghĩa của câu thứ hai sẽ là 'Tôi không thể suy luận bất cứ điều gì từ cuộc thảo luận của họ'.

Mặt khác, cách sử dụng từ 'cuộc trò chuyện' hơi khác một chút. Hãy xem những câu sau,


1. Francis và Robert đã có một cuộc trò chuyện dài.

2. Angela không hiểu gì từ cuộc trò chuyện của họ.

Trong cả hai câu, từ 'đàm thoại' được sử dụng với nghĩa 'trao đổi ý kiến', và do đó ý nghĩa của câu đầu tiên sẽ là 'Francis và Robert đã có một cuộc trao đổi ý kiến ​​lâu dài' và ý nghĩa của câu thứ hai Angela sẽ không hiểu gì từ cuộc trao đổi ý kiến ​​của họ '.

Điều thú vị là từ ‘đối thoại’ chủ yếu được sử dụng như một danh từ và nó không được sử dụng như một động từ. Đây là một nhận xét quan trọng cần thực hiện khi nói đến cách sử dụng từ "đối thoại". Mặt khác, từ ‘đàm thoại’ được sử dụng chủ yếu như một danh từ. Đồng thời nó có thể được sử dụng như động từ cũng như trong các câu

1. Hôm nay Phanxicô phải trò chuyện với người bạn của mình.

2. Angela trò chuyện bằng tiếng Pháp.

Trong cả hai câu, từ 'converse' được sử dụng như động từ theo nghĩa 'nói chuyện', và do đó câu đầu tiên có thể được viết lại là 'Hôm nay Francis đã phải nói chuyện với người bạn này' và câu thứ hai có thể được viết lại là ' Angela nói chuyện bằng tiếng Pháp '.


Điều quan trọng không kém là phải biết rằng động từ ‘converse’ được sử dụng như một động từ thông thường, và do đó dạng phân từ trong quá khứ của nó là ‘versed ’. Mặt khác, từ ‘hội thoại’ và từ ‘đối thoại’ được sử dụng trong việc hình thành các cách diễn đạt như ‘hội thoại dài’ và ‘đối thoại dài’. Trong cả hai trường hợp, từ ‘long’ được sử dụng như một tính từ tương ứng với các từ, đoạn hội thoại và đoạn hội thoại.

Từ ‘hội thoại’ có dạng tính từ trong từ ‘đàm thoại’ như trong biểu thức ‘kỹ thuật đàm thoại’. Điều thú vị là từ "đối thoại" thường chỉ được sử dụng trong trường hợp hai người như trong câu "có một cuộc đối thoại giữa nhà vua và hoàng hậu". Mặt khác, từ 'cuộc trò chuyện' có thể là giữa nhiều hơn hai người cùng một lúc.

