Tại sao đầu đọc thẻ nhớ không nhận

Hầu như mọi dòng máy tính và cả laptop đều có ít nhất một cổng đọc thẻ SD, và hẳn sẽ có lúc do một số lý do nào đó mà máy tính của bạn không nhận. Có rất nhiều bạn không biết cách để giải quyết vấn đề máy tính không nhận thẻ nhớ SD như thế nào. Cổng SD được thiết kế nhằm mục đích đọc thẻ nhớ SD của máy ảnh, đôi khi còn có thể đọc được thẻ micro SD nếu có một đầu ghép thẻ nhớ để có thể cắm được vào cổng. Mặc dù có thể không bao giờ sử dụng cổng thẻ nhớ SD nhưng cũng có trường hợp máy tính bị lỗi khi cắm thẻ vào. Vậy thì tại sao lại như vậy và cần làm gì để khắc phục tình trạng đó? Hãy cũng theo dõi bài viết sau.

Nguyên nhân và cách sửa lỗi máy tính không nhận thẻ nhớ sd

Nguyên nhân máy tính không nhận thẻ nhớ SD

Đôi khi bạn cắm thẻ nhớ vào khe nhưng máy tính lại không nhận và hiện thị lỗi, nguyên nhân chủ yếu đó là máy tính của bạn không có driver hoặc do lỗi tại phần khe đọc thẻ nhớ. Bởi người dùng thường không quên cài driver sau khi cài lại hệ điều hành windows. Đây là một trong những nguyên nhân có thể coi là đầu tiên mà mình nghĩ đến

Tổng hợp những nguyên nhân gây ra lỗi máy tính laptop, pc không nhận thẻ nhớ SD

Ngoài ra, còn rất nhiều nguyên nhân khác do người dùng như cổng SD trên laptop, pc bị hỏng hay đầu đọc thẻ cắm chưa đủ sâu, bị khóa chức năng viết hay xuất hiện icon No Drive trong My Computer.. thì mình sẽ chia sẻ đến các bạn về cách khắc phục ở bên dưới đây

Các cách sữa lỗi máy tính không nhận thẻ nhớ SD

Rút ra và khởi động lại máy tính

Đầu tiên để tránh trường hợp là do các phần mềm xung đột với thẻ nhớ SD thì các bạn cần tháo nó ra khỏi laptop, pc của mình. Tiếp theo các bạn tháo pin và đợi khoảng 2 phút sau đó bật nguồn lên và cắm thẻ nhớ vào kiểm tra.

Bên cạnh cách khắc phục này thì bạn cũng cần đảm bảo được rằng thẻ nhớ SD của mình không có lỗi lầm gì [có thể cắm nó sang một máy tính và thiết bị khác để kiểm tra] và làm điều tương tự với cổng USB cắm thẻ nhớ này để xem nguyên nhân có phải do phần cứng bị hỏng không

Thay đổi ký tự ổ đĩa

Khi máy tính không thể gán ký tự ổ đĩa cho thẻ nhớ SD, bạn sẽ không thể truy cập các tập tin bên trong.

Bước 1: Trước tiên bạn cần cắm thẻ nhớ SD vào máy tính của mình.

Bước 2: Click chuột phải vào My Computer [đối với Windows 7 trở xuống] hoặc This PC [đối với Windows 10 trở lên] >> Manage >> Disk Management.

Bước 3: Sau đó, bạn hãy click chuột phải vào phân vùng của thẻ nhớ SD, rồi chọn Change Drive Letters and Paths. Chọn một ký tự bất kỳ trong danh sách và chọn OK. Và chỉ với vài bước đơn giản như vậy, bạn đã có thể thấy thẻ nhớ SD xuất hiện trở lại trong Windows Exxplorer.

Hiện icon No Drive trong My Computer

Khi bạn cắm thẻ nhớ SD vào máy tính nhưng nó không đọc được và ở ổ đĩa trong My Computer xuất hiện No Drive thì vấn đề này là do laptop, pc của bạn hiện tại vào thời điểm này có quá ít bộ nhớ ảo nên dẫn đến tình trạng máy tính không nhận thẻ nhớ sd và để sửa lỗi bạn chỉ cần đóng toàn bộ chương trình trên task manager và cho nó nghỉ một vài phút rồi thực hiện lại nhé

Cài đặt lại driver cho máy tính

Bước 1: Trước tiên, click chuột trái vào My Computer [Wins7] hoặc This PC[Wins10], chọn tiếp Manager, rồi đến Device Manager nhằm truy cập vào trình quản lý thiết bị.

