Tại hai điểm a và b cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q 2 =

Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1=q2=-6.10-6C. Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3=-3.10-8C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm

Xem lời giải

Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích ((q_1) = (q_2) = - (6.10^( - 6))C ). Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích ((q_3) = - (3.10^( - 8))C ) đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.


Câu 6388 Vận dụng

Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích \({q_1} = {q_2} = - {6.10^{ - 6}}C\). Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích \({q_3} = - {3.10^{ - 8}}C\) đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

+ Áp dụng biểu thức tính lực tương tác tĩnh điện:

$F = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}$

+ Phương pháp tổng hợp lực

Phương pháp giải bài tập định luật Culông (Phần 1) --- Xem chi tiết

...

Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí cóđặt hai điện tích . Xác định cường độđiện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt tại C

A.0,094 N.

B.0,1 N.

C.0,25 N.

D.0,125 N.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Phân tích: + Ta có AC = BC = 12 cm và AB = 10 cm nên C nằm trên trung trực của AB. Cường độđiện trường tại C là tổng hợp của các vecto điện trường thành phần

Tại hai điểm a và b cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q 2 =
Trong đó E1C và E2C lần lượt là cường độđiện trường do các điện tích điểm q1 và q2 gây ta tại C. Ta có:
Tại hai điểm a và b cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q 2 =
V/m
Tại hai điểm a và b cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q 2 =
Từ hình vẽ ta có:
Tại hai điểm a và b cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q 2 =
V/m. + Lực điện tác dụng lên điện tích q3 có chiều cùng chiều với
Tại hai điểm a và b cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q 2 =
và cóđộ lớn
Tại hai điểm a và b cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q 2 =
. Chọn đáp án A.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điểm q1=q2=16.10^-8 C .Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích gây ra tại điểm: a) M với MA=MB= 5cm b) N

  • 0

Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điểm q1=q2=16.10^-8 C .Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích gây ra tại điểm:
a) M với MA=MB= 5cm
b) N với NA=5cm, NB=15cm
c) C với AC=BC=8cm
d) Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3=2.10^-6 C đặt tai C

  • 1 1 Answer
  • 3k Views
  • 0 Followers
  • 0
Answer

Share

  • Facebook

1 Answer

  • Voted
  • Oldest
  • Recent

  1. Đáp án:

    a, M thuộc AB và là trung điểm của AB

    Mà $q_1=q_2$

    =>$\vec{E_M}=0$

    b, N thuộc đường AB, nằm ngoài AB cách A một đoạn 5cm

    $E_N=k\frac{q_1}{NA^2}+k\frac{q_2}{NB^2}\\=9.10^9.16.10^{-8}.\left(\frac{1}{0,05^2}+\frac{1}{0,15^2}\right)=640000V/m$

    c, C thuộc đường trung trực của AB

    Do tính đối xứng nên CĐĐT tại C có phương trùng vời trung trực của AB

    $E_C=2.k\frac{q}{AC^2}.\frac{\sqrt{AC^2-\frac{AB^2}{4}}}{AC}\\=2.9.10^9.16.10^{-8}.\frac{\sqrt{0,08^2-0,05^2}}{0,08^3}\approx 351281V/m$

    d, $F_3=q_3.E_C=2.10^{-6}.351281\approx 0,7N$

    • 0
    • Reply
    • Share

      Share

      • Share on Facebook
      • Share on Twitter

Leave an answer

Leave an answerHủy

Featured image

Select file Browse

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.