Tại sao lại gọi là trường phái tân cổ điển

Cuối TK19 đầu TK 20 do những mâu thuẫn vốn có của CNTB ngày càng sâu sắc và những khó khăn về kinh tế thất nghiệp ngày càng tăng, do những hiện tượng kinh tế mới nảy sinh đòi hỏi phải có sự phân tích những hiện tượng mới đó. Trước bối cảnh đó học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển xã hội nhằm giải thích các hiện tượng kinh tế mới và chống quan điểm của chủ nghĩa Mác.

Phương pháp luận của trường phái tân cổ điển là cách tiếp cận chủ quan đối với các hiện tượng kinh tế các nhà tân cổ điển chủ trương phân tích các hiện tượng kinh tế trong các xí nghiệp riêng biệt rồi rút ra kết luận chung cho toàn xã hội điều đó dẫn đến rất nhiều thiếu sót và sai lầm. Phương pháp của họ chỉ là phương pháp phân tích vi mô.

Trường phái cổ điển mới dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội, họ củng cố lý thuyết giá trị chủ quan. Trường phái tân cổ điển muốn biến kinh tế chính trị thành khoa học kinh tế thuần tuý không có mối liên hệ với các điều kiện chính trị – xã hội và cũng giống như trường phái cổ điển các nhà kinh tế học trường phái tân cổ điển ủng hộ tự do cạnh tranh chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Vai trò của chính phủ không quan điểm của họ là rất mờ nhạt. Các học thuyết của họ áp dụng rộng rãi vào kinh tế, tư tưởng của họ nặng về mặt lượng và bỏ qua mặt chất. Như vậy họ không thể chỉ ra một cách hoàn chỉnh các qui luật các phạm trù kinh tế. Họ đưa ra lý thuyết kinh tế tự điều chỉnh vì vậy quan điểm của họ là không cần đến sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế. Họ tin tưởng chắc chắn vào cơ chế thị trường tự phát sẽ đảm bảo thăng bằng cung cầu đảm bảo cho nền kinh tế phát triển. Như vậy quan điểm của trường phái này có rất nhiều giới hạn và đựơc gọi là trường phái giới hạn.


Các từ khóa trọng tâm hoặc các thuật ngữ liên quan đến bài viết trên:

  • quan điểm của trường phái cổ điển là gi
  • ,

    - Thứ ba, phân tích kinh tế ở lĩnh vực trao đổi, lưu thông, cung cầu; tiêudùng quyết định sản xuất; đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế độc lập.Từ đó rút ra kết luận chung cho toàn xã hội [Phương pháp VI MÔ].- Thứ tư, nguyên tắc khan hiếm: nguồn tài nguyên có giới hạn và sựđánh giá chủ quan đối với giá trị của cải. Một vật càng khan hiếm thì giá trịcàng cao. Với quan điểm "ích lợi giới hạn, năng suất giới hạn, sản phẩm giớihạn..." vì vậy trường phái tân cổ điển còn gọi là trường phái giới hạn.- Thứ năm, cho rằng phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa là hoànthiện nhất và tồn tại vĩnh viễn. Muốn tách kinh tế khỏi chính trị xã hội, chủtrương chia kinh tế chính trị thành: kinh tế thuần túy, kinh tế xã hội và kinh tếứng dụng, đưa ra khái niệm kinh tế thay cho kinh tế chính trị.