Tại sao lại có mây trắng và mây đen

Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua.

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu qua về bản chất của mây. Mây là tập hợp của rất nhiều hạt nước hoặc tinh thể đá nhỏ li ti, được tạo thành khi hơi nước ngưng tụ lại trong những túi không khí đang bốc lên. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không khí tiếp tục được đẩy lên khiến cho đám mây được bồi đắp thêm.

Những hạt nước và tinh thể đá nhỏ xíu này có kích cỡ nhỏ vừa đủ để có thể phân tán tất cả các màu sắc của ánh sáng. Khi ánh sáng được hợp thành từ tất cả các màu, nó sẽ được mắt chúng ta cảm nhận là màu trắng.

Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và lúc đó mây có màu trắng. Khi độ dày của đám mây tăng lên, phần đáy của đám mây sẽ có màu tối hơn do ít ánh sáng xuyên qua, nhưng vẫn có thể phân tán được tất cả các màu. Bằng mắt thường chúng ta sẽ nhìn thấy đám mây có màu xám và nếu để ý ta sẽ thấy phần đáy phẳng của đám mây luôn có màu sẫm hơn so với mặt bên.

[Theo Tia Sáng]

Home Hỏi Đáp tại sao có mây đen và mây trắng

Trước khi trời mưa, chúng ta thường nhìn thấy các đám mây đen, xám xịt. Tại sao hiện tượng này lại xảy ra?

Bạn đang xem: Tại sao có mây đen và mây trắng

Khoa học

Nghiên cứu mới tiết lộ bất ngờ về tiểu hành tinh đầy vàng, trị giá 10.000 triệu tỷ USD

Khoa học

Clip: Nghe tiếng động lạ ngoài cửa lúc 4h sáng, check camera ớn lạnh thấy vị khách đáng sợ

Khoa học

UFO nổi tiếng được phi công Hải quân Mỹ phát hiện bất ngờ tái xuất ở Anh

Khoa học

Sự thật bất ngờ đằng sau con 'khủng long siêu nhỏ' bị nhốt trong miếng hổ phách

Khoa học

NASA: Trái đất đang giữ lượng nhiệt lớn chưa từng có, nóng lên nhanh hơn dự kiến

Hố thiên thạch 50.000 năm tuổi nhìn từ trên cao

Bức ảnh 13,4 tỷ năm tuổi mà kính thiên văn Hubble chụp được

Cảnh siêu hố đen xé toạc và nuốt chửng một ngôi sao

MỚI - NÓNG

Bản tin 8H: Xử phạt ca F0 trèo tường ra khỏi khu cách ly đi mua đồ ăn Xã hội TPO - Chủ tịch UBND Hiệp Hòa [tỉnh Bắc Giang]vừa ra quyết định xử phạt hành chính bệnh nhân nam 22 tuổi [quê Sơn La],vì trèo tường ra khỏi khu cách ly đi mua đồ ăn.

Miền Bắc đón mưa lớn từ đêm nay Xã hội TPO - Hôm nay các tỉnh miền Bắc nắng nóng suy giảm nhưng vẫn ở mức độ gay gắt, trong khi miền Trung nắng nóng vẫn duy trì cường độ mạnh. Tây Nguyên và Nam Bộ chiều tối có mưa dông. Đồng Nai hủy 535 dự án với diện tích hơn 4.600 ha Nhịp sống phương Nam TPO - Các dự án bị hủy kế hoạch sử dụng đất là do quá thời hạn quy định nhưng chủ đầu tư chưa triển khai dự án, chủ đầu tư xin dừng dự án, dự án không còn phù hợp với điều kiện phát triển của địa phương. mây mưa nghiên cứu thiên nhiên thời tiết mưa bão
Khoa học TPO - Ma có thật không? Hàng nghìn người kể về những cuộc gặp gỡ ma quái mỗi năm ... nhưng liệu có khoa học nào chứng minh cho điều đó không?

Khoa học TPO - Hầu hết các TV và màn hình máy tính hiện nay có tỉ lệ 16:9.Tuy nhiên, các bô phim điện ảnh được chiếu rạp màn ảnh rộng thường được quay với tỷ lệ 21:9 [hay 2,35:1].


Xem thêm: Switch Layer 3 Cisco Là Gì, Phân Biệt So Sánh Switch Layer 2 Và Layer 3

Khoa học TPO - Hóa thạch của 2 con tê giác khổng lồ - loài động vật có vú trên cạn lớn nhất từ ​​trước đến nay - có niên đại khoảng 22 triệu năm vừa được khai quật ở Trung Quốc. Khoa học TPO - Một trong những định lý nổi tiếng nhất của Stephen Hawking đã được chứng minh là đúng, sử dụng các gợn sóng trong không-thời gian gây ra bởi sự hợp nhất của hai hố đen ở xa . Các khu vực của hố đen gắn liền với số lượng rối loạn trong vũ trụ.

Khoa học TPO - Một trong những sông băng lớn nhất của Nam Cực đang vỡ ra từng mảnh, làmgia tăng tốc độ sụp đổ hoàn toàn của nó trong vòng 20 năm tới, đe dọa làm tăng mực nước biển toàn cầu, một nghiên cứu mới cảnh báo. Khoa học TPO - Tử vi 12 con giáp chủ nhật ngày20/6 cho thấy đời sống của con giáp tuổi Sửu những ngày này có phần cực đoan;con giáp tuổi Ngọ thoát khỏi tình trạng trì trệ trong sự nghiệp;con giáp tuổi Hợi có nhiều điều phải suy tư, băn khoăn suy nghĩ.

Khoa học TPO - Coelacanth - một loài cá kỳ dị khổng lồ từ thời khủng long vẫn còn tồn tại đến ngày nay - có thể sống tới 100 tuổi và đặc biệt quá trình mang thai của nó kéo dài tới 5 năm, theo Huffpost.

