Tiểu luận thực trạng việc thực hiện các nguyên tắc giáo dục trong nhà trường phổ thông hiện nay

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

HỌ TÊN :LỚP :ĐỀ TÀITÌNH HÌNH VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮCGIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆNNAY , NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .MỤC LỤC :Mở đầu :1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………….2. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………...3. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………….4. Đóng góp đề tài ………………………………………………………Nội dung :5. Bố cục :Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài …………………….1.1 Khái niệm về giáo dục …………………………….1.1.1 Khái niệm về giáo dục1.1.2. Nguồn gốc phát sinh của hiện tượng giáo dục.1.1.3. Tính chất của giáo dục1.2 Khái niệm về nguyên tắc giáo dụcChương 2 Hệ thống nguyên tắc giáo dục trong trường học phổ thông hiệnnay và nguyên nhân và biện pháp .2.1 Hệ thống nguyên tắc giáo dục trong trường học phổ thông hiện nay2.1.1 Hệ thống các nguyên tắc giáo dục .2.1.2Tình hình giáo dục trong nhà trường phổ thông hiện nay2.1.3 Hệ thống nguyên tắc giáo dục được vận dụng vào trong nhà trườngtrung học .2.2 Nguyên nhân và biện pháp khắc phụcChương 3 : Cơ sở thực tiễn .Kết luận ……………………………………………………………..6. Tài liệu tham khảo …………………………………………………...7. Phụ lục ………………………………………………………………MỞ ĐẦU :1. Lý do chọn đề tài .Giáo dục đã trở thành một thứ thiết yếu trong cuộc sống , con người ta cóthể không "ăn" thì cũng không thể không có kiến thức được. Trải quachặng đường dài phát triển giáo dục luôn luôn đồng hành với những bướctiến của đất nước, sự phát triển của xã hội .Giáo dục trong trường phổthông cung cấp cho người học những vấn đề cơ bản nhất của Giáo họchọc - với tư cách là một khoa học. Phản ánh được những thành tựu mớivà xu hướng phát triển của Giáo dục học trên thế giới và Việt Nam .Vì vậy em chọ đề tài “ Tinhg hình vạn dụng hệ thống giáo dục trong nhàtrường phổ thông , nguyên nhân và biện pháp .”2. Mục đích nghiên cứu ..Cung cấp cho người học những vấn đề cơ bản nhất của Giáo học học với tư cách là một khoa học. Phản ánh được những thành tựu mới và xuhướng phát triển của Giáo dục học trên thế giới và Việt Nam . Phục vụmột cách đắc lực cho công tác đào tạo sinh viên trong việc tích lũy khốikiến thức Giáo dục đại cương đồng thời giúp sinh viên có được nhữnghiểu biết quan trọng cần thiết về việc tổ chức, quản lý, giáo dục conngười trong xã hội nói chung, đặc biệt chuẩn bị tốt cho tiềm lực lao độngsư phạm nói riêng.3. Phạm vi nghiên cứu :Trong phạm vi nghiên cứu của trang phục hiện đai4. Phương nghiên cứu .- Nhóm phương pháp lý luận :+ Phương pháp tổng hợp lý thuyết+ Phương pháp phân tích – đánh giá- Nhóm phương pháp thực tiễn .+ Phương pháp điều tra – quan sát .+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm5. Đóng góp của đề tài :Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm mỹ thuật .6. Bố cục :Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài …………………….1.1 Khái niệm về giáo dục …………………………….1.1.1 Khái niệm về giáo dục1.1.2. Nguồn gốc phát sinh của hiện tượng giáo dục.1.1.3. Tính chất của giáo dục1.2 Khái niệm về nguyên tắc giáo dụcChương 2 Hệ thống nguyên tắc giáo dục trong trường học phổ thông hiệnnay và nguyên nhân và biện pháp .2.1 Hệ thống nguyên tắc giáo dục trong trường học phổ thông hiện nay2.1.1 Hệ thống các nguyên tắc giáo dục .Nguyên tắc bảo đảm giáo dục gắn với cuộc sống lao động.- Nguyên tắc bảo đảm giáo dục trong tập thể.- Nguyên tắc kết hợp việc đề ra yêu cầu cao, hợp với việc thực hiện sựtôn trọng nhiều nhất đối với người được giáo dục.- Nguyên tắc bảo đảm tính vừa sức và tính cá biệt trong hoạt động giáodục.- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của nhà giáodục và vai trò tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người được giáodục.- Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục và hệ thống của hoạt động giáo dục.2.1.2Tình hình giáo dục trong nhà trường phổ thông hiện nay2.1.3 Hệ thống nguyên tắc giáo dục được vận dụng vào trong nhà trườngtrung học .-. Tính mục đích và tính tư tưởng của công tác giáo dục.Tất cả các biện pháp tác động [ảnh hưởng] giáo dục phải hướng vào việcxây dựng mẫu người mà giáo dục đã đề ra.-. Giáo dục gắn với đời sống xã hội.Công tác giáo dục thế hệ trẻ phải phù hợp với đường lối xây dựng đấtnước trong từng giai đoạn, phải dựa vào những tác động và ảnh hưởnggiáo dục của các quan hệ kinh tế, xã hội, của các lý tưởng chính trị – đạođức, thẩm mỹ, lối sống có văn hoá, phải từng bước gắn công tác giảngdạy- học tập, giáo dục với cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nướccủa nhân dân ta, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh.-. Thống nhất ý thức và hành động trong công tác giáo dục.Nguyên tắc này đòi hỏi trong công tác giáo dục nhất thiết phải:- Coi trọng việc xây dựng ý thức cũng như việc tổ chức tập luyện hànhđộng của người học.- Đảm bảo cho ý thức và hành động cũng như lời nói và việc làm của mỗingười đạt được sự thống nhất, phù hợp với nguyên tắc, tư tưởng chính trịvà đạo đức XHCN.- Đề phòng và khắc phục tình trạng tách rời giữa ý thức và hành động,hoặc giữa tâm trạng bên trong và biểu hiện bên ngoài..-. Tôn trọng nhân cách kết hợp đòi hỏi học sinh một cách hợp lý.Tôn trọng nhân cách:- Luôn luôn đề cao phẩm giá, lòng tự trọng của họ.