Thế nào là nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm công nghệ 6

Câu hỏi: Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?

Lời giải:

Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hóa chất trong sản xuất, chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm... Tất cả các công đoạn quy trình sản xuất đều có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào.

+Nhiễmtrùngthựcphẩmlà sựxâmnhậpcủavikhuẩncóhạivàothựcphẩm.

+Nhiễmđộcthựcphẩmlàsựxâmnhậpcủachấtđộcvàothựcphẩm.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết về nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm nhé:

1. Bị ngộ độc thực phẩm nên ăn gì?

Khi đang bị ngộ độc thực phẩm bạn không nên ăn uống gì mà để cho dạ dày nghỉ ngơi trong vài giờ. Sau đó thì bạn có thể ăn những thức ăn dạng lỏng nhẹ để tránh gây áp lực cho dạ dày. Một số thức phẩm được khuyên dùng khi cơ thể đã ổn định:

- Nước: Khi ngộ độc thực phẩm bạn sẽ bị nôn, tiêu chảy. Do đó cơ thể sẽ bị mất nước, việc bù nước, bù điện giải cho cơ thể là rất cần thiết.

-Thức ăn nhẹ, nhạt và dễ tiêu hóa: Lúc này đường ruột còn yếu bạn có thể ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa như: cháo, khoai tây nghiền, bột yến mạch và các loại trái cây mềm.

-Thực phẩm có chứa lợi khuẩn: Bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột để cân bằng lại hệ vi sinh trong ruột. Thực phẩm được khuyên dùng là sữa chua.

2. Cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

Rửa sạch thực phẩm và dụng cụ nhà bếp trước khi chế biến

Luôn rửa sạch thực phẩm trước khi chế biến giúp loại bỏ bụi bẩn, và các chất độc hại sót lại trên bề mặt thực phẩm. Đặc biệt với các loại hoa quả và rau sống cần rửa sạch và ngâm nước muối để loại bỏ giun sán.

Luôn rửa sạch thớt cũng như các dụng cụ nhà bếp trước và sau khi chế biến để đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, tránh vi khuẩn, nấm mốc phát triển.

Lựa chọn thực phẩm đảm bảo chất lượng

Chúng ta cần chọn mua nhữngthực phẩm sạch, tươi sống, không bị ươn hay có những màu sắc mùi vị lạ. Lựa chọn những cửa hàng uy tín để được đảm bảo nguồn gốc thực phẩm cũng như chất lượng.

Không để lẫn thực phẩm sống với thức ăn đã nấu chín

Khi bảo quản thức ăn trong tủ lạnh nên tách riêng các loại thực phẩm khác nhau. Với những thức ăn tươi sống nên bọc kín để tránh nhiễm khuẩn chéo, và cần rửa sạch trước khi bảo quản. Những thực phẩm này cũng nên để riêng trong ngăn bảo quản lạnh. Rau củ quả cũng cần dự trữ riêng ở ngăn mát tủ lạnh.

Thức ăn chín đựng vào những dụng cụ riêng, tránh những dụng cụ đã dùng để bảo quản đồ tươi sống, nhất là thịt, cá…

Chú ý nhiệt độ khi nấu ăn

Khi nấu ăn bạn cần chú ý đến nhiệt độ sao cho thích hợp để tiêu diệt những vi khuẩn có hại trong thực phẩm. Nên đảm bảo thực phẩm vừa chín tới, không nên ăn thực phẩm còn sống hay chưa chín kĩ.

Sử dụng thớt khác nhau cho các thực phẩm

Chúng ta không nên dùng chung thớt cho tất cả các loại thực phẩm, mà nên dùng riêng thớt cho thực phẩm sống và chín. Điều này sẽ giúp tránh được việc lây nhiễm chéo vi khuẩn từ đồ ăn sống sang đồ ăn chín.

Kiểm tra hạn sử dụng

Trước khi mua bất kì loại thực phẩm nào bạn cũng nên có thói quen kiểm tra hạn sử dụng trên bao bì sản phẩm. Ngoài ra, bạn có thể dùng mắt thường để kiểm tra xem thực phẩm còn tươi không, có bị nấm mốc hay màu sắc lạ, có bị ươn hay ôi thiu… Nếu thực phẩm đã quá hạn hoặc có những dấu hiệu bị hư hỏng chúng ta tuyệt đối không sử dụng.

3. Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm

Vệ sinh an toàn thực phẩm có tầm quan trọng rất lớn đến sức khỏe của chúng ta. Thực phẩm có thể là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể, nhưng cũng có thể là nguồn gây bệnh nếu không đảm bảo.

Sử dụng thực phẩm không an toàn, trước nhất có thể gây ra những triệu chứng ngộ độc từ nhẹ đến nặng. Sau đó, là sự tích tụ các chất độc hại trong cơ thể, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe về sau.

Chính vì vậy, chúng ta cần giữ vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho mình và gia đình. Tự nâng cao ý thức về vệ sinh an toàn thực phẩm để mỗi bữa ăn không phải là nguồn gây bệnh mà là nguồn vui, nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình.

Đáp án: C

Giải thích: Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm - SGK trang 77

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

1

- Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thựcphẩm.

- Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

+ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng:- Rửa kĩ thực phẩm, nấu chín thực phẩm, đậy kĩ thực phẩm.- Vệ sinh nhà bếp.- Rửa tay sạch trước khi ăn, rửa kỹ thực phẩm, nấu chín thực phẩm, đậy

thức ăn cẩn thận, bảo quản thực phẩm chu đáo.

-10- -20 độ C: vi khuẩn không sinh nở những cũng không chết .

0- 37độ C: vi khuẩn sinh nở nhanh chóng.

50- 80 độ C: vi khuẩn không sinh nở những cũng chưa chết.

100 115 độC: vi khuẩn bị tiêu diệt.

4

chọn rau, củ, quả tươi. xem hạn sử dụng nếu mua đồ hộp

phải làm sạch của thực phẩm trước khi chế biến, chế biến thực phẩm thật chín

5

Biện pháp phòng chống nhiễm độc : không đung thực phẩm có chứachất độc , không dùng thức ăn bị biến chất , không đung đồ hợp quáhạn sử dụng- Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoại tây mọcmầm, nấm lạ …- Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độchóa học .- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị

phồng .

Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hóa chất trong sản xuất, chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm... Tất cả các công đoạn quy trình sản xuất đều có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào.

+ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn hại vào thực phẩm.

+ Nhiễm độc thực phẩm sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm


Video liên quan

Chủ Đề