Tiểu luận pháp luật đại cương về nhà nước và pháp luật

Download mẫu tiểu luận pháp luật đại cương .pdf ✓ Đề tài tiểu luận pháp luật đại cương về tội phạm, về luật hình sự, về luật dân sự, bộ máy nhà nước, về luật hôn nhân... ✓ Mẫu tiểu luận pháp luật đại cương SPKT, Bách khoa, Đại học Công nghiệp, Học viện ngoại giao... ✓ Tham khảo hoặc tải trực tuyến hoàn toàn miễn phí

Tiểu luận pháp luật đại cương về nhà nước và pháp luật

LỜI MỞ ĐẦU“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nướcthuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giaicấp nong dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phâncông và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung 2001).Hoạt động của nhà nước Việt Nam được thực hiện thông qua hoạt động của cáccơ quan nhà nước. Hệ thống cơ quan nhà nước Việt Nam từ trung ương đến địaphương được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhấtnhằm thực hiện những chức năng của Nhà nước.Cuốn tiểu luận “Phân tích mối quan hệ giữa các cơ quan trong bộ máy Nhànước Việt Nam” làm rõ các mối liên hệ của các cơ quan trong bộ máy Nhànước Việt Nam.Do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót trong bài viết, rấtmong thầy, cô thông cảm và đóng góp ý kiến để nhóm em có thể nâng cao kiếnthức của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn!I.Khái quát về bộ máy Nhà nước Việt Nam:CHỦ TỊCHNƯỚCQUỐC HỘIUBTVQHCHÍNHPHỦTANDTCVKSNDTCTANDCẤPCAOVKSNDCẤP CAOHĐNDCẤP TỈNHUBNDCẤPTỈNHTANDCẤPTỈNHVKSNDCẤPTỈNHHĐNDCẤPHUYỆNUBNDCẤPHUYỆNTANDCẤPHUYỆNVKSNDCẤPHUYỆNHĐNDCẤP XÃUBNDCẤP XÃHỘIĐỒNGBẦU CỬQGKIỂMTOÁNNHÀNƯỚCII.Giới thiệu về các cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam:1. Quốc hội và Ủy ban thường trực Quốc hội:• Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và quyền lực nhấtcủa Nhà nước. Chức năng chính của Quốc hội là làm, sửa đổi Luật vàHiến pháp, quyết định các chính sách, mục tiêu của đất nước, quyết địnhvề các tổ chức hành chính, bầu Chủ tịch nước, bổ nhiệm thành viên chínhphủ...• Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội hoạtđộng trong thời gian Quốc hội không họp.Chủ tịch Quốc hội đứngđầu Uỷ ban thường vụ QH được các đại biểu QH bầu chọn.Nguyễn Thị Kim Ngân (sinh 1954) là một nữchính khách Việt Nam. Bà hiện là Ủy viên BộChính trị khóa XII, Chủ tịch Quốc hội ViệtNam khóa XIII và khóa XIV. Bà là nữ chínhkhách đầu tiên giữ chức vụ Chủ tịch Quốc hộinước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,Chủ tịch Hội đồng bầu cử Quốc gia trong lịchsử Việt Nam.2.••Chính phủ:Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Việt Nam, thựchiện quyền thi hành pháp luật.Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức thi hànhHiến pháp, luật do Quốc hội ban hành, đề xuất, xây dựng chính sách trìnhQuốc hội, thống nhất quản lý hành chính quốc gia, bảo vệ quyền và lợiích của Nhà nước và xã hội, quyền con người; bảo đảm trật tự, an toàn xãhội...Thủ tướng là người đứng đầu và lãnh đạo điều hành các hoạt độngcủa Chính phủ. Thủ tướng có các quyền hạn như lãnh đạo việc xây dựngchính sách và tổ chức thi hành pháp luật, đề nghị Quốc hội bổ nhiệm cácBộ và các cơ quan ngang Bộ, lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt độngcủa hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảođảm tính thống nhất và thông suốt của nền hành chính quốc gia...Nguyễn Xuân Phúc (sinh 1954) là một chínhkhách Việt Nam. Ông là đương kim Thủtướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủnghĩa Việt Nam kể từ ngày 7 tháng 4 năm2016, Thủ tướng thứ 9 của Việt Nam. Ôngcũng là Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sảnViệt Nam khóa XI, XII, Đại biểu Quốc hộikhoá XI, XII, XIII.•Phó thủ tướng có nhiệm vụ giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phâncông và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng về nhiệm vụ được phân công.3.•Chủ tịch nước:Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Việt Nam trong đốinội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốchội.Chủ tịch nước còn là tổng Tư lệnh lực lượng vũ trang nhân dân vớicác quyền hạn liên quan tới an ninh và quân đội Việt Nam.Trần Đại Quang (sinh 12 tháng 10 năm 1956tại xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn,tỉnh Ninh Bình) là Chủ tịch nước đươngnhiệm của nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam. Ngày 2 tháng 4 năm 2016, ôngđược Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII,trở thành Chủ tịch nước thứ 9 của Việt Namkể từ năm 1945.4.•Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân:Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp, có nhiệm vụbảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độxã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp phápcủa tổ chức, cá nhân.Nguyễn Hòa Bình sinh ngày 24 tháng5 năm 1958; Quê quán: Xã Hành Đức, huyệnNghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi; là Phó Giáosư, Tiến sĩ luật, Ủy viên Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóaXI, XII, Bí thư Trung ương Đảng khóa XII;đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII.Ngày8/4/2016,ông trúng cử chức vụ Chánh án Tòaán Nhân dân Tối cao•Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tưpháp. Viện kiểm sát hoạt động trong tố tụng hình sự để thực hiện việcbuộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội. Ngoài những cấp trên còncó Viện kiểm sát quân sự các cấp.Lê Minh Trí (sinh ngày 1 tháng 11 năm1960) là một chính khách Việt Nam. Chức vụhiện tại của ông là Viện trưởng Viện Kiểmsát Nhân dân Tối cao, Ủy viên Ban Chấphành Trung ương Đảng, Phó trưởng ban NộiChính Trung ương phụ trách về Nội chínhphía Nam.5.••6.••Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân:Ủy ban nhân dân ở cấp địa phương là do Hội đồng nhân dân cùng cấpbầu và là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân đó. Uỷ ban có nhiệmvụ tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện cácnhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do nhândân địa phương bầu ra với nhiệm vụ quyết định các vấn đề của địaphương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địaphương đó.Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước:Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụtổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cửđại biểu Hội đông nhân dân các cấp.Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lậpvà chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tàichính, tài sản công.Cơ quan hành chính tại cấp địa phương có Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân.Mối quan hệ giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam:Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ:• Quốc hội bầu ra Thủ tướng Chính phủ theo sự đề nghị của Chủ tịch nước.Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên kháccủa Chính phủ.• Thủ tướng chính phủ có quyền đề nghị quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ cácBộ và cơ quan ngang bộ; trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổnhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng chính phủ, Bộ trưởng, cácthành viên khác của Chính phủ.• Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo côngtác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội.III.1.2. Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chủ tịch nước:• Chủ tịch nước do Quốc hội bầu. miễn nhiệm, bãi nhiệm (trong số đại biểu••••••Quốc hội), theo sự giới thiệu của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, có cùngnhiệm kỳ với nhiệm kỳ của Quốc hội.Quốc hội quy định tổ chức và hoạt động của Chủ tịch nước.Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội. Quốchội có quyền bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước trái với Hiến pháp,luật, nghị quyết của Quốc hội.Là đối tượng thuộc quyền giám sát tối cao của Quốc hội, Chủ tịch nướcphải trả lời chất vấn trước Quốc hội tại kỳ họp; trong trường hợp cần điềutra thì Quốc hội có thể quyết định cho trả lời trước Ủy ban thướng vụQuốc hội hoặc tại kỳ họp sau của Quốc hội, hoặc trả lời bằng văn bản.Là đại biểu Quốc hội, Chủ tịch nước có quyền tham dự các kỳ họp củaQuốc hội, biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Quốc hội, trìnhdự án luật ra trước Quốc hội, chất vấn những chức danh do Quốc hội bầuhoặc phê chuẩn.Chủ tịch nước công bố Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội.Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủtịch nước, Thủ tướng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, ViệntrưởngViện kiểm sát nhân dân tối cao; đề nghị danh sách thành viên Hộiđồng quốc phòng và an ninh.• Chủ tịch nước căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội để ra các quyết địnhvề việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng vàcác thành viên khác của Chính phủ.• Chủ tịch nước công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh; côngbố quyết định đại xá.3. Mối quan hệ giữa Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội:••••••••••4.•Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịchquốc hội và các ủy viên Ủy ban thường vụ quốc hội.Quốc hội xem xét báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội.Quốc hội bãi bỏ các văn bản của Ủy ban thường vụ Quốc hội trái vớiHiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì cáckỳ họp Quốc hội.Ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.Ủy ban thường vụ quốc hội ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hộigiao.Ủy ban thường vụ quốc hội giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghịquyết của Quốc hội, trình Quốc hội quyết định hủy bỏ những văn bản tráiHiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.Ủy ban thường vụ quốc hội chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động củaHội đồng nhân dân và các Ủy ban của Quốc hội; hướng dẫn và bảo đảmđiều kiện hoạt động của các đại biểu Quốc hội.Ủy ban thường vụ quốc hội, trong trường hợp Quốc hội không họp được,quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lượcvà báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp gần nhất của Quốchội.