- Thứ sáu, Tích cực áp dụng toán học vào phân tích kinh tế, sử dụngcác công cụ toán học: công thức, đồ thị, hàm số, mô hình,… phối hợp phạmtrù kinh tế với phạm trù toán học để đưa ra những khái niệm mới như: ích lợigiới hạn, năng suất giới hạn, sản phẩm giới hạn,… [Vì vậy còn gọi là trườngphái giới hạn].1.2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Tân cổ điển1.2.1. Thuyết “Ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viên [Áo]Được phát triển từ tư tưởng của nhà kinh tế học người Đức HermanGossen[1810-1858] ông đã đưa ra định luật nhu cầu và tư tưởng về ích lợigiới hạn. Từ đó các nhà kinh tế của trường phái thành Viên [Áo] đã phát triểnthành lí thuyết kinh tế “ích lợi giới hạn”.Trường phái giới hạn ÁO được đại biểu bởi ba nhà kinh tế:- Karl Menger [ 1840 -1921],- Bohm Bawerk [1851 -1914],- Won Wieser [1851 –1926].1.2.1.1. Lí thuyết sản phẩm kinh tếNội dung cơ bản của lý thuyết này là: Đưa ra khái niệm “sản phẩm kinhtế” thay cho phạm trù “hàng hóa”. Để được coi là sản phẩm kinh tế sản phẩmphải có đủ 4 tính chất, đó là:4 - Có khả năng thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con người.[Nhu cầukhông còn thì sản phẩm mất đặc tính kinh tế, hoặc sản phẩm hỏng không thỏamãn nhu cầu thì cũng không là sản phẩm kinh tế].- Công dụng của nó con người phải biết rõ [vì sản phẩm trong tự nhiênrất nhiều].- Phải ở trong tình trạng có khả năng sử dụng được [không ở dạng tiềmnăng].- Số lượng của nó có giới hạn [ở tình trạng khan hiếm, nếu vật phẩmquá dư thừa sẽ không phải là sản phẩm kinh tế ].Sản phẩm kinh tế có hai đặc tính “Ích lợi giới hạn” và “Giá trị giớihạn”, đây chính là cơ sở xây dựng lí thuyết “ích lợi giới hạn và giá trị”.1.2.1.1. Lí thuyết ích lợi giới hạn và giá trị* Về “Ích lợi giới hạn”:- Ích lợi là đặc tính cụ thể của vật, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó củacon người, ích lợi có nhiều loại, như sau:+ Ích lợi khách quan: là ích lợi vốn có của vật chất [ví dụ: củi đốt thìnóng lên].+ Ích lợi chủ quan: là ích lợi được sử dụng theo yêu cầu con người [vídụ: con người dùng sức nóng của củi đốt để sưởi ấm , nấu ăn, ...].+ Ích lợi cụ thể: là ích lợi của số lượng vật phẩm mà người ta có thể đolường được [ví dụ: uần áo để mặc, gạo để ăn, ...].- Theo đà thỏa mãn nhu cầu, ích lợi có xu hướng giảm dần. Cùng vớiđà tăng lên của vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu thì “mức bão hòa” về vật phẩmtăng lên còn “mức độ cấp thiết” của nhu cầu giảm xuống. Do đó theo đà thỏamãn nhu cầu tăng thì ích lợi của vật có xu hướng giảm [vật phẩm sau đưa rathỏa mãn nhu cầu có ích lợi ít hơn vật phẩm trước] .- Với số lượng vật phẩm nhất định, vật phẩm cuối cùng để thỏa mãnnhu cầu sẽ là “vật phẩm giới hạn”, ích lợi của nó là “ích lợi giới hạn”, nóquyết định ích lợi chung của tất cả các vật phẩm khác.Vậy: : ích lợi giới hạn là ích lợi của vật phẩm cuối cùng đưa ra thỏamãn nhu cầu, ích lợi đó là nhỏ nhất, nó quyết định ích lợi của tất cả các vậtphẩm khác.5 Quy luật “ích lợi giới hạn” ngày càng giảm: Số lượng sản phẩm kinh tếcàng ít thì “ích lợi giới hạn” càng lớn. Sản phẩm kinh tế tăng thì tổng ích lợităng còn “ích lợi giới hạn” giảm, có thể dẫn tới 0.Ví dụ: nước quá nhiều, không còn khan hiếm thì chỉ còn ích lợi trừutượng.Nhận xét: Có sự tách rời giá trị và ích lợi.