Tại sao ngày 22 6 là ngày dài nhất nhưng không nóng nhất ở nửa cầu Bắc

Answers [ ]

  1. Ngày hạ chí 22/6 chưa phải ngày nóng nhất trong năm ở nửa cầu bắc vì:

    – Thời gian vào giữa trưa Mặt Trời sẽ lên cao nhất `->` Góc chiếu của Mặt Trời xuống Trái Đất lớn. Khi đó, do bề mặt Trái Đất lớn nên cũng nhận được một lượng nhiệt lớn, nhưng nhiệt độ không khí chưa đạt đến ngưỡng cao nhất vì Trái Đất phải tích tụ một lượng nhiệt lớn mới đạt đến bức xạ nhiệt lớn nhất `->` Cần một khoảng thời gian thì nhiệt độ không khí mới đạt đến mức cao nhất.

    `-` Không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng mặt trời mà gián tiếp qua bức xạ mặt đất.

    `-` Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không đến được bề mặt Trái Đất ngay mà phải đi qua khí quyển `->` Không khí chỉ hấp thụ được một lượng nhỏ. Chỉ sau khi mặt đất hấp thụ dudwoj một lương nhiệt lớn thì khôn khí mới trở lên nóng lên do lượng nhiệt từ bề mắt Trái Đất phát tán ra. [ Gián tiếp thông qua bề mặt Trái Đất]

    `=>` Chính vì đó, nhiệt độ không khí cao nhất không phải giữa trưa mà từ `13h` đến `15h` [ Nhiệt độ không khí cũng thấp nhất là lúc nửa đêm]

  2. Trong 1 năm , nhiệt độ ko khí thay đổi tùy theo lượng nhiệt của mặt đất tích lũy đc. Chính vì vậy sau ngày hạ chí , ở nửa cầu bắc mặt đất sau khi tích lũy nhiều nhiệt , nhiệt độ tăng cao,nên thời kì nóng nhất trong năm phải vào vài tuần sau ngày hạ chí

Giải thích tại sao ở Bắc bán cầu vào ngày 22 6 có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất

9 giờ trước

Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc là mùa gì, nửa cầu Nam là mùa gì. Tại sao

Trang trước Trang sau

Câu hỏi 2 trang 123 Địa Lí lớp 6: Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

1. Dựa vào hình 1, 2 và thông tin trong mục 2 cho biết:

- Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc là mùa gì, nửa cầu Nam là mùa gì. Tại sao?

- Vào ngày 22 tháng 12 nữa cầu Bắc là mùa gì, nửa cầu Nam là mùa gì. Tại sao?

2. Dựa vào hình 2, nêu sự khác nhau về thời gian diễn ra mùa của hai nửa cầu.

Dựa vào hình 3, nêu sự khác nhau về hiện tượng mùa theo vĩ độ.

3. Dựa vào hình 4, hãy hoàn thành bảng vào vở theo mẫu sau:

HIỆN TƯỢNG NGÀY - ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

Thời gian

Địa điểm

Ngày 22 tháng 6

Ngày 22 tháng 12

Mùa

So sánh thời gian ngày - đêm

Mùa

So sánh thời gian ngày - đêm

Nửa cầu Bắc





Nửa cầu Nam





Quảng cáo

Lời giải:

1. Mùa trên thế giới

- Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc là mùa nóng, nửa cầu Nam là mùa lạnh. Vì lúc đó nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có gốc nhập xạ lớn nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Nam không ngả về phía Mặt Trời nên có góc nhập xạ nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt.

- Vào ngày 22 tháng 12 nữa cầu Bắc là mùa lạnh, nửa cầu Nam là mùa nóng. Vì lúc đó nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời có góc nhập xạ lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Bắc không ngả về phía Mặt Trời nên có góc nhập xạ nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt.

2. Sự khác nhau về thời gian mùa của hai nửa cầu và theo vĩ độ

- Sự khác nhau về thời gian mùa của hai nửa cầu: Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa:

+ Nửa cầu hướng về phía Mặt Trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng.

+ Nửa cầu chếch xa Mặt Trời nhận được ít ánh sáng là mùa lạnh.

+ Các mùa đối lập nhau ở hai nửa cầu trong một năm.

- Sự khác nhau về hiện tượng mùa theo vĩ độ.

+ Ở đới nóng [vùng vĩ độ thấp]: nóng quanh năm.

+ Ở đới ôn hòa [vùng vĩ độ trung bình]: Một năm có 4 mùa [Xuân, Hạ, Thu, Đông].

+ Ở đới lạnh [vùng vĩ độ cao]: lạnh quanh năm.