Ủy ban thường vụ Quốc hội, tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định củaQuốc hội.Mối quan hệ giữa Quốc hội và Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sátnhân dân tối cao:Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao,Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.•••5.••••6.••7.•Quốc hội quy định tổ chức và hoạt động của Tòa án Nhân dân, Viện kiểmsát nhân dân.Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện tưởng Viện kiểm sát nhân dântối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thờigian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủyban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.Quốc hội bãi bỏ văn bản của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhândân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.Mối quan hệ giữa Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp:Chính phủ lãnh đạo công tác của Ủy ban nhân dân các cấp.Chính phủ quy định chế độ làm việc của Thủ tướng với Chủ tịch Ủy bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.Chính phủ miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, các Phó chủ tịchỦy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; phê chuẩn việcmiễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương.Chính phủ đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thịcủa Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quanNhà nước cấp trên.Mối quan hệ giữa Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp:Chính phủ hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiệnvăn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, tạo điều kiện để Hội đồng nhândân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định.Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của Hội đông nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương trái với Hiên pháp, luật và các văn bảncủa cơ quan Nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụQuốc hội bãi bỏ.Mối quan hệ giữa Chính phủ và Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sáttối cao:Chính phủ phối hợp Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát tối cao trongviệc đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến phápvà pháp luật, giữ vững kỷ cương, pháp luật nhà nước, nhằm thực hiện cácmục tiêu kinh tế- xã hội và các chủ trương, chính sách của Nhà nước.•Chính phủ mời Chánh án Tòa án nhân dân và Viện trưởn Viện kiểm sátnhân dân tối cao dự các phiên họp của Chính phủ về các vấn đề có liênquan.8.•Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và Ủy ban thường vụ Quốc hội:Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập kỳhọp bất thương của Quốc hội.Chủ tịch nước công bố pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốchội.Chủ tịch nước có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lạipháp lệnh, nghị quyết của mình về các vấn đề quy định tại điểm 8 vàđiểm 9 điều 91 trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh hoặc nghịquyết thông qua. Nếu pháp lệnh hoặc nghị quyết đó vẫn được Ủy banthường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn khôngnhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp gần nhất(điểm 7 điều 103).Căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội để ra lệnh tổngđộng viên cục bộ, công bố tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Ủy banthường vụ Quốc hội không thể họp được ban bố tình trạng khẩn cấp trongcả nước hoặc ở từng địa phương.•••Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và Chính phủ:• Tham gia vào việc thành lập Chính phủ: đề nghị Quốc hội bầu, miễnnhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ; căn cứ nghị quyết của Quốc hộiđể ra các quyết định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức,chấp thuận việc từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thànhviên khác của Chính phủ.• Tham dự các phiên họp của Chính phủ khi xét thấy cần thiết, có quyềnphát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết hoặc Chính phủ sẽmời Chủ tịch nước đến tham dự các phiên họp của Chính phủ và trìnhChủ tịch nước quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của Chủ tịchnước.• Hàng quý, sáu tháng, Chính phủ phải gửi báo cáo công tác đến Chủ tịchnước.10. Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểmsát tối cao:• Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh ánTòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao.9.•••Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩmphán Tòa án nhân dân tối cao; Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Tòaán Quân sự Trung ương; Phó viện trưởng và Kiểm sát viên Viện kiểm sáttối cao.Trong thời gian Quốc hội không họp, Chánh án Tòa án nhân dân tối caovà Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao phải báo cáo công tác và chịu tráchnhiệm trước Chủ tịch nước.Chủ tịch nước bằng quyết định của mình, thành lập Hội đồng đặc xá đểtham mưu, tư vấn giúp Chủ tịch nước trong việc xem xét quyết định đặcxá. Hội đồng đó có sự tham gia của các cấp lãnh đạo của cơ quan tư pháp,cơ quan bảo vệ pháp luật.