* Về Lý thuyết giá trị [Giá trị giới hạn]:Từ quan niệm về lợi ích cận biên, đi đến khái niệm giá trị cận biên. lợiích cận biên của sản phẩm cận biên [sản phẩm sau cùng] sẽ quyết định giá trịcận biên của sản phẩm đó. Và giá trị cận biên sẽ quyết định giá trị của tất cảsản phẩm khác. Nội dung chủ yếu của lý thuyết này như sau:- Đưa ra lý thuyết giá trị - ích lợi [giá trị - chủ quan]: [phủ nhận lýthuyết giá trị - lao động của kinh tế tư sản cổ điển và lý luận giá trị của Mác]Theo đó “ích lợi giới hạn” quyết định giá trị của sản phẩm kinh tế, đó là “giátrị giới hạn”, nó quyết định giá trị của tất cả các sản phẩm khác [ích lợi củavật quyết định giá trị - ở đây là: “ích lợi giới hạn”].- Về Giá trị trao đổi: Giá trị trao đổi dựa trên yếu tố tâm lý chủ quan:người ta tiến hành trao đổi vật phẩm cho nhau chỉ khi thấy mình có lợi [dựatrên đánh giá chủ quan]. Theo K. Menger: “trao đổi kinh tế sẽ dẫn đến thoảmãn đầy đủ nhu cầu của con người.”.Ví dụ: Một sản phẩm dư thừa của người này là khan hiếm của người kiavà ngược lại. Nông dân A và nông dân B đều có bò và ngựa. Nông dân Anhiều bò, ít ngựa, còn nông dân B ngược lại nhiều ngựa, ít bò. Bò và ngựađược sắp xếp như sau [theo thứ tự giá trị giảm dần]:6 - Về các hình thức của giá trị: Giá trị khách quan và giá trị chủ quan.+ Giá trị khách quan xuất phát từ tác dụng của một vật mang lại cho takết quả cụ thể [than đốt cho nhiệt lượng], đây là mối quan hệ người với vật vàkết quả xuất phát từ việc sử dụng vật, không bao hàm những phán đoán chủquan của con người.+ Giá trị chủ quan: xuất phát từ sự tiêu dùng những kết quả mà sảnphẩm mang lại cho con người quy định sử dụng nó như thế nào [nhiệt lượngđốt than sử dụng vào việc gì]. Từ đó phân chia giá trị sử dụng và giá trị traođổi thành: giá trị sử dụng chủ quan, giá trị trao đổi chủ quan, giá trị sử dụngkhách quan, giá trị trao đổi khách quan.Ví dụ: Căn cứ phân chia là nơi nhận sản phẩm, của cải tới tay ai?7 1.2.2. Các lý thuyết giới hạn của MỹCha là John Bates Clark: đưa ra lý thuyết năng suất giới hạn, lý thuyếtphân phối.Con là John Maurice Clark: đưa ra lý thuyết về chi phí bất biến và chiphí khả biến đồng thời đã chia kinh tế chính trị thành kinh tế tổng hợp, kinh tếtĩnh và kinh tế động .1.2.2.1. Lý thuyết “Năng suất giới hạn”Nội dung chủ yếu của lý thuyết này như sau:- Căn cứ vào lý thuyết của D.Ricarrdo về “Năng suất bất tương xứng”,theo đó khi tăng thêm một nhân tố sản xuất nào đó [trong ba nhân tố là laođộng, đất đai, tư bản] mà các nhân tố khác không đổi thì sẽ giảm năng suấtcủa nhân tố tăng thêm .