3.

HIỆN TƯỢNG NGÀY - ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

Thời gian

Địa điểm

Ngày 22 tháng 6

Ngày 22 tháng 12

Mùa

So sánh thời gian ngày - đêm

Mùa

So sánh thời gian ngày - đêm

Nửa cầu Bắc

Nóng

Ngày dài, đêm ngắn

Lạnh

Ngày ngắn, đêm dài

Nửa cầu Nam

Lạnh

Ngày ngắn, đêm dài

Nóng

Ngày dài, đêm ngắn

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất

1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.

- Vào ngày 22/6 bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027' B → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc

- Vào ngày 22/12, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vĩ tuyến 23027'N → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.

- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt.

+ Tại đường xích đạo quanh năm ngày, đêm dài bằng nhau.

+ Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ.

Ngày 22//6 [Hạ chí]: bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

Ngày 22/12 [Đông chí]: bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

+ Ngày 21/3 và ngày 23/9: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau.

Loigiaihay.com

  • Dựa vào hình 25 SGK, cho biết: Sự khác nhau của độ dài ngày, đêm tại các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A', B’ ở nửa cầu Nam vào các ngày 22-6 và 22-12.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 29 SGK Địa lí 6

  • Dựa vào hình 25 SGK, cho biết: Vào các ngày 22-6 và ngày 22-12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D' ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66°33’ Bắc và Nam là những đường gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 29 SGK Địa lí 6

  • Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa

    Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo quanh năm có ngày đêm dài ngắn như nhau. Càng về về hai cực chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn và thay đổi theo mùa

  • Bài 1 trang 30 SGK Địa lí 6

    Dựa vào hình 24 SGK, hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22-6 và 22-12.

  • Bài 2 trang 30 SGK Địa lí 6

    Từ sự phân tích trên, hãy rút ra kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất.

Quan sát hình 7.1 và đọc thông tin trong bài, em hãy cho biết: Vào các ngày 22-6 và 22-12, bán cầu Bắc hay bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều ...

Trả lời câu hỏi trang 133 SGK Địa lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo – Bài 7: Chuyển động quanh mặt trời của trái đất và hệ quả

1. Hiện tượng mùa

Câu hỏi:Quan sát hình 7.1 và đọc thông tin trong bài, em hãy cho biết:

– Vào các ngày 22-6 và 22-12, bán cầu Bắc hay bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn

– Ngày 22-6 ở bán cầu Bắc là mùa nóng hay mùa lạnh? Vì sao?

– Ngày 22-12 ở bán cầu Nam là mùa nóng hay mùa lạnh? Vì sao?

Trả lời:

– Vào ngày 22 – 6, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn.

– Trong ngày 22-12 [đông chí], nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

– Từ ngày 21 – 3 đến ngày 23 – 9 ở bán cầu Bắc là mùa nóng do Bán cầu Bắc ngả nhiều về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều nhiệt.

– Từ 23 – 9 đến ngày 21 – 3ở bán cầu Nam là mùa nóng do Bán cầu Nam ngả nhiều về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều nhiệt.

2. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa


Dựa vào hình 7.2 và thông tin trong bài, em hãy:

– Xác định trục Trái Đất [ Bắc- Nam] và đường phân chia sáng tối [ST]

Cho biết:

– Ngày 22-6, Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến nào? Thời điểm đó, ngày dài hơn đêm ở bán cầu bắc hay bán cầu nam?

– Ngày 22-12, Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến nào? Thời điểm đó, ngày dài hơn đêm ở bán cầu bắc hay bán cầu Nam?

Trả lời:

– Xác định trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối trên hình 7.2.

– Vào ngày 22 – 6, Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27′B, ngày dài hơn đêm ở bán cầu Bắc.

– Vào ngày 22 – 12, Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27′N, ngày dài hơn đêm ở bán cầu Nam.


    Bài học:
  • Bài 7: Chuyển động quanh mặt trời của trái đất và hệ quả [Chân trời sáng tạo]
  • Chương 2: Trái Đất - hành tinh của hệ mặt trời [Chân trời sáng tạo]

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Lịch Sử và Địa Lí 6 sách Chân trời sáng tạo


Bài trướcQuan sát hình 7.1 và đọc thông tin trong bài, em hãy: Cho biết Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng cùng chiều hay ngược chiều
Bài tiếp theoQuan sát hình 7.3 và thông tin trong bài, em hãy: Xác định các điểm A,B,C So sánh độ dài giữa ngày và đêm ở các điểm A,B,C vào ngày 22-6 và 22-12

Video liên quan

Chủ Đề