Sulfur dioxide có công thức hóa học là SO2 ta nói thành phần phân tử của sulfur dioxide gồm

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 28

Lưu huỳnh dioxit có CTHH là SO2. Ta nói thành phần phân tử của lưu huỳnh dioxit gồm:


A.

2 đơn chất lưu huỳnh và oxi.                                

B.

1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.        

C.

nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi.                

D.

1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.

Lưu huỳnh dioxide (hay còn gọi là anhydride sunfurơ, lưu huỳnh(IV) Oxide, sulfur dioxide) là một hợp chất hóa học với công thức SO2. Chất khí này là sản phẩm chính của sự đốt cháy hợp chất lưu huỳnh và nó là một mối lo môi trường rất đáng kể. SO2 thường được mô tả là "mùi hôi của lưu huỳnh bị đốt cháy". Lưu huỳnh dioxide là một khí vô cơ không màu, nặng hơn không khí. Nó có khả năng làm vẩn đục nước vôi trong, làm mất màu dung dịch brom và làm mất màu cánh hoa hồng.

Sulfur dioxide có công thức hóa học là SO2 ta nói thành phần phân tử của sulfur dioxide gồm
Lưu huỳnh dioxide
Sulfur dioxide có công thức hóa học là SO2 ta nói thành phần phân tử của sulfur dioxide gồm
Tên khácSulfur dioxide
Lưu huỳnh(IV) Oxide
Sunfurơ anhydrideNhận dạngSố CAS7446-09-5PubChem1119Số EINECS231-195-2KEGGD05961MeSHSulfur+dioxideChEBI18422Số RTECSWS4550000Ảnh Jmol-3DảnhSMILES

InChI

Tham chiếu Beilstein3535237Tham chiếu Gmelin1443Thuộc tínhCông thức phân tửSO2Khối lượng mol64,0648 g/molBề ngoàikhí không màuKhối lượng riêng2,551 g/L, khíĐiểm nóng chảy −72,4 °C (200,8 K; −98,3 °F) Điểm sôi −10 °C (263 K; 14 °F) Độ hòa tan trong nước9,4 g/100 mL (25 ℃)Độ axit (pKa)1,81Cấu trúcHình dạng phân tửBent 120°[1]Mômen lưỡng cực1,63 DCác nguy hiểmPhân loại của EUđộc hạiNFPA 704

Sulfur dioxide có công thức hóa học là SO2 ta nói thành phần phân tử của sulfur dioxide gồm

0

3

0

 

Chỉ dẫn RR23 R34Chỉ dẫn S(S1/2) S9 S26 S36/37/39 S45Điểm bắt lửakhông cháyCác hợp chất liên quanHợp chất liên quanLưu huỳnh monoxide
Lưu huỳnh trioxide

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Tham khảo hộp thông tin

Lưu huỳnh dioxide là một Oxide acid, tan trong nước tạo thành dung dịch acid yếu H2SO3.

S + O2 → SO2 SO2 + H2O → H2SO3

SO2 là chất khử khi tác dụng một chất oxy hóa mạnh:

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (Phản ứng làm mất màu nước brom) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

SO2 là chất oxy hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2 + 2Mg → S + 2MgO

Lưu huỳnh dioxide là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường. Nó sinh ra như là sản phẩm phụ trong quá trình đốt cháy than đá, dầu, khí đốt.

Nó là một trong những chất gây ra mưa axít ăn mòn các công trình, phá hoại cây cối, biến đất đai thành hoang mạc.

Khí SO2 gây bệnh cho người như viêm phổi, đau mắt,viêm đường hô hấp...

  • Trong phòng thí nghiệm:

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑

  • Trong công nghiệp:
    • Đốt lưu huỳnh: S + O2 (t°) → SO2
    • Đốt pyrit sắt (FeS2): 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑

  1. ^ “Table of Geometries based on VSEPR”. Truy cập 26 tháng 9 năm 2015.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lưu_huỳnh_dioxide&oldid=68569632”

Sulfur Dioxide là một trong những chất gây ô nhiễm không khí, để lại tác động lớn đối với sức khoẻ con người. Chúng hình thành chủ yếu từ các nhà máy nhiệt điện, khu công nghiệp. Oxit lưu huỳnh, bao gồm lưu huỳnh đioxit là một nhóm chất gây ô nhiễm không khí. Chúng được tạo thành tử các nguyên tử lưu huỳnh và oxy. Một lượng lớn oxit lưu huỳnh (SO2) được tạo ra trong khi chất chứa lưu huỳnh bị đốt cháy. Do đó, oxit lưu huỳnh thường xuất hiện trong các nhà máy nhiệt điện, các công ty sản xuất công nghiệp.