- Tin tưởng vào ý muốn tốt đẹp, tinh thần cầu tiến, nghị lực và khả năngtiềm tàng to lớn của họ, do đó mà có cách nhìn thấm đượm tinh thần nhânđạo.- Luôn đề ra giả thiết lạc quan về sự hoàn thiện nhân cách của họ.- Tôn trọng phẩm giá, đạo đức, trí tuệ, tài năng, tôn trọng tự do tư tưởngvà thân thể con người, chống mọi tư tưởng coi khinh con người, có nhữnghành động xúc phạm đến thân thể con người.- Tôn trọng không có nghĩa là tôn trọng cái hư, cái xấu của con người.+] Đòi hỏi cao và hợp lý đối với học sinh là:- Biết đòi hỏi họ có những cố gắng hơn, tích cực hơn.- Biết đề ra những tiêu chuẩn, những mục tiêu phấn đấu hợp lý, vừa sức,ngày càng được nâng cao để thúc đẩy họ không ngừng vươn lên.- Có thái độ nghiêm khắc, đúng mức đối với những thiếu xót, sai lầm củahọ, song không vì thế mà có thái độ gay gắt, mệnh lệnh hoặc mỉa mai,nhạo báng họ.- Có thái độ đúng mức, tế nhị, có lý, có tình, nghiêm mà không khắt khe,dân chủ mà không xuế xoà.-. Kết hợp việc lãnh đạo sư phạm của giáo viên với việc phát huy tính chủđộng, tính độc lập, sáng tạo của học sinh.2.2 Nguyên nhân và biện pháp khắc phục2.2.1 Nguyên nhânNhà giáo dục cần tổ chức cho học sinh tìm hiểu về thực tế của cuộc sốngcũng như họat động sáng tạo của người lao động; đặt ra yêu cầu giáo dụccụ thể, rõ ràng cho học sinh; Ngoài ra, nhà giáo dục phải xác định rằngviệc tổ chức cho các em tham gia các hoạt động công tác xã hội là cũng làmột thành phần hữu cơ trong hoạt động giáo dục, để tránh cho các emhoạt động chủ quan, tùy tiện, qua loa,.. Theo quy định của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo, lâu nay việc đánh giá xếp loại học sinh dựa vào bốn mặt: Vănhóa, đạo đức, lao động và văn thể mĩ. Chúng tôi cho đó là những tiêuchuẩn phù hợp, mang tính toàn diện trong đánh giá, phân loại học sinh.Nhưng nhiều năm gần đây, cùng với cơ chế thị trường và “nhiều sự đổimới” trong ngành giáo dục, hầu hết các trường phổ thông chỉ đánh giáhọc sinh được 3 mặt: Văn hóa, đạo đức, văn thể mĩ, còn mặt lao độngdường như "cho qua". Bởi vì, ở các trường phổ thông chẳng còn việc gìđể cho học sinh, tập thể lớp tổ chức lao động nữa. Từ việc quét dọn sântrường, quét dọn các phòng học, đến lau chùi bàn ghế, bảng đen... đều đãđược " dịch vụ hóa".2.2.2 Biện pháp khắc phục- Phải chú ý đầy đủ các mặt nhân cách cần hình thành.- Phải phối hợp, bổ sung các dạng hoạt động và giao lưu với nhau.- Phải sử dụng kết hợp các phương pháp, phương tiện và các hình thức tổchức giáo dục phù hợp với nội dung giáo dục.- Phải thực hiện đồng bộ các nội dung giáo dục: Đức dục, thể dục, mỹdục, trí dục, giáo dục lao động và hướng nghiệp.- Phải kết hợp chặt chẽ quá trình dạy học và quá trình giáo dục, quá trìnhgiáo dục trên lớp và ngoài lớp, ngoài trường, quá trình giáo dục, tự giáodục, quá trình giáo dục lại, các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhàtrường.Chương 3 : Cơ sở thực tiễn .Kết luận “giáo dục tức là cuộc sống”, “nhà trường là xã hội”, “lấy họcsinh làm trung tâm”, học bắt đầu từ làm, nhà trường phải là nhà trườnggắn bó mật thiết với cuộc sống, thường xuyên tổ chức cho học sinh thamgia các loại hình lao động sản xuất công, nông, lâm, ngư nghiệp và laođộng tự phục vụ. Lấy định hướng phát triển năng lực làm định hướng choviệc truyền thụ kiến thức. Có như vậy, trí tuệ và nhân cách của các emmới được hình thành và phát triển một cách toàn diện.hoa Tâm Lý- Giáo dục Nhóm thực hiện: Nhóm 1Lớp TLGD 2Đề tài : - Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích của hoạt động giáo dục.- Nguyên tắc bảo đảm giáo dục gắn với cuộc sống lao động.- Nguyên tắc bảo đảm giáo dục trong tập thểBất cứ một tổ chức hay tập tập thể nào muốn có hiệu quả cao trong hoạtđộng thì điều phải tuân theo những quy tắc nhất định. Và giáo dục cũngkhông ngoại lệ, nó có những quy tắc của nó mà nhà giáo dục muốn thuđược thành quả mỹ mãn thì cần phải tuân theo.Vậy nguyên tắc giáo dục là những luận điểm cơ bản có tính quy luật củalý luận giáo dục, có tác dụng chỉ đạo, định hướng cho HĐGD nhằm thựchiện các nhiệm vụ giáo dục, đạt được mục đích giáo dục nhất định.Hệ thống các nguyên tắc giáo dục bao gồm:- Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích của hoạt động giáo dục.- Nguyên tắc bảo đảm giáo dục gắn với cuộc sống lao động.- Nguyên tắc bảo đảm giáo dục trong tập thể.- Nguyên tắc kết hợp việc đề ra yêu cầu cao, hợp với việc thực hiện sựtôn trọng nhiều nhất đối với người được giáo dục.- Nguyên tắc bảo đảm tính vừa sức và tính cá biệt trong hoạt động giáodục.- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của nhà giáodục và vai trò tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người được giáodục.- Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục và hệ thống của hoạt động giáo dục.Trong giới hạn của phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ xin trình bày một sốnguyên tắc giáo dục như sau1. Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích của hoạt động giáo dụca. Nội dung nguyên tắc:Dựa trên truyền thống giáo dục của dân tộc Việt Nam thì mục đích giáodục là học để thăng tiến bản thân và giúp ích cho xã hội. Đây là đạo lýthấm sâu trong tư tưởng và đã trở thành lẽ sống của tất cả những ai chọncon đường học hành với mong ước thành đạt nơi cửa Khổng, sân Trình;Ngoài ra sự giao lưu và tiếp biến các giá trị đạo đức từ bên ngoài, chủ yếutừ Nho giáo đã làm hình thành đạo làm người của dân tộc Việt Nam. Tấtcả đã trở thành truyền thống và hội tụ lại bằng việc hình thành và pháttriển các phẩm chất, năng lực của nhân cách học sinh.Chính vì vậy, hoạt động giáo dục là hoạt động có ý thức, có mục đích củacon người nhằm hình thành và phát triển tòan diện nhân cách con người.Trong đó, mục đích giáo dục là kết quả mà giáo dục mong muốn đạtđược, cái đích được dự kiến một cách khái quát. Có thể nói, trong giáodục phổ thông thì mục đích là mô hình nhân cách, phản ánh những yêucầu, những quan điểm chung nhất của xã hội đối với con người. Vì vậy,nguyên tắc bảo đảm tính mục đích của hoạt động giáo dục mang tính địnhhướng cho việc hình thành nhân cách một lớp người trong một giai đoạnlịch sử nhất định.Và cho đến nay, trong một xã hội đã thay đổi và phát triển theo chiềuhướng tiến bộ thì đòi hỏi phải đào tạo cho thế hệ trẻ thành những ngườicông dân, những người lao động giàu lòng nhân ái, năng động, sáng tạo,biết sống và làm việc có trách nhiệm theo hiến pháp và pháp luật, có tiềmnăng thích ứng với cuộc sống đang đổi mới toàn diện và sâu sắc.b. Yêu cầu và phương pháp thực hiệnTừ những nội dung được đề ra như trên, để đảm bảo được hiệu quả khithực hiện nguyên tắc này thì đòi hỏi các nhà giáo dục cần:- Hình thành cho học sinh cơ sở của thế giới quan khoa học và nhân sinhquan đúng đắn, lý tưởng xây dựng đất nước, chẳng hạn như tổ chức cáchoạt động ngoại giờ lên lớp theo các chủ đề của từng tháng để hình thànhcho các em những suy nghĩ chính chắn, cũng như những tư tưởng đúngđắn nhất…- Học tập, tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo, kết hợp được các giá trị truyềnthống, tinh hoa văn hóa đạo đức của dân tộc và nhân loại, có cuộc sốngvật chất và tinh thần hài hòa, phong phú, có năng lực giải quyết đúng đắncác mối quan hệ giữa các giá trị têrn. Ví dụ như, những gi trị truyền thốngcủa dân tộc Việt Nam là lòng yêu nước, nhân ái, lễ phép, khiêm tốn…đãđược thực hiện từ bao đời nay trong gia đình, những gi trị đó không bịmai một đi mà nó trở thành nét đẹp trong nhân cách người Việt. Tuynhiên bên cạnh đó cần kết hợp cho học sinh khả năng thích ứng có chọnlọc nghĩa là những nét văn hóa đẹp từ nước ngoi luôn cần phải được thếhệ trẻ ta khai thác, hài hòa chung với nét đẹp truyền thống để tạo nên sựlớn mạnh trong nhận thức, phong phú trí tuệ, bắt kịp thời đại hội nhập…- Cần biết phân biệt cái đúng, cái sai, cái thiện, cái ác. Điều đó có nghĩa làsự nhận thức trong tư duy và tình cảm cần được lớn mạnh theo chiềuhướng phát triển tốt, biết phê phán và đấu tranh với cái xấu, cái ác, nhưtội phạm hình sự, tham nhũng, sự ghen ghét, đố kỵ, những điều các emnên học hỏi là lòng thương người, khiêm tốn, biết giúp đỡ người khác…- Tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động và giao lưu phong phútrong xã hội phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và năng lực cá nhân như cácphong trào giúp đỡ người tàn tật, người già neo đơn, bảo vệ môi trường,các cuộc thi dành cho học sinh năng khiếu để học sinh có thể phát hiện vàhoànn thiện năng lực mà các em có được…- Tránh thái độ áp đặt thô bạo, cứng nhắc, trái với bản chất của hoạt độnggiáo dục bởi bản chất của hoạt động giáo dục là hoạt động có ý thức.Nghĩa là học sinh được quyền tự do phát triển khả năng của mình nếu cácem cần điều đó. Mặt khác, trong quá trình giáo dục ta không thể áp dụngmột nguyên tắc, một phương pahsp cố định, hay là cứng nhắc đi theotừng bước đã vạch sẵn để đạt được mục đích đã đề ra. Hơn thế nữa, hoạtđộng giáo dục là một hoạt động mang tính lâu dài và liên tục vì vậy cáchoạt động giáo dục phải phong phú, đa dạng, linh hoạt và nhà giáo dụccũng phải mềm dỏe, uyển chuyển trong việc lựa chọn và vận dụng cáchoạt động giáo dục để đạt được kết quả cao nhất trong giáo dục học sinh.2. Nguyên tắc bảo đảm giáo dục gắn với cuộc sống lao độnga. Nội dung giáo dụcCuộc sống lao động là môi trường, là phương tiện góp phần vào việc hìnhthành và phát triển nhân cách cho những con người đang sống và làmviệc trong đó. Vì thế mà giáo dục phải có sự gắn kết chặt chẽ với cuộcsống và lao động để hình thành và phát triển nhân cách một cách toàndiện cho học sinh.Hoạt động giáo dục nhằm giáo dục học sinh trở thành người công dânthích ứng với cuộc sống lao động và sinh họat xã hội. Thực tiễn giáo dụccho thấy rằng, hiệu quả giáo dục phụ thuộc vào kiến thức và sự trảinghiệm của bản thân học sinh. Nên muốn có kiến thức và kinh nghiệm,con người phải tham gia các họat động trong các môi trường, hoàn cảnhvà tình huống sống khác nhau. Chính cuộc sống lao động là môi trường,phươnng tiện góp phần vào việc phát triển nhân cách toàn diện. Tuynhiên, hiện nay việc giáo dục còn mang năng kiến thức, hàn lâm chưa chútrọng việc GD nghề nghiệp.Trong công báo số 57+58 ra ngày 12/08/2006 đưa ra nội dung dạy nghềtrong 12 năm học của học sinh PT là như sau:TT Mạch nội dung các nghề Lớp1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Nghề làm vườn + + + + *Nghề nuôi cá + + + *Nghề trồng rừng + + + *Nghề gò + + *Nghề điện dân dụng + + + *Nghề điện tử dân dụng *Nghề chữa xe máy + *Nghề cắt may + + + + *Nghề nấu ăn + + + *Nghề thêu tay + + + *Nghề tin học văn phòng + + *Chú thích: Dấu + thể hiện mức độ chuẩn bị, chưa đi sâu vào nội dung chủđề.Dấu * thể hiện kiến thức chính thức cần phải học.Như vậy là sau năm học lớp 9, các em đã bước sang tuổi 16, vẫn chưađược học một nghề cụ thể. Giờ trên