- Phối hợp với lý thuyết “ích lợi giới hạn”, Clark đã nghiên cứu về quyluật năng suất lao động.Theo ông ích lợi của lao động thể hiện ở năng suất lao động [ích lợi cácyếu tố sản xuất thể hiện ở năng suất của nó]. Song năng suất lao động của cácyếu tố là giảm sút [bất tương xứng], do vậy đơn vị yếu tố sản xuất được sửdụng sau cùng là đơn vị yếu tố sản xuất giới hạn - sản phẩm của nó là sảnphẩm giới hạn, năng suất của nó là năng suất giới hạn, nó quyết định năngsuất của tất cả các đơn vị yếu tố sản xuất khác [Người công nhân cuối cùng là“người công nhân giới hạn”, sản phẩm của họ là “sản phẩm giới hạn” và năngsuất lao động của họ là “năng suất lao động giới hạn”, quyết định năng suấtlao động của những người lao động khác].1.2.2.2. Lý thuyết phân phối của J.B. ClarkDựa vào lý thuyết năng suất giới hạn, sử dụng lý thuyết năng lực chịutrách nhiệm của các yếu tố sản xuất, theo đó thì thu nhập là năng lực chịu8 trách nhiệm của các yếu tố sản xuất Clark đã đưa ra lý thuyết về tiền lương,lợi nhuận, lợi tức, địa tô. Theo ông:- Người lao động nhận Tiền lương = Sản phẩm giới hạn của lao động- Nhà tư bản nhận Lợi tức = Sản phẩm giới hạn của tư bản- Chủ đất nhận Địa tô = Sản phẩm giới hạn của đất đai- Nhà kinh doanh nhận Lợi nhuận = Thặng dư của người sử dụng cácyếu tố sản xuất. Từ đó: Phân phối là bình đẳng, không còn bóc lột nữa .1.2.2.3. Lí thuyết về chi phí bất biến và chi phí khả biến của T.M.ClarkLà sự tiếp tục nghiên cứu của J.B. Clark – Phân tích kinh tế trong trạngthái động. Nội dung chủ yếu là:- Để sản xuất hàng hóa phải sử dụng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu,lao động, ... Được gọi là chi phí sản xuất [chi phí toàn bộ].- Có 2 loại [2 bộ phận] hợp thành chi phí toàn bộ là:+ Chi phí bất biến: Những chi phí không biến đổi so với quy mô sảnxuất sản phẩm [dù quy mô sản xuất có thay đổi nó cũng không thay đổi]: thuếđất, thuế nhà, trả lương ban giám đốc, thậm chí không sản xuất cũng phải chiphí.+ Chi phí khả biến: là chi phí thay đổi theo quy mô sản xuất sản phẩm:nguyên vật liệu, lao động trực tiếp sản xuất, ...Chi phí giới hạn: là chi phí tăng thêm để sản xuất một đơn vị sản phẩmcuối cùng.Chi phí giới hạn = Chi phí đứng sau – Chi phí đứng trướcXu hướng chung là: lúc đầu chi phí giới hạn giảm dần đến một quy mônhất định của sản lượng thì tăng cùng với sự phát triển của quy mô sản xuất,do đó chi phí bình quân cho mỗi sản phẩm cũng biến động tương tự.Nhận xét:- Lý thuyết này dược sử dụng để xác định giới hạn của việc tăng quymô sản phẩm .- Được vận dụng để xây dựng lý thuyết gia tốc phân tích nguyên nhânkhủng hoảng kinh tế và giải quyết điều chỉnh chu trình kinh doanh.9 1.2.3. Lý thuyết kinh tế của trường phái thành Lausene [Thụy Sĩ]Phản ánh sự phát triển tư tưởng “bàn tay vô hình” – tư tưởng tự do kinhtế của A.Smith. Đại biểu cho trường phái này là:- Leon Walras và W. F. Damaso Pareto.