a) Khái niệm: Phương pháp đàm thoại là phương pháp mà giáo viên và trẻ đưa ra các câu hỏi vàcâu trả lời về các sự vật, hiện tượng xung quanh nhằm đạt được mục đích nhất định.b) Các loại đàm thoại: Trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có hai loạithường được sử dụng, đó là đàm thoại nhằm hình thành biểu tượng và đàm thoại nhằm củng cố,chính xác hoá, hệ thống hoá kiến thức (có khi được gọi là đàm thoại tổng kết).c) Cách hướng dẫn- Đàm thoại nhằm hình thành biểu tượng thường đi kèm với quan sát và xem tranh, ảnh, môhình, băng hình. Đàm thoại loại này nhằm tập trung sự chú ý, kích thích hoạt động tư duy, tích cựchoá sự tri giác đối tượng của trẻ.Để đàm thoại nhằm hình thành biểu tượng đạt được hiệu quả cao giáo viên mầm non cần chuẩnbị chu đáo các câu hỏi. Nội dung câu hỏi phụ thuộc vào mục đích của lần quan sát hoặc xem tranh,ảnh, mô hình, băng hình. Ví dụ: mục đích của quan sát con mèo là trẻ nhận biết các dấu hiệu đặctrưng của mèo thì câu hỏi cần có nội dung về màu sắc, các bộ phận đặc trưng, tiếng kêu, vận động,thức ăn của mèo.Câu hỏi cần ngắn gọn, rõ ý và phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ. Đặc biệt câu hỏi cầnphải hướng sự chú ý của trẻ vào đối tượng tri giác, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá, phát hiện. Ví dụ:Lông của con mèo có màu gì? Mèo có mấy chân? Tai nó quay ra phía ngoài hay quay vào nhau? Nóđang làm gì?Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ và lớn cần tăng cường các câu hỏi nêu vấn đề nhằm phát triển tư duycho trẻ, cụ thể là các câu hỏi yêu cầu trẻ phải phân biệt, so sánh, phán đoán, suy luận, giải thíchv.v... Ví dụ: Quan sát con mèo có thể đặt câu hỏi: Mắt con mèo có giống với mắt chúng mình không?Con mèo đi như thế nào? Tại sao con mèo lại đi nhẹ nhàng như thế nhỉ? Nó sẽ ăn món gì nếu chúngmình cho nó một đĩa cá, một đĩa cơm và một đĩa rau xào?... Khi đưa ra mỗi câu hỏi giáo viên cầndành thời gian cho trẻ suy nghĩ. Cần kích thích và huy động câu trả lời từ nhiều trẻ bằng cách cho trẻtrả lời tập thể và trả lời cá nhân. Với những câu hỏi khó giáo viên cần giúp trẻ trả lời bằng cách đưara những câu gợi mở hoặc các chỉ dẫn kịp thời.- Đàm thoại nhằm củng cố, chính xác hoá, hệ thống hoá kiến thức.Sau khi trẻ đã được làm quen với một số nội dung của chủ đề nào đó thông qua quan sát, xemtranh ảnh, mô hình, băng hình, nghe kể chuyện, đọc thơ, hát, sưu tầm tranh, ảnh, đồ dùng..., giáoviên tiến hành đàm thoại nhằm củng cố, chính xác hoá, hệ thống hoá những kiến thức mà trẻ đã tíchluỹ được.*Chuẩn bị:+ Tích luỹ kiến thức cho trẻ bằng các phương pháp: quan sát; xem tranh, ảnh, băng hình; sửdụng chuyện, thơ, câu đố, bài hát; vẽ, nặn, xé dán; trò chuyện; làm các bộ sưu tập, đặc biệt cần tạoấn tượng, cảm xúc cho trẻ.+ Xác định mục đích, yêu cầu của đàm thoại.+ Chuẩn bị tranh, ảnh, mô hình, vật thật, băng hình.52 + Xây dựng hệ thống câu hỏi. Nội dung câu hỏi phải phù hợp với mục đích, yêu cầu đề ra, phùhợp với trình độ nhận thức của trẻ. Câu hỏi cũng cần hướng tới việc thiết lập các mối liên hệ và quanhệ, khái quát hoá những kiến thức mà trẻ đã tích luỹ được. Đặc biệt câu hỏi cần phải mang tính kháiquát cao. Ví dụ: Con biết gì về hoa hồng? Hoa cúc có đặc điểm gì? Con hãy kể những gì con biết vềcác chú bộ đội? Ngoài việc chuẩn bị câu hỏi, giáo viên cũng cần dự kiến trước những câu trả lời,lường trước các tình huống xảy ra để có cách xử lý linh hoạt.