Theo em vì sao người có tính đố kỵ thường không muốn nhắc đến thành công của người khác

Đề thi môn Ngữ văn số 27 theo mẫu mới

TRUNG TÂM LUYỆN THI NGUYỆT QUẾĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT

NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN NGỮ VĂN

I. PHẦN ĐỌC HIỂU [3.0 điểm]

Đọc đoạn trích sau:

“Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày.

Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và không thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình.

Tạo hóa tạo ra con người trong sự khác biệt và bình đẳng. Bạn cần phải ý thức được rằng, bạn là duy nhất và không bao giờ có người nào hoàn toàn giống bạn, cả về diện mạo lẫn tính cách. Vì thế, thay vì ganh tị với thành công và may mắn của người khác, bạn hãy tập trung toàn bộ tâm trí vào những ước mơ, dự định, đồng thời cố gắng hoàn thành chúng một cách triệt để. Hãy tự hào về sự khác biệt của bản thân bạn và vui mừng trước sự may mắn, thành công của những người xung quanh. Niềm vui ấy sẽ chắp cánh cho hạnh phúc của bạn và sớm muộn gì, bạn cũng sẽ đạt được thành công như họ”.

[Trích “Không gì là không thể” – George Matthew Adams – Thu Hằng dịch, Tr.117, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2019]

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2. Theo đoạn trích, kẻ đố kị phải gánh chịu những hậu quả như thế nào?

Câu 3. Dựa vào đoạn trích, anh/chị hãy cho biết thế nào là: “khác biệt và bình đẳng”

Câu 4. Lời khuyên “Hãy tự hào về sự khác biệt của bản thân bạn và vui mừng trước sự may mắn, thành công của những người xung quanh” trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh/chị?

Nghị luận về lòng đố kị của con người

  • Dàn ý nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người
  • Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người - Mẫu 1
  • Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người - Mẫu 2
  • Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người - Mẫu 3
  • Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người - Mẫu 4
  • Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người - Mẫu 5
  • Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người - Mẫu 6
  • Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người - Mẫu 7
  • Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người - Mẫu 8
  • Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người - Mẫu 9
  • Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người - Mẫu 10
  • Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người - Mẫu 11

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn 2021 tỉnh Quảng Ngãi

Hướng dẫn giải chi tiết đề thi vào lớp 10 môn Văn tỉnh Quảng Ngãi năm học 2021 - 2022 được cập nhật chi tiết dưới đây.

Câu 1. [0,5 điểm] Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2. [0,5 điểm] Xác định một phép liên kết và chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết ấy trong đoạn văn: "Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác [...]. Họ để mặc cho lòng tị hiềm, thỏi ganh tị, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày".

Câu 3. [4,0 điểm] Theo em, vì sao người có tính đố kị thường không muốn nhắc đến thành công của người khác"?

Câu 4. [1,0 điểm] Em có đồng ý với ý kiến: "Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình" không? Vì sao?

Điểm thi vào lớp 10 năm 2021 Quảng Ngãisẽ được công bố sau kỳ thi từ 10 - 14 ngày. Học sinh tra cứu điểm thi nhanh nhất TẠI ĐÂY

Theo TTHN

Dàn ý nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người

I. Mở bài

– Giới thiệu vấn đề nghị luận: Lòng đố kị.

II. Thân bài

1. Giải thích

– Đố kị là sự ghen ghét, không công nhận, thậm chí có suy nghĩ, hành động bài trừ đối với những thành tựu của người khác.

– Lòng đố kị thể hiện qua những hành động suy nghĩ tỏ ra khó chịu khi người khác hơn mình.

2. Bàn luận về lòng đố kị và tác hại của đố lòng kị

– Lòng đố kị biểu hiện qua: cảm giác tức tối khi người khác hơn mình hay ganh ghét với những người giỏi hơn mình. Khi người có lòng đố kị họ có thể đặt điều nói xấu, bôi nhọ thanh danh của người khác.

3. Nguyên nhân dẫn đến lòng đố kị

– Thiếu tự tin, mặc cảm hay do tự ti.

– Lòng đố kị xuất phát từ những người luôn bất mãn với cuộc sống của mình và từ đó ghen tị với người khác.

4. Tác hại

– Phá hoại các mối quan hệ của mình cũng như của người khác.

– Cuộc sống không thoải mái luôn nghĩ cách hãm hại người khác và cũng làm hại cả bản thân.