lớp đã ít mà lại còn phải rải đều đểgiới thiệu cả 11 nghề.Sau năm học lớp 12, theo công báo số tiết học nghề là 105 tiết. Chỉ bằngsố tiết học trong 1 tháng mà lại trải ra từ lớp 4, lớp 7, lớp 10, và 11, nhưvậy thì làm sao thành thợ được.Nghị quyết trên cũng nêu rõ: “Gắn đào tạo nghề với nhu cầu sử dụng, vớiviệc làm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông thôn,các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động. Mở rộng đào tạo kỹthuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ởtrình độ Trung cấp dựa trên nền học vấn trung học cơ sở.”Các trường THCS hiện nay chưa làm được nhiệm vụ này. Ví dụ với tỉnhThanh Hoá là vùng trồng lúa nhưng các trường THCS không đưa nộidung canh tác vào dạy trong trường. Không tạo cho học sinh yêu mếnđồng ruộng, họ luôn nghĩ đến việc học lên để thoát khỏi ruộng đồng. Vàtình trạng này cũng đã xảy ra ở nhiểu địa phương với các ngành nghềkhác.Theo một nghiên cứu trên 621 học sinh lớp 12 và 102 giáo viên thuộc HàNội, Hải Phòng, Nghệ An và Ninh Bình trong năm học 2002-2003. Kếtquả nghiên cứu cho thấy: Hầu hết số giáo viên và học sinh được hỏi ýkiến đều cho rằng ngoài việc lao động tự phục vụ và lao động giúp đỡ giađình, ngoài thời gian học bài trên lớp và ở nhà được tiến hành tương đốithường xuyên, còn các loại hình lao động khác được thực hiện ở mức độít, thậm chí có loại hình rất bổ ích nhưng hầu như không được triển khai.Chẳng hạn: lao động vệ sinh lớp học thường ngày; lao động giản đơntrong các doanh nghiệp…Đây là hiện tượng phổ biến ở nhiều trường phổthông hiện nay. Các công việc lao động tự phục vụ của học sinh trong giờhọc như: tổng vệ sinh, giữ gìn và sửa chữa bàn ghế, các dụng cụ đơn giảnkhác trong lớp v.v đều không phải do học sinh tự quản lí và thực hiện màlà do nhà trường hợp đồng lao động bên ngoài. Thời gian trong tuần chủyếu dành cho việc học, còn thời gian lao động rất ít. Nhiều cuộc vận độnglao động công ích và lao động giúp đỡ người nghèo, người có hoàn cảnhkhó khăn v.v… không được thực hiện mà là được đóng góp bằng hiện vậthoặc tiền. Điều này làm giảm ý nghĩa giáo dục của lao động đối với trẻem.b. Yêu cầu và biện pháp thực hiện:Nhà giáo dục cần tổ chức cho học sinh tìm hiểu về thực tế của cuộc sốngcũng như họat động sáng tạo của người lao động; đặt ra yêu cầu giáo dụccụ thể, rõ ràng cho học sinh; Ngoài ra, nhà giáo dục phải xác định rằngviệc tổ chức cho các em tham gia các hoạt động công tác xã hội là cũng làmột thành phần hữu cơ trong hoạt động giáo dục, để tránh cho các emhoạt động chủ quan, tùy tiện, qua loa,.. Theo quy định của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo, lâu nay việc đánh giá xếp loại học sinh dựa vào bốn mặt: Vănhóa, đạo đức, lao động và văn thể mĩ. Chúng tôi cho đó là những tiêuchuẩn phù hợp, mang tính toàn diện trong đánh giá, phân loại học sinh.Nhưng nhiều năm gần đây, cùng với cơ chế thị trường và “nhiều sự đổimới” trong ngành giáo dục, hầu hết các trường phổ thông chỉ đánh giáhọc sinh được 3 mặt: Văn hóa, đạo đức, văn thể mĩ, còn mặt lao độngdường như "cho qua". Bởi vì, ở các trường phổ thông chẳng còn việc gìđể cho học sinh, tập thể lớp tổ chức lao động nữa. Từ việc quét dọn sântrường, quét dọn các phòng học, đến lau chùi bàn ghế, bảng đen... đều đãđược " dịch vụ hóa".Đầu năm, họp phụ huynh, nhiều trường đưa ra chủ trương: Con em khôngcần lao động dọn dẹp trường lớp nữa thì phụ huynh phải đóng tiền vào đểthuê người làm. Tất nhiên, khi đưa vấn đề này ra, nhà trường, thầy côgiáo có nhiều lí do để thuyết phục phụ huynh: "Các em còn nhỏ khôngcần thiết phải làm những việc thế", " lao động tốn thời gian, đi thêm buổi,ít nhiều ảnh hưởng đến học hành của các em"... Nghe thầy, cô phân tíchnhư vậy thì phụ huynh thấy “cũng có lí”, và hơn nữa ai cũng ngại nói lờitrái ý… nên nhất trí 100%. Kể từ đấy, học sinh nhiều trường từ thành phốlớn tới tỉnh nhỏ, đều không phải lao động, dù là việc nhỏ. Giáo viên chủnhiệm chẳng phải soạn giáo án lao động và hướng dẫn học sinh lao độngnữa [4 tiết/tuần của giáo viên chủ nhiệm, trong đó có một tiết hướng dẫnlao động]. Kéo theo đó, ban lao động nhà trường cũng nhàn vì chỉ tồn tạitrên danh nghĩa, giấy tờ...Phải chăng, thời nay, việc rèn luyện học sinh lao động là không cần thiết?Chúng tôi được biết, ở Nhật Bản, một đất nước hiện đại, có nền giáo dụctiên tiến, hiện nay, tất cả học sinh trường học phổ thông của họ vẫn phảitham gia lao động tại trường như lau chùi bàn ghế, cửa kính, quét dọn lớphọc… Mục đích của họ rất đúng là để các em thấy được giá trị của laođộng và có ý thức lao động tốt.Tổ chức cho học sinh tự giác tham gia một cách vừa sức vào việc xâydựng đất nước qua các họat động lao động hữu ích, từ đó hình thànhphẩm chất của người công dân, tạo điều kiện phát huy tính tích cực, sángtạo. Giáo dục lao động cho học sinh trước hết nhằm hình thành ở các emthái độ đúng đắn đối với lao động: yêu lao động, kính trọng người laođộng, quý trọng sản phẩm lao động. Đồng thời góp phần hình thành ở cácem những cơ sở ban đầu của các kỹ năng và thói quen lao động theo khoahọc sau này. Những nội dung giáo dục trên được hình thành thông quaviệc tổ chức cho học sinh tham gia các hình thức lao động khác nhau.Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ngày càng trở nên thiết yếunhằm góp phần đào tạo "con người mới" với đầy đủ các mặt "đức, trí, thể,mỹ", "nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" hay "nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm"... Ngạnngữ có câu "Gieo hành vi, gặt thói quen; gieo thói quen, gặt tính cách...".Vì vậy, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải phù hợp với lứatuổi, cấp học, văn học của từng vùng... sao cho các em cảm thấy gần gũivới cuộc sống của bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội, chứ không chỉtrên sách vở hay những lời nói suông. Tận dụng vai trò của các tổ chứcĐoàn, Hội, Đội, các họat động ngọai khóa để thu hút sự hỗ trợ của cáclực lượng giáo dục ngoài nhà trường giúp cho học sinh có cơ hội tham giavào các hoạt động giáo dục thực tiễn như: Ngày chủ nhật xanh, tổ chứccác cuộc thi nấu ăn, cắm hoa vào các ngày lễ…Không nên tách rời hoạt động giáo dục với cuộc sống như các hoạt độngngọai khóa, tham quan du lịch về nguồn, làm học sinh thêm yêu đất nước,hiểu biết về các di tích lịch sử,…Tóm lại, chúng ta phải luôn nhớ một điều: “giáo dục tức là cuộc sống”,“nhà trường là xã hội”, “lấy học sinh làm trung tâm”, học bắt đầu từ làm,nhà trường phải là nhà trường gắn bó mật thiết với cuộc sống, thườngxuyên tổ chức cho học sinh tham gia các loại hình lao động sản xuấtcông, nông, lâm, ngư nghiệp và lao động tự phục vụ. Lấy định hướngphát triển năng lực làm định hướng cho việc truyền thụ kiến thức. Có nhưvậy, trí tuệ và nhân cách của các em mới được hình thành và phát triểnmột cách toàn diện.3. Nguyên tắc bảo đảm giáo dục trong tập thểa. Nội dung nguyên tắc.Tập thể là một cộng đồng người được liên kết với nhau bằng mục đíchchung, bằng những hoat động cùng nhau nhằm thực hiện mục đích, nhờvậy vừa mang lại lợi ích chung, vừa mang lại những lợi ích riêng trong sựthống nhất với nhau. Tập thể học sinh vừa là môi trường, vừa là phươngtiện để giáo dục học sinh, trong đó học sinh được hỗ trợ, giúp đỡ để hìnhthành và phát triển các năng lực, hình thành những phẩm chất cần thiếtcủa người công dân mới.Nguyên tắc này đòi hỏi, trong quá trình dạy học, phải tổ chức, lãnh đạosự hỗ trợ lẫn nhau giữa cá nhân và tập thể học sinh để cùng đạt tới mụcđích chung. Như chúng ta đã biết, trong nhà trường xã hội chủ nghĩa, mỗicá nhân học sinh là một thành viên của một tập thể thống nhất. Giữa tậpthể và cá nhân không có sự chống đối lẫn nhau; ngược lại, chúng thốngnhất với nhau: tập thể là môi trường, là phương tiện để mỗi cá nhân pháttriển toàn bộ nhân cách của mình; mỗi cá nhân đều góp phần xây dựngtập thể chung.Trong lĩnh vực hoạt động giáo dục cũng vậy, tập thể là người đứng ra tổchức các hoạt động giáo dục dưới hình thức tập thể và cá nhân; đồng thờichú ý động viên tinh thần, tư tưởng chung nhằm làm cho toàn bộ tập thểhoàn thành tốt đẹp mọi nhiệm vụ học tập. qua đó, đề phòng và khắt phụcnhững lệch lạc, như lười biếng, quay cóp, “học tủ”, học tập không cóphương pháp, không có kế hoạch v.v… ngược lại, mỗi cá nhân khôngnhững tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập mà còn góp phần tích cực vàoviệc tổ chức các hình thức học tập tập thể hoặc hỗ trợ cho nhau về mặtphương pháp học tập cũng như về mặt mở rộng và đào sâu tri thức…b. Yêu cầu và biện pháp thực hiệnĐể thực hiện nguyên tắc đảm bảo giáo dục trong tập thể trong hoạt độnggiáo dục, chúng ta có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:- Lôi cuốn mọi học sinh vào hoạt động tập thể, giáo dục, tổ chức cho cácem tự giác tham gia vào các công việc của tập thể. Cần tránh hiện tượngchỉ một số học sinh tham gia còn những học sinh khác là các “quan sátviên”.Trước hết, tập thể cần quan tâm đến việc làm cho mọi thành viên củamình ý thức được đầy đủ, sâu sắc mục đích và nhiệm vụ học tập, từ đó,xác định được động cơ, thái độ học tập đúng đắn. Bên cạnh đó, trong suốtquá trình học tập, tập thể cần giáo dục cho các thành viên của mình tinhthần trách nhiệm đối với tập thể, tinh thần tương thân, tương trợ và họctập lẫn nhau; Đồng thời tập thể cũng cần động viên nêu gương tốt mộtcách kịp thời.- Xây dựng các mối quan hệ và giao lưu đúng đắn, lành mạnh, trong sángtrong tập thể như quan hệ trách nhiệm – học tập; quan hệ nhân ái và cácquan hệ riêng tư. Vì khi tham gia vào tập thể các thành viên có tráchnhiệm và quyền lợi như nhau, cần tránh việc kết bè phái.Vì thế nên nhà giáo dục cần tổ chức các hoạt động giao lưu dưới nhiềuhình thức như: học nhóm, thảo luận, tranh luận trong tổ học tập, hoặctrong toàn lớp, tổ chức hội nghị, trao đổi kinh nghiệm học tập, làm báotường phản ánh tình hình học tập cũng như tình hình các mặt sinh hoạtkhác trong tập thể, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ khoa học, tổ chức nhữngcuộc thi về cải tiến phương pháp học tập hay tìm hiểu về những vấn đềkhoa học, thời sự nóng bỏng của trong nước và thế giới, tổ chức cho cácbạn có học lực khá – giỏi giúp đỡ các bnạ học yếu – kém v.v…Qua cáchình thức trên, học sinh có thể học tập và giúp đở lẩn nhau, mở rộng vàđào sâu về tri thức khoa học, kĩ năng sinh hoạt cũng như phương pháphọc tập. Hay nói cách khác là có thể hình thành dần những mối quan hệtrong học tập…- Xây dựng dư luận tập thể lành mạnh, khuyến khích nhận thức, thái độvà hành vi đúng đắn, đồng thời ngăn chặn lên án những hành vi sai tráilàm ảnh hưởng xấu đến lợi ích chung, đi ngược lại những chuẩn mực đãđược thừa nhận.Nhà giáo dục cần xây dựng tính đoàn kết, tránh việc chia bè phái, nói xấunhau ở học sinh. Cụ thể nhà giáo dục cần đưa ra những phương châm,“slogon” phù hợp tạo tinh thần đoàn kết cho tập thể. Mặt khác, nhà giáodục cần phát hiện và ngăn chặn kịp thời những thái độ, hành vi có ý địnhphá hoại tập thể hoặc làm trái với quy định và mục đích mà tập thể đã đềra. Không những thế, nhà giáo dục cần phải thường xuyên củng cố tinhthần, động viên khích lệ các thành viên trong tập thể để cùng nhau đoànkết. Có như thế hoạt động của tập thể mới mong đạt kết quả tốt đẹp.