- Leon Walras [1834 -1910 ] sinh ra và lớn lên ở Pháp. giảngdạy tại ĐH Lausanne Thuỵ Sĩ. Những tư tưởng được Pareto[1848 -1923] tiếp tục phát triển.- Ở Leon Walras có hai lý thuyết quan trọng là : Giá cả vàthuyết cân bằng tổng quát.Nội dung chủ yếu là:- Cơ cấu nền kinh tế thị trường có 3 loại thị trường:+ Thị trường sản phẩm: Nơi mua bán hàng hóa, tương quan trao đổigiữa các loại hàng hóa là giá cả của chúng .+ Thị trường tư bản: Nơi hỏi và vay tư bản, lãi suất tư bản cho vay làgiá cả của tư bản.+ Thị trường lao động: Nơi thuê mướn công nhân, tiền lương [tiềncông] là giá cả của lao động .Ba thị trường độc lập với nhau, nhưng nhờ hoạt động của doanh nhânnên có quan hệ với nhau, cụ thể:- Doanh nhân: là người sản xuất hàng hóa để bán .- Để sản xuất họ phải vay vốn [ở thị trường tư bản], thuê công nhân [ởthị trường lao động] vì thế họ là sức cầu trên hai thị trường này [tạo ra sức cầucho xã hội]. Chi phí sản xuất là: Lãi suất trả tư bản và tiền lương .- Khi sản xuất được hàng hóa: họ đem bán trên thị trường sản phẩm,khi đó họ là sức cung trên thị trường sản phẩm.- Mối quan hệ được hình thành như sau: Khi bán sản phẩm trên thịtrường được giá cao hơn chi phí sản xuất doanh nhân sẽ có có lãi vì thế họ mởrộng sản xuất nên phải vay thêm tư bản, thuê thêm công nhân làm cho sức cầutrên thị trường tư bản và thị trường lao động tăng dẫn đến giá cả của tư bản vàlao động tăng kết quả là chi phí sản xuất tăng .Mặt khác, sản phẩm sản xuất tăng thì sản phẩm hàng hóa trên thịtrường sản phẩm tăng nên giá cả hàng hóa giảm làm cho thu nhập của doanh10 nhân giảm. Khi giá cả của hàng hóa sản xuất tăng thêm ngang bằng chi phísản xuất ra chúng thì doanh nhân không có lời trong việc sản xuất thêm vì vậyhọ không mở rộng sản xuất nữa [không vay thêm tư bản và thuê thêm côngnhân nữa].Từ đó làm cho giá cả tư bản và lao động ổn định dẫn đến giá hàng hóaổn định [tiền công, lãi suất, giá hàng tiêu dùng đều ổn định] Khi đó ba thịtrường đều đạt được trạng thái cân bằng, nền kinh tế ở trạng thái cân bằngtổng quát [Sự cân bằng tổng quát giữa các thị trường] – Điều này được thựchiện thông qua dao động tự phát của cung cầu và giá cả trên thị trường trongđiều kiện tự do cạnh tranh.+ Điều kiện để có cân bằng tổng quát là: có sự cân bằng giữa thu nhậpbán hàng hóa sản xuất thêm và chi phí sản xuất ra chúng [Sự cân bằng giữagiá hàng hóa và chi phí sản xuất].Tóm lại: Những nhà kinh tế thuộc trường phái cổ điển muốn tin tưởngvào sức mạnh của nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của các quy luậtkinh tế. Theo họ, sự điều tiết của “bàn tay vô hình” sẽ đảm bảo cho quá trìnhtái sản xuất phát triển bình thường.1.2.4. Lý thuyết kinh tế của trường phái Cambridge [Anh]Đứng đầu trường phái này là Alfred Marshall [1842 - 1924], là giáo sưtrường ĐH tổng hợp Cambridge. Tác phẩm nổi tiếng: “những nguyên lý củakinh tế chính trị học” [1890]. Trọng tâm nghiên cứu của Marshall