Bước 2: Rồi bạn tìm đến mục Disk drives, click chuột phải vào USB, chọn Uninstall và nhấn OK để gỡ bỏ.

Bước 3: Cuối cùng bạn chỉ ngắt kết nối thẻ nhớ và restart lại máy tính, rồi cắm lại thẻ nhớ SD vào khe để máy tính tự động nhận diện và tải về driver phù hợp.

Khôi phục các tập tin bị virus ẩn đi

Mọi ngươi thường vô tư cắm USB tại các phòng máy tính ở trường học,tiệm Photocopy, tiệm Internet hay các máy tính tại nơi công cộng…mà không hề biết đã tạo điều kiện cho virus xâm nhập vào ổ đĩa khi lại mang USB về cắm lại vào máy tính của mình. Nếu gặp phải trường hợp này, bạn cũng không cần phải quá hoang mang hay lo sợ mà đi định dạng lại ổ đĩa USB ngay, điều này khiến cho việc khôi phục dữ liệu khó khăn hơn hoặc thậm chí là bị mất vĩnh viễn.

Thực ra quá trình khôi phục lại khá là dễ dàng. Đầu tiên bạn vào My computer [hoặc This PC] rồi tìm đến ổ đĩa USB hay thẻ nhớ cần khôi phục các tập tin đã bị virus ẩn đi. Sau đó nhấn “Hiện thỉ các file ẩn” và quá trình này sẽ mất ít phút để hoàn thành. Cuối cùng, toàn bộ các dữ liệu quan trọng sẽ được hiển thị trở lại và bạn chỉ cần xóa hết shortcut do virus đã tạo ra trước đó và mọi vấn đề đã được giải quyết.

Tổng kết

Như vậy khi gặp phải vấn đề máy tính không đọc nhớ SD như trên, đừng lo lắng mà đem vội ra tiệm sửa, hãy thử một trong các cách sửa lỗi máy tính không nhận thẻ nhớ sd để khắc phục vấn đề này xem có máy tính không đọc nhớ SD được hay không đã nhé. Nếu như thẻ nhớ microsd này của bạn mới mua mà máy tính không có vấn đề gì thì có thể mang ra nơi bán để đổi lại cái khác nhé

>>> Gợi ý từ khóa Google : Thẻ nhớ microsd không đọc được – thẻ nhớ sd không đọc được – laptop không đọc được thẻ nhớ sd – máy tính không nhận thẻ nhớ sd  – thẻ nhớ sd không đọc ghi được – máy tính không đọc được thẻ nhớ sd – thẻ nhớ microSD không hoạt động

1. Đầu tiên bạn hãy kích chuột phải vào My Computer sau đó hãy chọn Manager > Disk Management > nhấn mở rộng Disk Drives bằng cách bạn hãy nhấn vào biểu tượng Scan for hardware changes để check xem có tên ổ đĩa dành cho công cụ USB chưa. Bạn nên nhấn đi nhấn lại vài lần để nó có thể dò được ổ Flash USB. Nếu bạn có thể chọn được tên ổ đĩa thì hãy đặt lại tên cho nó.

2/ Nếu nó đã có tên trong Disk Management, bạn có thể click chuột phải ở đó lần nữa để chọn Explore > sẽ được gọi và bạn thấy công cụ USB cùng với những gì chứa bên trong. 3/ Nếu thấy ổ USB mà không mở được bạn khắc phục sau

Bạn hãy nhấn vào Menu Start sau đó hãy mở lên hộp Run sau đó hãy gõ vào lệnh regedit Enter. Sau đó bạn hãy tìm đến đường dẫn HKEY_LOCAL_MACHINE / SYSTEM / CurrentControlset / Services / USBSTOR /

Tại đây bạn hãy chọn vào Start và nhấn chuột phải[nếu bạn không thấy chữ Start thì hãy click phải vào khung trống > key chọn DWORD value và nhập tên cho nó là Start]. Sau đó bạn hãy rê chuột để chọn vào dòng chữ Modify, chỉnh trong khung Edit DWORD value thành con số 3 và nhấn OK. Cuối cùng bạn hãy khởi động lại máy tính của mình.