- Coi trọng đúng mức lợi ích của các thành viên trong sự thống nhất vớilợi ích chung, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể.“Một người vì mọi người, mọi người vì một người” câu nói ấy có lẽ phầnnào nói lên tinh thần hợp tác trong tập thể của mỗi cá nhân, đôi khi chúngta cần phải biết hy sinh những lợi ích của cá nhân để hòa mình cùng lợiích chung của cả tập thể. Bởi vì đã là một tập thể thì cần phải có sự thốngnhất và đoàn kết trong khi làm việc, cần phải kết hợp cả hai lợi ích đó lạisao cho hài hòa và đồng đều để đôi bên đều cảm thấy có lợi, giúp cho tậpthể vững mạnh và phát triển hơn nữa. Và để thực hiện được sự hòa hợpgiữa “cái tôi” với “cái ta” ấy. Nhà giáo dục trước hết phải nắm vững mụcđích, tinh thần của tập thể. Sau nữa là phải hiểu được nhu cầu, sự mongđợi của học sinh. Để rồi uyển chuyển, khóe léo mà kết hợp chúng vớinhau sao cho hữu hiệu nhất.- Tuyệt đối tránh các tình trạng: cực đoan hóa lợi ích cá nhân hoặc lợi íchchung của tập thể, đối lập lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, không đượcchèn ép nguyện vọng chính đáng của cá nhân.Cũng như đã nói ở trên, để thực hiện được điều này, nhà giáo dục phải làngười am hiểu lợi ích của cá nhân lẫn tập thể, đồng thời phải có tính trungdung và uyển chuyển để điều phối hài hòa. Nên yêu cầu đặc biệt đối vớinhà giáo dục ở điểm này là “Lắng nghe và Thấu hiểu”.Trên đây là ba trong số bảy nguyên tắc giáo dục và mỗi nguyên tắc là mộtphần góp vào sự đảm bảo toàn diện cho sự thành công trong việc giáo dụcnhân cách học sinh. Vì lẽ đó mà muốn đạt được hiệu quả mỹ mãn tronggiáo dục, nhà giáo dục phải biết tuân thủ, kết hợp khéo léo nhịp nhàng tấtcả các nguyên tắc giáo dụcPosted by thienhaxanh2405 on 15thMarch and posted in Bài tập, Câu hỏi ôn tập* Thế nào là nguyên tắc giáo dục?Nguyên tắc giáo dục là những luận điểm xuất phát, có tính quy luật, chỉđạo phương hướng xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chứcquá trình giáo dục nhằm hình thành con người theo mục đích giáo dục đãđề ra.- Hệ thống các nguyên tắc giáo dục bao gồm các nguyên tắc sau:1. Tính mục đích và tính tư tưởng của công tác giáo dục.2. Giáo dục gắn với đời sống xã hội.3. Thống nhất ý thức và hành động trong công tác giáo dục.4. Giáo dục trong lao động.5. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.6. Tôn trọng nhân cách kết hợp đòi hỏi học sinh một cách hợp lý.7. Kết hợp việc lãnh đạo sư phạm của giáo viên với việc phát huy tínhchủ động, tính độc lập, sáng tạo của học sinh.8. Tính hệ thống, tính kế tiếp, tính liên tục trong quá trình giáo dục.9. Thống nhất các yêu cầu giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội.10. Tính đến đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân của học sinh trong côngtác giáo dục.11. Đảm bảo tính toàn vẹn của quá trình giáo dục nhân cách người họcsinh.Sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích từng nguyên tắc cụ thể.* Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính mục đích, tính tư tưởng của công tác giáodục:+ Nội dung nguyên tắc: Tất cả các biện pháp tác động [ảnh hưởng] giáodục phải hướng vào việc xây dựng mẫu người mà giáo dục đã đề ra.+ Biện pháp thực hiện:- Ra sức quán triệt chủ nghĩa Mac- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vềgiáo dục, thực hiện đường lối, nhiệm vụ cách mạng của nước ta về tưtưởng, văn hoá, giáo dục do Đảng và nhà nước đã đề ra.- Coi trọng giáo dục thế giới quan chủ nghĩa Mac – Lênin và tư tưởng HồChí Minh, đường lối – chính sách của Đảng và nhà nước, giáo dục đạođức và lối sống có văn hoá, theo pháp luật thông qua toàn bộ nội dunghọc nội khoá cũng như ngoại khoá.- Phải đảm bảo ý nghĩa chính trị- xã hội, tác dụng giáo dục tư tưởng vàđạo đức của các loại hình hoạt động xã hội và các mối quan hệ mà họcsinh tham gia, luôn chú ý xây dựng cho học sinh những định hướng, tưtưởng và động cơ đúng đắn để tích cực tham gia các hoạt động, các mốiquan hệ xã hội nhằm tự giác rèn luyện bản thân theo mục đích giáo dục.- Phải tổ chức quản lý chặt chẽ công tác giáo dục trong và ngoài nhàtrường, phải đảm bảo sự lãnh đạo của các tổ chức và phát huy vai tròĐoàn, Đội và các tập thể học sinh trong công tác giáo dục.* Nguyên tắc thứ hai: Giáo dục gắn với đời sống, với thực tiễn xây dựngvà bảo vệ đất nước trong từng giai đoạn:+ Nội dung: Công tác giáo dục thế hệ trẻ phải phù hợp với đường lối xâydựng đất nước trong từng giai đoạn, phải dựa vào những tác động và ảnhhưởng giáo dục của các quan hệ kinh tế, xã hội, của các lý tưởng chính trị– đạo đức, thẩm mỹ, lối sống có văn hoá, phải từng bước gắn công tácgiảng dạy- học tập, giáo dục với cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ đấtnước của nhân dân ta, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh.+ Biên pháp thực hiện:- Phải làm cho học sinh quan tâm đến những sự kiện lớn trong đời sống,chính trị, kinh tế, quốc phòng, văn hoá- xã hội của đất nước, hiểu đượcnhững thành tựu, những khó khăn và những vấn đề cần giải quyết trongcả nước và trong địa phương mình, để thông cảm với ý nghĩ, tình cảm,nguyện vọng của nhân dân.