Sulfur dioxide có công thức hóa học là SO2 ta nói thành phần phân tử của sulfur dioxide gồm

Việc con người và động vật, thực vật thường xuyên tiếp xúc với khí thải sulfur dioxide gây ra những tác hại không hề nhỏ. Đối với hệ thực vật, chúng có thể chết sớm hơn hoặc cho năng suất không cao. Riêng với con người, khi tiếp xúc với SO2 ở mức độ cao, nguy cơ mức phải các bệnh về phổi, mắt, mùi và họng cũng tăng theo.

Như đã đề cập ở trên, sulfur Dioxide (SO2) là một trong những loại oxit lưu huỳnh với mức độ nguy hiểm hàng đầu trong nhóm. Ở phương diện hoá học, chất khí này được hình thành bởi 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxy. Đây là chất khí không màu, có mùi đặc trưng.

Theo các nhà Môi trường học, Sulfur Dioxide là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí thứ cấp phổ bin và có tính phản ứng cao. Khi chúng tiếp xúc với các chất ô nhiễm khác, phản ứng sinh ra hợp chất mới có hại cho khí quyển, điển hình là hạt bụi mịn (PM). Ngoài ra, khi SO2 tác dụng với các oxit nitơ gây ra mưa axit.

Sulfur Dioxide sinh ra từ đâu?

Sulfur dioxide có công thức hóa học là SO2 ta nói thành phần phân tử của sulfur dioxide gồm
Hình ảnh mô tả lượng khí thải sulfur dioxide của Trung Quốc & Ấn Độ – Ảnh phys.org

Gây hại là vậy nhưng không phải ai cũng biết rõ nguồn gốc ra đời của khí SO2. Thực tế, một lượng không hề nhỏ sulfur dioxide ra đời trong khi con người đốt các nhiên liệu chứa lưu huỳnh như than, dầu, … Ngoài ra, trong quá trình khai thác quặng kim loại và sử dụng các phương tiện chạy bằng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao cũng góp phần tích cực vào việc sản xuất SO2. Một nguồn phát thải khác được xác định là từ tự nhiên như quá tình phun trào của núi lửa.

Ảnh hưởng của lưu huỳnh dioxit tới chất lượng không khí

Sulfur Dioxide là chất ô nhiễm vô cùng nguy hiểm. Dù tiếp xúc với con người trong một thời gian ngắn chúng cũng để lại hệ quả khôn lường như: Gây kích ứng mũi, họng, phổi, ho khan, thở khò khè, căng tức lồng ngừng. Vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn khi thời gian tiếp xúc kéo dài, SO2 có thể làm giảm dung tích phổi.

Một vấn đề khác mà lưu huỳnh đioxit gây ra đó là việc chúng phản ứng/ kết hợp với các hạt PM10, PM2.5 tạo thành các oxit lưu huỳnh mới với kích thước siêu nhỏ. Các hạt mới sinh ra đi vào trong cơ thể, phổi, tim, thậm chí cả no bộ của con người và gây ra nhiều biến chứng.

Ở một khía cạnh khác, SO2 tác động trực tiếp, tiêu cực đến môi trường tự nhiên. Khi chúng hiện hữu ở mức độ cao, lá cây có thể bị bỏng hoặc cây không thể phát triển.  Chưa dừng lại ở đó, lưu huỳnh đioxit trong khí quyển còn hoà trộn với độ ẩm của không khí, rơi xuống mặt đất dưới dạng mưa axit.

Các giải pháp đưa ra để hạn chế phát thải dioxide lưu huỳnh ra môi trường

Trước những tác động không nhỏ của SO2, nhiều quốc gia đã ban hành các quy định quan trọng với mục tiêu giảm thiểu lượng sulfur dioxide sản sinh ra môi trường. Cụ thể như sau:

  • Ban hành và thực hiện tiêu chuẩn chất lượng nhiên liêu quốc gia
  • Thực thi các tiêu chuẩn khí thải từ các phương tiện giao thông một cách nghiêm ngặt
  • Thúc đẩy sử dụng năng lượng, nhiên liệu tự nhiên để thay thế cho các nguyên liệu có chứa lưu huỳnh

Bên cạnh đó, Tổ chức Y tế thế giới còn ban hành sách hướng dẫn cụ thể liên quan đến việc giảm tác động của khí SOx đối với môi trường. Cuốn sách được cung cấp cho các nhà chức trách với mục đích giúp hệ sinh thái trên trái đất được an toàn hơn.