– Làm nảy sinh nhiều trạng thái tâm lý tiêu cực, khiến cho bản thân người có lòng đố kị luôn căng thẳng, bức bối, không thoải mái.

5. Bài học nhận thức và hành động

– Lòng đố kị là tính xấu của con người cần phải loại trừ con người cần có lòng cao thượng khoan dung rộng rãi.

– Cạnh tranh lành mạnh, cố gắng hết sức để vượt qua khó khăn.

III. Kết bài

– Khẳng định lại tác hại của đố kị và liên hệ bài học cho bản thân.

Bệnh Tự kỷ ở trẻ em

Tâm lý - Thần kinh 19-10-2018

Tự kỷ là một tập hợp các rối loạn phát triển lan tỏa ở mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng, có khởi phát sớm từ khi trẻ trước 3 tuổi và diễn biến kéo dài. Biểu hiện chung của tự kỷ bao gồm những khiếm khuyết trong 3 lĩnh vực là kém tương tác xã hội, kém giao tiếp và hành vi bất thường. Bên cạnh đó trẻ thường có rối loạn cảm giác, nhiều trẻ có kèm theo tăng động và chậm trí tuệ.

  • Tìm hiểu về ái nhi và ấu dâm

    Tâm lý - Thần kinh 08-04-2019

    Ái nhi là bản năng hay ham muốn tình dục mà người ái nhi bị thu hút bởi trẻ em thông thường ở dưới tuổi 12. Ấu dâmlà một chứng rối loạn tình dục bao gồm những ham muốn tình dục đối với trẻ em dưới tuổi vị thành niên, tức là khoảng dưới 14 tuổi thể hiện qua các hành động nhìn ngắm, âu yếm, vuốt ve, thủ dâm và cưỡng ép quan hệ tình dục cả đồng tính.

  • Rối loạn thách thức chống đối

    Tâm lý - Thần kinh 24-10-2018

    Rối loạn thách thức chống đối bao gồm rối loạn hành vi và rối loạn tăng động giảm chú ý. Nếu không chữa trị, bệnh có thể dẫn đến rối loạn hành vi nghiêm trọng như hung hăng, bạo lực và có thể là vi phạm pháp luật.

  • Vai trò của gia đình trong việc phát triển nhân cách của trẻ

    Tâm lý - Thần kinh 24-10-2018

    Ai cũng biết tuổi thơ luôn là một kí ức đẹp, đối với cuộc đời của mỗi đứa trẻ lớn lên từ khi mới sinh ra cho đến lúc trưởng thành [18 tuổi] là giai đọan vô cùng quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Trẻ được phát triển toàn diện, có nhân cách tốt, vững vàng nếu như trẻ sống và được chăm sóc nuôi dưỡng trong môi trường gia đình có mối quan hệ tốt đẹp và có phương pháp giáo dục phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ.

  • Nhân cách bệnh lý phụ thuộc

    Tâm lý - Thần kinh 01-11-2018

    Nhân cách phụ thuộc:có thể có thể chất yếu đuối, già, hoặc bị khuyết tật, nhưng ngay cả khi họ không có khó khăn ở cơ thể, thì họ cũng có thể sở hữu một nhân cách như vậy, họ có một tâm trí khiến họ cảm thấy thiếu niềm tin vào chính mình khi giải quyết cá vấn đề và tìm kiếm sự phụ thuộc vào người khác để thỏa mãn nhưng nhu cầu thể chất và cảm xúc. Những người gọi là có rối nhiễu nhân cách kiểu phụ thuộc.

  • Rối loạn do mất người thân

    Tâm lý - Thần kinh 23-07-2018

    Nhiều người chúng ta trải qua một thời gian dài đau buồn và sầu khổ khi người thân của mình qua đời. Sự đau khổ của bạn thực chất là một phản ứng bình thường trước một mất mát lớn như thế. Nỗi đau đó có thể bao gồm nhiều phản ứng về mặt tinh thần, thể chất, xã hội hoặc cảm xúc khác nhau. Những phản ứng cảm xúc và tinh thần thường bao gồm giận dữ, mặc cảm tội lỗi, lo âu, buồn bã và trầm cảm. Những phản ứng thể chất gồm rối loạn giấc ngủ, khó ăn, những triệu chứng bất thường trên cơ thể và bệnh tật.

  • Video liên quan

    Chủ Đề