là thịtrường và cơ chế hình thành giá cả thị trường. Thị trường là tổng thể nhữngngười có quan hệ mua bán hay là nơi gặp gỡ của cung và cầu.Marshall phê phán kinh tế học cổ điển rằng quá nhấn mạnh mặt cungcấp và lợi nhuận, còn các thuyết thỏa dụng và giá trị cận biên lại quá nhấnmạnh đến mặt nhu cầu và thỏa dụng. Marshall cho rằng cả hai mặt cung vàcầu đều quan trọng như nhau. Ông đã viết cuốn Principles ofEconomics [1890] và tác phẩm này trở thành một trong những tác phẩm kinhđiển của kinh tế học tân cổ điển. Trong tác phẩm này, Marshall đã giải thíchcơ chế quyết định giá cả bởi sự giao nhau của hai đường cung cấp và đườngnhu cầu. Ông đã đem kỹ thuật phân tích cân bằng bộ phận vào kinh tế học tâncổ điển.Joan Robinson và Edward H. Chamberlin là những người đã phát triểnkinh tế học tân cổ điển bằng các lý luận về cạnh tranh không hoàn hảo. LeonWalras và Vilfredo Pareto đã phát triển kỹ thuật phân tích cân bằng tổng11 thể và đưa nó vào kinh tế học tân cổ điển. John Hicks phát triển kinh tế họctân cổ điển bằng lý luận về nhu cầu của người tiêu dùng. Francis YsidroEdgeworth và Vilfredo Pareto phát triển kinh tế học tân cổ điện bằng lý luậnvề đường bàng quan.Càng ngày, phương pháp tiếp cận của kinh tế học tân cổ điển càng ápdụng nhiều toán học. Paul Samuelson với tác phẩm Foundations of EconomicAnalysis [1947] đã làm cho kinh tế học tân cổ điển trở nên giống như mộtngành của toán học và được giảng dạy rộng rãi tại các khoa kinh tế học bậcđại học ở Hoa Kỳ.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một mặt kinh tế học tân cổ điển tiếptục phát triển ở mảng kinh tế học vi mô với một loạt lý luận mà điển hìnhlà mô hình Arrow-Debreu. Mặt khác, nó phát triển sang lĩnh vực kinh tế họcvĩ mô với sự đóng góp nổi bật của Robert Solow và Samuelson.Nội dung chủ yếu của lý thuyết thị trường và cơ chế hình thành giá cảthị trường là:- Giá cả: là hình thức của quan hệ về lượng mà trong đó hàng hóa vàtiền tệ được trao đổi với nhau [Theo ông giá trị là phạm trù siêu hình, vônghĩa, chỉ có giá cả là phạm trù thiết thực và cụ thể vì thế là nhà kinh tế khôngđề cập đến giá trị]. Giá cả được hình thành trên thị trường do kết quả sự vachạm giá cả người mua - người bán [Giá cả người mua: được xác định bởi íchlợi giới hạn, giá cả người bán: được xác định bởi chi phí sản xuất]. Trong điềukiện tự do cạnh tranh, giá cả người mua [của cầu] giảm cùng với mức tăng sốlượng hàng hóa cung ứng trên thị trường .- Giá cả người mua và giá cả người bán là mối quan hệ cung cầu.- Thị trường là tổng thể những người có quan hệ kinh doanh hay nơigặp gỡ cung cầu. Kết quả sự va chạm cung - cầu hình thành nên giá cả cânbằng [hay giá cả thị trường].- Đưa ra khái niệm “Độ co giãn của cầu” để chỉ sự phụ thuộc của cầuvào mức giá cả [Kí hiệu K - Hệ số co giãn của cầu].+ Nếu K>1: Sự biến đổi nhỏ của giá cả làm cầu biến đổi lớn hơn đượcgọi là cầu co giãn.

