Tại sao este ít tan trong nước

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nhiệt độ sôi củaesteso với acidcócùng công thức phân tử thấp hơn rất nhiều vìkhông cósự tạo thành liên kết hiđrô. Vậy tính tan của este như thế nào? Este có tan trong nước không? Hãy cùng tìm hiểu và trả lời câu hỏi này cùng Top lời giải nhé.

Câu hỏi: Este có tan trong nước không?

Câu trả lời đúng nhất:

Nhiệt độ sôi củaesteso với acidcócùng công thức phân tử thấp hơn rất nhiều vìkhông cósự tạo thành liên kết hiđrô. Tínhtancủaeste:taníttrong nước.

Kiến thức vận dụng trả lời câu hỏi

1. Este là gì?

Trong hóa học, người ta định nghĩa este từ cấu trúc chung của nó. Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR, ta được một este.

Do đó, Este có công thức chung là:R-COO-R’

Lưu ý:

R: Gốc hidrocacbon của axit [Trường hợp đặc biệt là H của axit formic]

R’: Gốc Hidrocacbon của ancol [Lưu ý rằng R#H]

2. Phân loại

a. Este no, đơn chức:CnH2nO2[n ≥ 2]

b.Este không no đơn chức:

- Este đơn chức, mạch hở, không no : CmH2m+2-2kO2[k là số liên kết pi, k ≥ 2]

VD:Este đơn chức, mạch hở, không no và có chứa 1 liên kết đôi: CmH2m-2O2

c. Este đa chức:

- Este tạo bởi axit đơn chức và rượu đa chức có dạng: [RCOO]mR’

- Este tạo bởi rượu đơn chức và axit đa chức có dạng: R [COOR’]m

- Este tạo bời axit đa chức R[COOH]n và ancol đa chức R’[OH]m có dạng: Rm[COO]nmR’n

3. Danh pháp

- Tên este = Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit [đuôi at]

- Tên 1 số gốc axit thường gặp:

+ HCOOH: Axit Fomic⇒ HCOO-: Fomat

+ CH3COOH: Axit Axetic⇒ CH3COO-: Axetat

+ CH2=CHCOOH: Axit Acrylic⇒ CH2=CHCOO-: Acrylat

+ C6H5COOH: Axit Benzoic⇒ C6H5COO-: Benzoat

- Tên gốc R’:

CH3-: metyl; C2H5-: etyl; CH2=CH-: Vinyl

Ví dụ

Với ancol đơn chức R’OH:

Tên este = tên gốc hidrocacbon R’+ tên gốc axit [đổi đuôi ic thành at]

Với ancol đa chức:

Tên este = tên ancol + tên gốc axit

Với axit đa chức

Gọi theo tên riêng của từng este.

4. Tính chất vật lí este

- Thường là chất lỏng dễ bay hơi có mùi thơm dễ chịu của trái cây.

Ví dụ: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo,...

- Một số este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở trạng thái rắn như mỡ động vật, sáp ong.

- Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, dễ tách chiết bằng phễu chiết.

- Nhiệt độ sôi của este thấp hơn nhiều so với nhiệt độ sôi của các axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro.

- Là dung môi tốt để hòa tan các chất hữu cơ.

5. Tính chất hóa học Este

Tính chất hóa học của Este

Dựa vào đặc điểm của gốc hidrocacbon, este có thể tham gia được phản ứng thế, cộng, trùng hợp, …..

a. Phản ứng thủy phân

Môi trường axit:

Môi trường bazơ [Phản ứng xà phòng hóa]:

-Ngoài ra, este còn có phản ứng ở gốc hidrocacbon không no [như phảnứng cộng; phản ứng trùng hợp].

b. Phản ứng thủy phân của một số este đặc biệt

- Este đa chức:

[CH3COO]3C3H5 + 3NaOH→ 3CH3COONa + C3H5[OH]3- Nếu Estethủy phân cho andehit vậy este có dạng sau: RCOO-CH=CH-R’

- Nếu Este thủy phân cho xeton vậy este có dạng sau:RCOO-C[CH3]=CH-R"- Nếu Este thủy phân cho 2 muối và H2O vậy este có dạng sau: RCOOC6H5

6. Điều chế este

a. Thực hiện phản ứng este hóa giữa ancol và axit

RCOOH + R’OH⟶ RCOOR’ + H2O

b. Thực hiện phản ứng cộng giữa axit và hidrocacbon không no

CH3COOH + C2H2⟶ CH3COOCH=CH2

c. Thực hiện phản ứng giữa phenol và anhidrit axit

[CH3CO]2O + C6H5OH⟶ CH3COOH + CH3COOC6H5

7. Ứng dụng

- Este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ, kể cả hợp chất cao phân tử, nên được dùng làm dung môi [ví dụ: butyl và amyl axetat được dùng để pha sơn tổng hợp]

- Poli [metyl acrylat] và poli [metyl metacrylat] dùng làm thủy tinh hữu cơ. Poli [vinyl axetat] dùng làm chất dẻo, hoặc thủy phân thành poli [vinyl ancol] dùng làm keo dán. Một số este của axit phtalic được dùng làm chất hóa dẻo, làm dược phẩm.

- Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm [bánh kẹo, nước giải khát] và mĩ phẩm [xà phòng, nước hoa,...].

8. Nhận biết este

- Este của glixerol hoặc chất béo khi thủy phân cho sản phẩm hòa tan Cu[OH]2.

- Este của axit fomic có khả năng tráng gương.

- Các este của ancol không bền bị thủy phân tạo anđehit có khả năng tráng gương.

- Este không no có phản ứng làm mất màu dung dịch Brom.

1 ] phản ứng hóa học :

+ Thường là chất lỏng dễ bay hơi có mùi thơm dễ chịu của trái cây.

+ Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, dễ tách chiết bằng phễu chiết.

+ Nhiệt độ sôi của este thấp hơn nhiều so với nhiệt độ sôi của các axit và Ancol có cùng số nguyên tử C vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro.

+ Là dung môi tốt để hòa tan các chất hữu cơ.

 2] phản ứng hóa học :

+ Phản ứng thực hiện trong môi trường axit loãng và được đun nóng.

+ Muốn tăng hiệu suất của phản ứng thủy phân este phải dùng dư nước và sử dụng chất xúc tác axit, đun nóng hỗn hợp phản ứng.

+ Nếu ancol sinh ra không bền thì phản ứng xảy ra theo một chiều.

Mã câu hỏi: 271177

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Kim loại nào sau đây tính nhiễm từ?
  • Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là
  • Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường?
  • Nguyên nhân các este rất ít tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn các axit có cùng phân tử khối hoặc có cùng số nguyên tử cacbon là
  • Chất không được dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
  • Alanin có công thức cấu tạo thu gọn là
  • Thành phần chính của supephotphat đơn là
  • Crom [III] oxit thuộc loại oxit nào sau đây?
  • Phát biểu nào sau đây là đúng về các loại tơ?
  • Sự phá huỷ kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường gọi là
  • Cacbohiđrat nhất thiết phải nhóm chức của
  • Công thức phân tử của glixerol là
  • Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl [ loãng], nóng thu được 896 ml khí ở đktc. Lượng crom có trong hỗn hợp là
  • Hòa tan 4,8 gam kim loại M bằng dung dịch \[\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4}\] loãng, dư thì thu được 4,48 lít khí \[\mathrm{H}_{2}\] [đktc]. Kim loại M là
  • Chất có khả năng tạo phức màu xanh lam với \[\mathrm{Cu}[\mathrm{OH}]_{2}\] ở nhiệt độ thường là
  • Cho 10 lít dung dịch \[\mathrm{HNO}_{3} 63 \%\] [D=1,4g/ml] phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói [xenlulozo trinitrat], biết hiệu suất phản ứng đạt 90 %. Giá trị m gần nhất với
  • Cho 0,02 mol glyxin tác dụng với 300ml dung dịch HCl \[1 \mathrm{M}\] được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần vừa đủ V lít dung dịch \[\mathrm{NaOH} 1 \mathrm{M}\] được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y được m gam chất rắn khan. Giá trị V và m là
  • Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử \[\mathrm{C}_{5} \mathrm{H}_{8}\] là
  • Cho các cặp chất sau: [I] \[\mathrm{Na}_{2} \mathrm{CO}_{3}\] và \[\mathrm{BaCl}_{2},\] [II] \[\left[\mathrm{NH}_{4}\right]_{2} \mathrm{CO}_{3}\] và \[\mathrm{Ba}\left[\mathrm{NO}_{3}\right]_{2}\], [III] \[\mathrm{Ba}\left[\mathrm{HCO}_{3}\right]_{2}\] và \[\mathrm{K}_{2} \mathrm{CO}_{3},[\mathrm{IV}] \mathrm{Ba}[\mathrm{OH}]_{2}\] và \[\mathrm{NaHCO}_{3} .\] Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là
  • Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch \[\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4}\] lại tham gia phản ứng tráng gương do
  • Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch \[\mathrm{CuSO}_{4}\].
  • Nguyên nhân este rất ít tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn các axit có cùng phân tử khối hoặc có cùng số
  • Kết luận nào sau đây đúng về glucozo?
  • Phèn crom - kali có công thức nào sau đây?