- Phải tổ chức lôi cuốn học sinh tuỳ theo lứa tuổi của từng cấp học, từnglứa tuổi mà tham gia các phong trào kinh tế, văn hoá- xã hội góp phầnvào việc thực hiện những nhiệm vụ cách mạng mà Đảng và nhà nước đãđề ra.- Phải khắc phục những biểu hiện của lối giáo dục chỉ đóng khung tronglớp học, trong nhà trường,trong các mối quan hệ gia đình, tách rời côngtác giáo dục của nhà trường với các phong trào chính trị- xã hội của nhândân.* Nguyên tắc 3: Thống nhất ý thức và hành động của học sinh trong côngtác giáo dục:+ Nội dung nguyên tắc: Nguyên tắc này đòi hỏi trong công tác giáo dụcnhất thiết phải:- Coi trọng việc xây dựng ý thức cũng như việc tổ chức tập luyện hànhđộng của người học.- Đảm bảo cho ý thức và hành động cũng như lời nói và việc làm của mỗingười đạt được sự thống nhất, phù hợp với nguyên tắc, tư tưởng chính trịvà đạo đức XHCN.- Đề phòng và khắc phục tình trạng tách rời giữa ý thức và hành động,hoặc giữa tâm trạng bên trong và biểu hiện bên ngoài.+ Biện pháp thực hiện:- Phải chú ý làm cho học sinh nắm được những khái niệm, chuẩn mực,định hướng giá trị về mặt đạo đức, pháp luật, lao động thẩm mỹ, thể chấtphù hợp với từng lứa tuổi.- Để chuyển ý thức và hành vi cần phải tổ chức có mục đích và tích luỹnhững kinh nghiệm xã hội của bản thân học sinh, những quan hệ qua lạitrên cơ sở hoạt động và giao lưu với những người xung quanh. Nhàtrường cần hình thành những quan hệ xã hội nhất định giúp học sinh khắcphục khó khăn trong việc thực hiện những quan hệ đó và biến những kinhnghiệm xã hội thành kinh nghiệm cá nhân của học sinh.* Nguyên tắc 4: Giáo dục trong lao động.+ Nội dung: Công tác giáo dục phải thông qua việc tổ chức cho học sinhtham gia các loại hình lao động vừa sức, nhờ đó mà hình thành cho họ:- Thái độ kính trọng người lao động.- Thừa nhận giá trị lớn lao của lao động.- Xây dựng cho họ niềm tin sâu sắc rằng chỉ có tham gia vào việc sảnxuất những giá trị vật chất cho xã hội, họ mới có quyền thoả mãn một sốđòi hỏi của bản thân, và bằng lao động của mình họ cần phải sáng tạonhiều phúc lợi vật chất hơn so với những cái mà họ được hưởng.- Hình thành cho họ lối sống cần cù, giản dị, tiết kiệm, trong sạch.- Có thái độ đúng đắn đối với tài sản xã hội.+ Biện pháp thực hiện:- Phải kết hợp giáo dục lao động với việc giáo dục tư tưởng, chính trị, đạođức, lối sống, văn hoá.- Phải tổ chức lao động làm sao đem lại lợi ích cho cá nhân, cho tập thể,xã hội; gắn bó chặt chẽ với những quan hệ xã hội, đòi hỏi những cố gắngvề mặt trí tuệ và thể chất, ý thức được ý nghĩa xã hội và ý nghĩa cá nhâncủa nó và tự nguyện tham gia một cách tích cực.- Cần khắc phục sự do dự, sự ngại khó, không mạnh dạn đưa lao độngvào nhà trường, vào quá trình đào tạo, không coi trọng và quan tâm đầyđủ việc tổ chức học sinh tham gia các hình thức lao động vừa sức ở giađình cũng như ở nhà trường. Mặt khác, cần khắc phục khuynh hướng đơngiản, hình thức chủ nghĩa trong việc tổ chức lao động cho học sinh,không quan tâm lựa chọn và phát huy ý nghĩa chính trị, đạo đức, nội dungkhoa học công nghệ, tác dụng kinh tế…* Nguyên tắc 5: Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể:+ Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục phải hết sức coi trọngviệc xây dựng và giáo dục tập thể học sinh, đặc biệt là các tổ chức chínhtrị của họ[ Đoàn, Đội…], coi đó là môi trường quan trọng và là phươngtiện mạnh mẽ để hình thành nhân cách của họ cũng như phát huy sởtrường, năng khiếu của cá nhân.+ Biện pháp thực hiện:- Cần phải xây dựng các mối quan hệ, giao lưu đúng đắn.- Tổ chức các hoạt động chung của tập thể, đặc biệt là các hoạt động vuichơi, hoạt động xã hội.- Xây dựng dư luận lành mạnh và truyền thống tốt đẹp của tập thể.- Tổ chức cuộc sống tinh thần phong phú, lành mạnh và bổ ích của tập thểvà của mỗi thành viên.- Coi tập thể là đối tượng giáo dục và hướng các tác động vào đó, đồngthời cũng coi tập thể là phương tiện giáo dục mạnh mẽ đến từng thànhviên, nghĩa là phải thực hiện quá trình tác động song song.- Cần khắc phục hiện tượng quá thiên về lối giáo dục tay đôi, do đó,không coi trọng xây dựng tập thể và giáo dục tập thể, biến tập thể thànhchủ thể giáo dục. Cần khắc phục hiện tượng tập thể “giả”, đó là một tậpthể rời rạc, thiếu mục đích, thiếu tổ chức, không có tác dụng tích cực vềmặt giáo dục và phát triển nhân cách của mỗi thành viên.* Nguyên tắc 6: Tôn trọng nhân cách học sinh, kết hợp đòi hỏi hợp lý đốivới họ.+ Nội dung:+] Tôn trọng nhân cách:- Luôn luôn đề cao phẩm giá, lòng tự trọng của họ.- Tin tưởng vào ý muốn tốt đẹp, tinh thần cầu tiến, nghị lực và khả năngtiềm tàng to lớn của họ, do đó mà có cách nhìn thấm đượm tinh thần nhânđạo.- Luôn đề ra giả thiết lạc quan về sự hoàn thiện nhân cách của họ.- Tôn trọng phẩm giá, đạo đức, trí tuệ, tài năng, tôn trọng tự do tư tưởngvà thân thể con người, chống mọi tư tưởng coi khinh con người, có nhữnghành động xúc phạm đến thân thể con người.- Tôn trọng không có nghĩa là tôn trọng cái hư, cái xấu của con người.+] Đòi hỏi cao và hợp lý đối với học sinh là:- Biết đòi hỏi họ có những cố gắng hơn, tích cực hơn.- Biết đề ra những tiêu chuẩn, những mục tiêu phấn đấu hợp lý, vừa sức,ngày càng được nâng cao để thúc đẩy họ không ngừng vươn lên.- Có thái độ nghiêm khắc, đúng mức đối với những thiếu xót, sai lầm củahọ, song không vì thế mà có thái độ gay gắt, mệnh lệnh hoặc mỉa mai,nhạo báng họ.