    + Nếu Kgọi là cầu không co giãn.12 + Nếu K=1: Sự biến đổi của cầu và giá cả cùng tỷ lệ được gọi là cầu cogiãn đơn vị [hay cầu co giãn bằng đơn vị].=> Việc xác định K giúp các xí nghiệp độc quyền đưa ra chính sách giácả có lợi cho mình [giá cả độc quyền để thu lợi nhuận độc quyền cao], có thểbán số lượng sản phẩm ít hơn mà giá cả cao hơn. Sự co giãn của cầu phụthuộc vào các nhân tố: mức giá cả, sức mua và nhu cầu mua sắm.- Thời gian là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cung cầu và giá cả. Quytắc chung là:+ Thời gian ngắn [thời kỳ nghiên cứu ngắn] phải chú ý tới ảnh hưởngcủa cầu lên giá trị .+ Thời gian dài [thời kỳ nghiên cứu càng dài] thì ảnh hưởng tác độngcủa chi phí tới giá trị rất quan trọng.CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀMVÀ THẤT NGHIỆP CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN2.1. Khái quát lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệpcủa một số trường phái2.1.1 Lý thuyết của trường phái cổ điểnViệc làm và thất nghiệp luôn là vấn đề nan giải của mọi nền kinh tếtrong mọi thời kỳ. A.Smith và D. Ricardo là một trong những người sáng lậptrường phái lý thuyết cổ điển. Trong học thuyết của mình họ xây dựng được13 cơ sở lý thuyết về giá trị lao động và đưa lao động lên tầm quan trọng hàngđầu trong nền kinh tế. Học thuyết này đề cập đến các vấn đề như sản xuấthàng hóa, tiền lương, lợi nhuận và lợi tức, về sự điều tiết của thị trường, về sựcan thiệp tối thiểu của nhà nước trong nền kinh tế.Tác giả Phạm Đức Chính [2005] đã tổng kết được rằng “Các nhà kinhtế cổ điển đặt ra rằng hệ thống thị trường tạo điều kiện đảm bảo sử dụng đầyđủ nguồn lực, trong số đó có nguồn lực sức lao động”. Trường phái cổ điểnkhẳng định nền kinh tế thị trường phải đảm bảo được việc làm đầy đủ, khôngđược để tình trạng thất nghiệp trong xã hội và nền kinh tế thị trường sẽ tự điềutiết nên sự can thiệp của nhà nước sẽ là dư thừa và có thể gây ra những hậuquả không tốt.2.1.2. Lý thuyết của Karl.MarxK.Marx [1818-1883] là một trong những nhà bác học người Đức nổitiếng của thế giới và ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho nền trithức của nhân loại.Trong lý thuyết việc làm của ông, giá trị thặng dư là một trong nhữngnhân tố chủ đạo. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa xem sức lao động con ngườicũng là một loại hàng hóa, khi người công nhân đi làm thuê tức là đã bánhàng hóa sức lao động của mình cho ông chủ tư bản, trong quá trình lao động,người công nhân sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị sức lao động của mình.Do đó, người chủ sẽ nhận được một giá trị từ sức lao động và giá trị thặng dưcủa người công nhân, nhưng chỉ phải trả cho họ số tiền bằng nhỏ hơn với giátrị sức lao động của họ tạo ra trong quá trình sản xuất.Một nhân tố nữa đó là tăng trưởng cấu trúc vốn hữu cơ. Theo K.Marxcấu trúc vốn bao gồm vốn cố định và vốn lưu động, trong đó vốn cố định làgiá trị tư liệu sản xuất, còn vốn lưu động chính là giá trị sức lao động, cónghĩa là tổng số lương. Nghĩa là việc tăng việc làm và tăng sản xuất sẽ làmtăng tổng lương. Các nhà tư bản sẽ muốn có lợi nhuận nhiều hơn tức là họmuốn gia tăng giá trị thặng dư nên họ quan tâm tới việc làm sao để giá thànhsản phẩm của họ thấp hơn so với giá mặt bằng chung. Đòi hỏi phải nâng caovà đầu tư vào máy móc, kỹ thuật hiện đại, tăng chí phí cho giá trị tư liệu sảnxuất. Mà máy móc hiện đại sẽ làm giảm nhu cầu thuê công nhân của các ôngchủ tư bản, làm cho việc làm bị giảm, thất nghiệp tăng lên.Một nhân tố đóng góp vai trò quan trọng không kém là luật dân số,K.Marx cho rằng giai cấp công nhân là người tạo ra sự tích lũy tư bản, nhưng14

    Video liên quan

    Chủ Đề