* Hướng dẫn đàm thoạiGiáo viên sử dụng các thủ thuật, biện pháp gây hứng thú và tạo ấn tượng, cảm xúc tốt cho trẻ.Sau đó sử dụng các câu hỏi đã chuẩn bị để trẻ tham gia trả lời. Mỗi câu hỏi nên cho nhiều trẻ thamgia trả lời. Giáo viên cần khen ngợi kịp thời những trẻ có câu trả lời đúng, gợi ý mỗi khi trẻ gặp khókhăn. Trong quá trình đàm thoại giáo viên sử dụng tranh ảnh, mô hình, vật thật hoặc các bộ sưu tậpđể phát triển khả năng tri giác, tư duy, khơi gợi xúc cảm, đồng thời khắc sâu và mở rộng kiến thứccho trẻ. Ngoài ra trong quá trình đàm thoại giáo viên còn có thể sử dụng các biện pháp khác như giảithích, giảng giải; sử dụng chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ minh hoạ.2.2.2. Trò chuyệna) Khái niệmTrò chuyện là quá trình giao tiếp giữa các cá nhân hoặc một nhóm nhỏ với nhau nhằm tích luỹ,củng cố hoặc mở rộng hiểu biết, chia sẻ cảm xúc về các sự vật, hiện tượng xung quanh. Khác vớiđàm thoại, nội dung của trò chuyện linh hoạt hơn, tính chất của trò chuyện thoải mái, tình cảm hơn.b) Các loại trò chuyện- Trò chuyện giữa cô và trẻ trong đó cô là người chủ động đưa ra các câu hỏi, trẻ là người trảlời. Khi có thắc mắc trẻ có thể hỏi lại cô để cô giải thích, giảng giải. Cô cần biết cách đặt câu hỏi đểtrẻ có thể bộc lộ kinh nghiệm, hiểu biết cũng như cảm xúc của mình. Trò chuyện loại này giúp trẻgần gũi, gắn bó hơn với cô giáo, với trường lớp mẫu giáo. Đây cũng là một trong những phươngpháp để có thể đánh giá trình độ, vốn hiểu biết của trẻ để từ đó đưa ra các nội dung, phương phápcho trẻ làm quen với môi trường xung quanh phù hợp hơn.- Trò chuyện giữa trẻ với trẻ diễn ra trong nhóm trẻ với nhau theo một đề tài hoặc về một đốitượng mà cô khởi xướng. Trò chuyện loại này tỏ ra rất hiệu quả đối với việc tích luỹ, mở rộng kiếnthức vì những người tham gia đều có cùng trình độ hiểu biết, ngôn ngữ, cùng sở thích. Giáo viênphải là người định hướng nội dung trò chuyện bằng cách đưa đến một bức tranh hoặc một tìnhhuống nào đó nhằm thu hút sự quan tâm, chú ý của trẻ, kích thích để trẻ thể hiện kinh nghiệm củamình cho các bạn khác cùng biết. Khi trẻ đã tạo được nhóm để trò chuyện cô có thể không cần thamgia trực tiếp nhưng vẫn phải bao quát, bởi lẽ thông tin của trẻ đôi khi thiếu chính xác. Trong nhữngtrường hợp đó cô cần kịp thời sửa sai cho trẻ.Trò chuyện có thể tổ chức vào các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.2.2.3. Giải thích, giảng giảiGiải thích, giảng giải tức là dùng lời nói dễ hiểu làm cho trẻ hiểu sâu, hiểu kỹ hơn những điều trẻđã và đang tri giác. Giải thích, giảng giải có thể đi kèm với quan sát, đàm thoại, mô hình hoá v.v...53 Những kiến thức mà cô muốn cung cấp thông qua giải thích, giảng giải phải chính xác, dễ hiểu,phù hợp với trình độ hiểu biết của trẻ.2.2.4. Chỉ dẫn và giao nhiệm vụChỉ dẫn là dùng lời nói kết hợp với hành động nhằm hình thành và rèn luyện một số kỹ năng chotrẻ như kỹ năng quan sát, kỹ năng lao động, chăm sóc cây cối, các con vật v.v... Chỉ dẫn, giao nhiệmvụ phải rõ ràng, ngắn gọn, cụ thể. Khi trẻ thực hiện nhiệm vụ cô cần bao quát để kịp thời sửa saihoặc khen ngợi trẻ.2.2.5. Sử dụng chuyện kể, chuyện đọc, sách, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, bài hát và bảnnhạcĐây là một trong những phương pháp dùng lời nói được sử dụng rộng rãi trong quá trình cho trẻlàm quen với môi trường xung quanh. Phương pháp này có khả năng giải quyết được nhiệm vụ dạyhọc và giáo dục như: tích luỹ, củng cố, mở rộng kiến thức; giáo dục tình cảm đạo đức và thái độ ứngxử đúng đắn. Khi được sử dụng kèm với các phương pháp khác thì nó có khả năng gây hứng thú,kích thích sự tập trung chú ý của trẻ và là phương tiện để minh hoạ cho nội dung đàm thoại. Dướiđây là cách sử dụng các thể loại văn học và âm nhạc.