  • Cho 24,4 gam hỗn hợp \[\mathrm{Na}_{2} \mathrm{CO}_{3}, \mathrm{~K}_{2} \mathrm{CO}_{3}\] tác dụng vừa đủ với dung dịch \[\text{BaC}{{\text{l}}_{2}}.\] Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là
  • Cho hỗn hợp X gồm: etyl axetat, metyl propionat và isopropyl fomat. Để thủy phân hoàn toàn X cần dùng \[100 \mathrm{ml}\] dung dịch \[\text{KOH}\,\,\,1\text{M}\] và \[\text{NaOH}\,\,\,1,5\text{M}\], đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối và 17 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m à
  • Phát biểu nào sau đây không đúng về chất béo?
  • Để nhận biết ba axit đặc, nguội: \[\mathrm{HCl}, \mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4}, \mathrm{HNO}_{3}\] đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
  • Hòa tan hoàn toàn hiđroxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch \[\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} 20 \%\] thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21 % . Kim loại M là
  • Hỗn hợp X gồm \[\mathrm{C}_{2} \mathrm{H}_{4}, \mathrm{C}_{2} \mathrm{H}_{2}, \mathrm{C}_{3} \mathrm{H}_{8}, \mathrm{C}_{4} \mathrm{H}_{10} .\] Lấy \[6,32\,\text{gam}\,\text{X}\] cho qua bình đựng dung dịch nước \[\mathrm{Br}_{2}\] [đủ] thấy có \[0,12\,~\text{mol}\,\,\text{B}{{\text{r}}_{2}}\] tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít X [đktc] cần dùng V lít khí \[O_{2}\] [đktc], sau phản ứng thu được 9,68 gam \[\mathrm{CO}_{2}\]. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là
  • Cho m gam hỗn hợp X gồm \[\mathrm{Al}, \mathrm{Al}_{2} \mathrm{O}_{3}, \mathrm{Al}[\mathrm{OH}]_{3}\] [trong đó oxi chiếm 47,265 % khối lượng] tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và 4,032 lít \[H_{2}\] [đktc]. Cho 842,4 ml dung dịch \[\text{NaOH}\,\,2\text{M}\] vào dung dịch X thu được 30,8256 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng \[\mathrm{Al}_{2} \mathrm{O}_{3}\] trong hỗn hợp X là
  • Kết quả thí nghiệm của các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, anilin, hồ tinh bột với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
  • Cho m gam Al tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp \[\mathrm{AgNO}_{3} 1 \mathrm{M}\] và \[\mathrm{Cu}\left[\mathrm{NO}_{3}\right]_{2}\] xM thu được dung dịch X và 57,28 gam hỗn hợp kim loại. Thêm 612,5 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch X thu được 27,37 gam kết tủa gồm 2 chất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là
  • Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z là este đơn chức và este hai chức mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử
  • Cho dung dịch X gồm \[0,08~\text{mol}\,\,\,\text{A}{{\text{l}}_{2}}{{\left[ \text{S}{{\text{O}}_{4}} \right]}_{3}}\] và \[0,12~\,\text{mol}\,\,\,{{\text{H}}_{2}}\text{S}{{\text{O}}_{4}}\] vào dung dịch chứa \[0,4~\text{mol}\,\,\text{Ba}{{[\text{OH}]}_{2}}\] thu được kết tủa Y. Đem nung nóng kết tủa Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
  • Tiến hành các thí nghiệm sau: Ống nghiệm 1: Cho một nhúm bông nõn vào cốc thủy tinh đựng nước cất, đun nóng.
  • Hòa tan hoàn toàn 13,48 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu bằng dung dịch HNO3 [vừa đủ], thu được dung dịch Y chứa các muối có khối lượng 69,64 gam và 2,24 lít [đktc] khí Z gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,2. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,02 mol NaOH. Nếu cho 13,48 gam X vào dung dịch HCl loãng dư, thu được a mol khí \[\mathrm{H}_{2}\]. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
  • Hỗn hợp E gồm 3 chất: X [là este amino axit]; Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ [đều chứ
  • Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y [có số mol bằng nhau] nước thu được dung dịch Z.
  • Hỗn hợp X chưa 2 este no, đơn chức mạch hở và 2 amin no, mạch hở, trong đó có 1 amin đơn chức và 1 amin hai chức [hai amin

Video liên quan

Chủ Đề