4/ Click chuột phải vào My Computer, chọn Properties rồi Hardware > Device Manager. Bung tiếp phần USB Controller, click chuột phải rồi chọn Uninstall tất cả. Gở bỏ dây nối công cụ USB và nối thẳng vào cổng USB hoặc là thay bằng dây khác. 5/ Nếu công cụ USB không có mà chỉ có nguồn điện hỗ trợ, thử nối vào hệ thống trước và sau khi boot. 6/ Nếu vấn đề lại là công cụ USB bên ngoài, hãy thử dùng tiện ích nào đó kèm theo USB[nếu có] để coi nó hoạt động bình thường không ?

7/ Nếu vấn đề là USB qua Card PCI, hãy thay đổi qua một khe cắm PCI khác xem sao ?

8/ Cuối cùng, nếu như cảm thấy cần thiết thì bạn hãy tiến hành Format xem có được hay không. Nếu như vấn đề vẫn không được khắc phục thì khả năng nhiều là do virus đã làm hỏng firmware của Flash USB hoặc bị sốc điện nên không thể Format được mà máy cũng chẳng thể nhận dạng Flash USB. Chính vì thế mà bạn hãy mang Flash USB đến TTBH đề được hỗ trợ hoặc bạn có thể cập nhật USB thông qua Website của hãng đó. Nhiều khi ta cập nhật BIOS, Driver Chipset cho Mainboard chính hãng lại giải quyết được vấn đề.

Trên đây là tập hợp những vấn đề hay gặp phải nhất đối với Đầu đọc thẻ USB trên máy tính của bạn. Hy vọng những thông tin chúng tôi đã cung cấp trên đây đã giúp được bạn sử dụng thiết bị tốt hơn.

Nguồn internet

Trên các dòng laptop hầu như đều được trang bị một cổng đọc thẻ SD, mặc dù không được sử dụng nhiều nhưng vẫn có những trường hợp laptop không nhận thẻ nhớ SD. Trong bài viết này, Phong vũ sẽ chia sẻ cho các bạn về vấn đề laptop không nhận thẻ nhớ SD – Nguyên nhân và cách khắc phục

Thẻ nhớ SD là gì? 

Cổng SD vốn được thiết kế cho mục đích đọc thẻ nhớ SD của máy ảnh, ngoài ra nếu muốn đọc thẻ micro SD, thì bạn cần phải có một đầu ghép thẻ nhớ để có thể cắm được vào cổng SD. Mặc dù, không phải ai cũng cần sử dụng cổng thẻ nhớ SD, nhưng có những trường hợp laptop không nhận thẻ nhớ SD

Nguyên nhân laptop không nhận thẻ nhớ SD

Có rất nhiều trường hợp cắm thẻ nhớ SD vào khe nhưng lại không thấy hệ thống báo tín hiệu đã nhận được kết nối, nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này thường là do driver của máy laptop bị thiếu hoặc bị lỗi phần khe đọc thẻ nhớ SD. Bởi người dùng nhiều khi có thói quen quên mất cài một số driver sau khi cài lại hệ điều hành windows.

Để xác nhận được tình trạng này, cách kiểm tra như sau:

Click chuột phải vào biểu tượng Computer, chọn Manager.

Trong Device Manager, tìm phần USB, nếu thấy xuất hiện cảnh bảo bằng dấu hỏi hoặc chấm than màu vàng thì đấy chính là biểu hiện của việc máy bị thiếu driver.

Cách khắc phục

Cách sửa lỗi này khá đơn giản, bạn chỉ cần cập nhật driver mới nhất phù hợp với dòng máy bạn đang sử dụng là xong. Các bạn lên trang chủ của hãng tiến hành tải driver và cài đặt bình thường như cài đặt phần mềm. Sau khi hoàn thành các bước cài đặt, hãy cắm lại thẻ nhớ vào cổng SD và kiểm tra kết quả.

Ngoài ra nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm driver cho laptop của mình thì có thể sử dụng phần mềm tự động cài đặt driver như Easy Driver. Nếu cách này không thành công, hãy thử gắn thẻ nhớ vào một thiết bị khác. Nếu thiết bị đó sử dụng được thẻ SD thì bạn hãy mang ra cửa hàng bảo hành để được tiến hành kiểm tra.

Video liên quan

Chủ Đề