- Chuyện kể và thơ: Sử dụng các câu chuyện kể và thơ có nội dung về thiên nhiên, về quêhương đất nước, về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên và với chính con người. Giáo viên cóthể sử dụng những câu chuyện, bài thơ có sẵn hoặc tự sáng tác. Chuyện, thơ có thể sử dụng ngoàitiết học, cụ thể là trong sinh hoạt hằng ngày hoặc sử dụng trong các tiết học. Khi kể chuyện, đọcthơ, giọng đọc kể cần phải truyền cảm, kết hợp với cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ giúp trẻ cảm nhận đượccả nội dung và giá trị tư tưởng của câu chuyện, bài thơ. Sử dụng chuyện kể và thơ ở ngoài tiết họcthì khi đọc, kể xong cô cần đàm thoại sơ bộ với trẻ. Nội dung đàm thoại cần phục vụ cho các mụcđích tích luỹ, củng cố hoặc mở rộng hiểu biết về tự nhiên và xã hội. Đối với mẫu giáo lớn có thể chotrẻ tự thể hiện các câu chuyện, bài thơ mà trẻ đã được biết về các sự vật, hiện tượng của tự nhiên vàxã hội xung quanh hoặc trẻ tự sáng tác thơ, chuyện về đề tài trẻ được làm quen.- Sách: Ở trường mầm non có thể sử dụng các loại sách như sách, tranh truyện dành cho trẻmầm non, sách khoa học, sách của nhà xuất bản Kim Đồng có kèm theo hình ảnh, từ điển tranh vàtóm tắt đặc điểm của động vật, thực vật v.v... Truyện đọc và sách có thể sắp xếp ở góc học tập vàgóc thư viện của các lớp mẫu giáo và thay đổi theo từng chủ điểm. Giáo viên có thể đọc cho trẻ nghetrong sinh hoạt hằng ngày. Khi đọc cô chỉ vào tranh hoặc các dòng chữ trong sách để trẻ có thể trigiác hình ảnh và các từ được in trong sách. Đọc xong cô có thể đàm thoại sơ bộ hoặc giải thích chotrẻ về nội dung mà trẻ được nghe. Sách cũng là địa chỉ tin cậy để mỗi khi trẻ có thắc mắc cô có thểtìm đến để có lời giải thích chính xác. Trong các giờ hoạt động, giáo viên có thể gợi ý để cho các cánhân và các nhóm trẻ xem sách và thảo luận cùng nhau. Để có "thư viện" phong phú giáo viên mầmnon có thể huy động sự đóng góp của các gia đình trẻ hoặc từ các học sinh ở trường tiểu học.- Ca dao, đồng dao, tục ngữ: Kho tàng ca dao, đồng dao, tục ngữ Việt Nam rất phong phú.Trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh giáo viên mầm non có thể sử dụng54 những câu ca dao, tục ngữ, các bài đồng dao đơn giản về thiên nhiên và xã hội để qua đó cung cấpkiến thức, kinh nghiệm và cách ứng xử cho trẻ. Ca dao, đồng dao, tục ngữ có thể sử dụng trong sinhhoạt hằng ngày, trên tiết học và trong các buổi dạo chơi khi có các tình huống hoặc các sự kiện xảyra gắn với nội dung của ca dao, đồng dao, tục ngữ. Khi đọc xong cô giáo cũng cần giải nghĩa sơ bộcho trẻ.- Câu đố: Câu đố được sử dụng rất rộng rãi trong các hình thức cho trẻ làm quen với môi trườngxung quanh. Giáo viên có thể sử dụng ngay những câu đố dành cho trẻ mầm non hoặc lựa chọnnhững câu đố phù hợp với trẻ em từ trong kho tàng câu đố dân gian Việt Nam và những câu đố dogiáo viên tự sáng tác. Câu đố có thể sử dụng như một phương pháp nhằm tích luỹ, củng cố, mở rộngkiến thức cho trẻ và như một biện pháp nhằm tập trung sự chú ý của trẻ. Khi đọc câu đố giọng đọccần chậm rãi, có thể gợi ý cho trẻ khi trẻ khó đoán. Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn cô có thể khuyếnkhích trẻ tự sáng tác câu đố về các sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh.- Bài hát, bản nhạc: Có thể sử dụng tất cả các bài hát trong chương trình giáo dục mầm non vànhững bài hát của người lớn có nội dung dễ hiểu về thiên nhiên và xã hội. Giáo viên và trẻ có thể thểhiện các bài hát dưới hình thức cá nhân, tập thể hoặc thi đua giữa các nhóm. Ngoài ra có thể cho trẻnghe băng, xem tivi các bài hát theo chủ đề.3. Nhóm phương pháp và biện pháp thực hành3.1. Mục đích, vị trí, ý nghĩa3.1.1. Mục đích- Củng cố, bổ sung và phát triển tri thức.- Hình thành và rèn luyện một số kỹ năng: kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội, kỹ năng thựchành.