Khoa học TPO - Quả trứng khủng long 159 triệu năm tuổi có đường kính12,7cm,với lớp trầm tích đá bao bọc một nửa vỏ trứng. Các quan chức Hải quan Italy đã bất ngờtìm thấy nó khi kiểm tramột gói hàngthương mại điện tử quốc tế. Khoa học TPO - Tử vi 12 con giáp thứ bảy ngày 19/6 cho thấy,người tuổi Dần đón nhiều tin vui về tài chính, việc kiếm tiền trở nên thuận lợi hơn rất nhiều; Người tuổi Thìn bị kẻ tiểu nhân quấy phá;đường tài lộc của người tuổi Thân cũng vô cùng vượng sắc... baokinhdientamquoc.vn.com.vn
  • Làm sao để yêu
  • Phào chỉ là gì
  • Sneak peak là gì
  • Nhảy dân vũ là gì

Không khí ẩm bốc lên cao, gặp lạnh áp suất bão hòa hơi nước giảm làm cho hơi nước bám vào các hạt bụi nhỏ li ti để tạo thành những hạt nước nhỏ. Nếu nhiệt độ thấp hơn 00C thì sẽ tạo thành các tinh thể băng tuyết. Những hạt nước hoặc tinh...  
Không khí ẩm bốc lên cao, gặp lạnh áp suất bão hòa hơi nước giảm làm cho hơi nước bám vào các hạt bụi nhỏ li ti để tạo thành những hạt nước nhỏ. Nếu nhiệt độ thấp hơn 00C thì sẽ tạo thành các tinh thể băng tuyết. Những hạt nước hoặc tinh thể băng tuyết này rất nhỏ, kích thước chỉ khoảng vài phần nghìn của 1mm3. Tuy nhiên chúng lại có nồng độ rất lớn và rơi rất chậm trong không gian. Các dòng không khí sẽ làm cho các đám mây này bay bồng bềnh trên không trung. Nếu là các đám mây dày, nhất là các đám mây tích tụ khi có mưa bão, thì áng sáng khó đi qua được nên ta thấy có màu đen. Nếu là các đám mây mỏng, ánh sáng đi qua dễ dàng ta thấy có màu trắng. Khi mặt trời mới mọc hoặc sắp lặn vì ánh nắng chiếu nghiêng qua một tảng khí quyển dầy cho nên phần sóng ngắn bị phân tán gần hết chỉ còn các tia màu đỏ, màu da cam đi qua. Các tia này làm cả bầu trời hửng đỏ và các đám mây bị các tia này chiếu vào cũng mang màu đỏ, màu vàng cam rực rỡ.

Mây là cái gì đó đã quá quen thuộc với chúng ta trong cuộc sống hàng ngày, bầu trời xanh với mây trắng trong những ngày nắng đẹp hay mây đen kìn kịt khi cơn giông sắp kéo đến. Vì nó đã quá thân thuộc và không xa lạ gì nên chúng ta chẳng mấy khi quan tâm đến.

Nhưng những ai yêu thích khám phá thiên nhiên, mây là một đề tài khá thú vị. Nhiều người sẽ tự hỏi tại sao có mây trắng lẫn mây đen trên bầu trời?

Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất [hay trên bề mặt các hành tinh khác] mà có thể nhìn thấy.

Peggy LeMone – nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu khí quyển quốc gia Kỳ cho biết lượng nước có trong một đám mây nhỏ có khối lượng khoảng 500 tấn. Để có thể hiểu đơn gian hơn, chúng ta hãy liên tưởng đến những con voi.

Giả sử một con voi từ 5-6 tấn, nghĩa là lượng nước trong một đám mây tích kể trên nặng tương đương với khoảng 100 con voi. Một con số đáng kinh ngạc.

Không khí ẩm bốc lên cao, gặp lạnh áp suất bão hòa hơi nước giảm làm cho hơi nước bám vào các hạt bụi nhỏ li ti để tạo thành những hạt nước nhỏ. Nếu nhiệt độ thấp hơn 00C thì sẽ tạo thành các tinh thể băng tuyết. Những hạt nước hoặc tinh thể băng tuyết này rất nhỏ, kích thước chỉ khoảng vài phần nghìn của 1mm3. Tuy nhiên chúng lại có nồng độ rất lớn và rơi rất chậm trong không gian. Các dòng không khí sẽ làm cho các đám mây này bay bồng bềnh trên không trung.

Nếu là các đám mây dày, nhất là các đám mây tích tụ khi có mưa bão, thì áng sáng khó đi qua được nên ta thấy có màu đen. Nếu là các đám mây mỏng, ánh sáng đi qua dễ dàng ta thấy có màu trắng. Khi mặt trời mới mọc hoặc sắp lặn vì ánh nắng chiếu nghiêng qua một tảng khí quyển dầy cho nên phần sóng ngắn bị phân tán gần hết chỉ còn các tia màu đỏ, màu da cam đi qua. Các tia này làm cả bầu trời hửng đỏ và các đám mây bị các tia này chiếu vào cũng mang màu đỏ, màu vàng cam rực rỡ.

Mây là hơi nước tích tụ, một dạng trung gian giữa hơi nước và nước. Nó đủ nhẹ để lơ lửng trên không và đủ nặng để không bốc lên trên cùng của khí quyển Trái Đất. Và độ cao của mây ngoài các tác động của áp suất, nhiệt độ không khí phía dưới còn do mức độ tích tụ hơi nước của chính nó nữa. Khi mức độ tích tụ cực đại thì hơi nước sẽ kết thành giọt nước và hẳn nhiên là rơi xuống đất tạo thành mưa.”

Video liên quan

Chủ Đề