- Giáo dục óc sáng tạo, ý thức tự giác giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh.3.1.2. Vị tríTheo quy luật nhận thức thì nhóm phương pháp thực hành giúp kiểm nghiệm lại những kiếnthức mà trẻ đã thu được thông qua hai nhóm phương pháp trực quan và dùng lời nói. Nhóm phươngpháp này được sử dụng rất rộng rãi ở tất cả các lứa tuổi.3.1.3. Ý nghĩa- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ.Thông qua các hoạt động thực hành trẻ được tích cực hoạt động: trải nghiệm, tìm tòi, khám phávà hoạt động tư duy, từ đó củng cố, bổ sung, phát triển tri thức cho trẻ. Trong các hoạt động thựchành trẻ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn được chủ động lên kế hoạch và thực hiện theo kế hoạch màmình đã đề ra. Khi tham gia vào các trò chơi và hoạt động tạo hình trẻ được vận dụng hiểu biết, trítưởng tượng của mình để thể hiện các vai chơi và các sản phẩm tạo hình, quá trình đó đã làm cho ócsáng tạo của trẻ được rèn luyện và phát triển.- Góp phần tích cực vào việc giáo dục mối quan hệ tốt của trẻ với môi trường sống xung quanh.55 Trong các hoạt động thực hành trẻ được chơi, làm việc theo nhóm bạn bè, qua đó trẻ phát triểnkỹ năng hợp tác, thoả thuận, chia sẻ, nhường nhịn, giúp đỡ. Trong khi chơi và làm các thí nghiệm trẻđược tiếp xúc, tham gia vào việc tạo ra các tình huống, các điều kiện sống cho các đối tượng, từ đótrẻ thấy được sự cần thiết phải giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên, môi trường.3.2. Hướng dẫn thực hiện các phương pháp và biện pháp3.2.1. Sử dụng trò chơiTrong quá trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trò chơi được sử dụng như mộtphương pháp quan trọng ở tất cả các độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo. Ở môn học này các trò chơi đượcsử dụng rất phong phú và đa dạng, bao gồm trò chơi học tập, trò chơi vận động và trò chơi sáng tạo.3.2.1.1. Trò chơi học tậpa) Khái niệm: Trò chơi học tập còn gọi là trò chơi dạy học (E.I.Chikheeva), là trò chơi có luật dongười lớn nghĩ ra. Trò chơi học tập được sử dụng nhằm mục đích giáo dục và dạy trẻ học, hướng tớiviệc hình thành và phát triển hoạt động trí tuệ cho trẻ.Ưu điểm cơ bản của trò chơi học tập là gợi được ở trẻ sự hứng thú, tập trung chú ý, những xúccảm tích cực đối với việc giải quyết các nhiệm vụ nhận thức thường tồn tại ở trạng thái ẩn.b) Mục đích- Củng cố, bổ sung, phát triển tri thức và kỹ năng.- Rèn luyện các khả năng hoạt động trí tuệ (khả năng quan sát, so sánh, phân nhóm...).c) Các loại trò chơi học tậpCó nhiều cách phân loại trò chơi học tập. Các nhà sư phạm Liên Xô (P.G.Xamarukova,A.K.Bondarenko, D.V.Menđzeriskav, E.N.Udalsova) chia trò chơi học tập theo tính chất sử dụng đồchơi và tài liệu học tập. Theo cách phân loại này trò chơi học tập gồm ba nhóm chính, đó là:- Trò chơi với vật thật: Trong những trò chơi này trẻ sử dụng quả, lá, cây, hoa, hạt, đồ dùng, đồchơi... Những trò chơi này không chỉ củng cố, bổ sung kiến thức mà còn góp phần rèn luyện các giácquan cho trẻ thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với vật thật. Các trò chơi thuộc loại này bao gồm: Cáigì biến mất; Thêm bớt; Cái túi kỳ lạ; Tìm cây qua lá; Tìm lá cho hoa; Xếp nhanh thành nhóm.- Trò chơi với tranh ảnh, mô hình: Có thể sử dụng tranh ảnh các cỡ, mô hình bằng bìa, gỗ,nhựa, bông; các con giống; các bộ lô tô v.v...; đôminô; tú lơ khơ in hình các đối tượng như động vật,đồ vật v.v...; các quyển vở in hình vẽ các loại. Loại trò chơi với tranh, ảnh, mô hình được sử dụngrộng rãi nhất vì tính đa dạng của đồ chơi. Việc chuẩn bị đồ chơi không quá tốn kém và một số loại cóthể sử dụng nhiều lần. Các trò chơi với tranh, ảnh, mô hình phổ biến như: Cái gì biến mất; Thêmbớt; Nối hình; Ghép hình; Lôtô; Xếp tranh theo đúng thứ tự; Ai sai, ai đúng v.v...Trò chơi dùng lời nói: Những trò chơi này không cần sử dụng bất cứ một loại đồ chơi nào và cóthể áp dụng cho nhiều nội dung khác nhau. Các trò chơi phổ biến như: Đúng - sai; Nói thật nhanh;Kể đủ ba thứ; Bắt chước tiếng kêu v.v...56