- Có thái độ đúng mức, tế nhị, có lý, có tình, nghiêm mà không khắt khe,dân chủ mà không xuế xoà.+ Biện pháp: Nhà giáo dục cần phải:- Luôn luôn tìm tòi và phát hiện kịp thời những ý nghĩ và hành động tíchcực mới xuất hiện, những mầm mống tốt đẹp vừa mới biểu hiện trongnhân cách của học sinh để ra sức chăm sóc, vun xới.- Cần dựa vào những mặt tốt, mặt tích cực trong nhân cách của họ đểkhắc phục cái tiêu cực, cái yếu kém trong họ.- Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp giữa người giáo dục và người được giáodục với nhau trên cơ sở tôn trọng, tin cậy lẫn nhau.- Cần biết đánh giá đối tượng giáo dục cao hơn một chút so với cái họđang có.- Cần khắc phục tình trạng định kiến, bi quan, thiếu tin tưởng vào khảnăng phát triển, hoàn thiện nhân cách, đồng thời cũng phải khắc phụchiện tượng nuông chiều, buông thả, tự do chủ nghĩa.* Nguyên tắc 7: Kết hợp sự lãnh đạo sư phạm của giáo viên với việc pháthuy tính chủ động, độc lập, sáng tạo của học sinh.+ Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục trên cơ sở theo dõikhéo léo và chặt chẽ quá trình cũng như kết quả hoạt động của tập thể họcsinh và của mỗi học sinh mà phát huy được tính tự giác, tự nguyện, năngđộng, sáng tạo của họ trong việc xác định nhiệm vụ và lựa chọn các biệnpháp giáo dục.+ Biện pháp:- Đề cao vai trò làm chủ của học sinh và các tổ chức của họ.- Cần trao đổi, bàn bạc dân chủ với học sinh về nội dung, biện pháp vàhình thức giáo dục.- Ủng hộ những giải pháp tích cực và những sáng kiến đúng đắn của họ.- Thuyết phục họ và biết chờ đợi việc từ bỏ cách làm sai của họ.- Từng bước xây dựng chế độ tự quản của học sinh trong lớp và trongtrường. Cần tránh lối giáo dục tự do chủ nghĩa, để mặc học sinh muốnlàm gì thì làm theo hứng thú của họ.* Nguyên tắc 8: Tính hệ thống, tinh kế tiếp và tính liên tục trong công tácgiáo dục.+ Nội dung: Công tác này đòi hỏi phải tiến hành một cách lâu dài, có hệthống công tác giáo dục nhân cách và việc hình thành từng phẩm chất nóiriêng, phải dựa vào những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen, kinhnghiệm sống của học sinh, phải thực hiện theo từng bước, từng cấp, phảitiến hành liên tục, thường xuyên.+ Biện pháp:- Nội dung dạy học phải được xây dựng theo kiểu đồng tâm, mở rộng.- Trong suốt quá trình giáo dục, mỗi phẩm chất được hình thành phải luônluôn củng cố, tập luyện, nâng cao nhiều lần.- Cần phải giáo dục liên tục, thường xuyên ở mọi nơi, mọi lúc và do mọingười, qua mọi việc, kết hợp chặt chẽ trên lớp và ngoài lớp, trong trườngvà ngoài trường, gia đình và xã hội.* Nguyên tắc 9: Thống nhất các yêu cầu giáo dục của nhà trường, giađình và xã hội:+ Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi phải đảm bảo tính thống nhất và tínhtoàn vẹn của quá trình giáo dục bằng cách phối hợp chặt chẽ hoạt độngcủa các chủ thể bên trong nhà trường [giáo viên, Đội thiếu niên, tập thểhọc sinh…], cũng như bên ngoài nhà trường [ gia đình, cơ quan văn hoá –thể dục thể thao, các cơ sở kinh doanh – sản xuất…] theo một kế hoạch,chương trình giáo dục thống nhất về mục đích, nội dung, hình thức,phương pháp tổ chức và phương tiện giáo dục, phát huy những mặt mạnhcủa chủ thể giáo dục.+ Biện pháp thực hiện:- Nhà trường tổ chức các lực lượng giáo dục trong xã hội, trong mối quanhệ hợp tác chặt chẽ với nhà trường.- Phối hợp các kế hoạch chăm sóc, giáo dục học sinh của tập thể sư phạm,của hội phụ huynh học sinh, của các đoàn thể xã hội, các cơ quan văn hoá– xã hội, các cơ sở kinh doanh sản xuất.- Theo dõi tiến trình giáo dục, đánh giá kết quả công tác giáo dục.- Tổ chức tiến hành phổ biến tri thức khoa học giáo dục cho cha mẹ họcsinh, cho cán bộ và nhân dân địa phương.* Nguyên tắc 10: Tính đến đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá nhân họcsinh trong quá trình giáo dục:+ Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục khi lựa chọn nội dung,phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức quá trình giáo dục phải tínhđến những đặc điểm sinh lý, tâm lý ở từng lứa tuổi, từng cá nhân, nghĩa làphải chú ý đến đặc điểm của quá trình nhận thức, xúc cảm, tình cảm, ýchí, hành động của từng lứa tuổi học sinh. Đồng thời cũng phải chú ý đếnnhu cầu, động cơ, nguyện vọng, vốn kinh nghiệm, trình độ được giáo dục,sự trưởng thành về mặt xã hội, trình độ phát triển của tập thể học sinh vàtừng học sinh.+ Biện pháp:- Nhà giáo dục phải nắm vững đặc điểm của từng lứa tuổi và của từng cánhân trong các lứa tuổi đó.- Cần nghiên cứu đặc điểm của từng đối tượng giáo dục thông qua cáchoạt động thường ngày, thông qua tập thể, bạn bè và gia đình. Trên cơ sởđó mà đề ra các biện pháp giáo dục phù hợp.* Nguyên tắc 11: Bảo đảm tính toàn vẹn của quá trình giáo dục nhân cáchcủa học sinh:+ Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi phải có sự toàn vẹn về các mặt nhâncách của học sinh và quá trình giáo dục.+ Biện pháp: Để thực hiện nguyên tắc này cần:- Phải chú ý đầy đủ các mặt nhân cách cần hình thành.- Phải phối hợp, bổ sung các dạng hoạt động và giao lưu với nhau.- Phải sử dụng kết hợp các phương pháp, phương tiện và các hình thức tổchức giáo dục phù hợp với nội dung giáo dục.- Phải thực hiện đồng bộ các nội dung giáo dục: Đức dục, thể dục, mỹdục, trí dục, giáo dục lao động và hướng nghiệp.- Phải kết hợp chặt chẽ quá trình dạy học và quá trình giáo dục, quá trìnhgiáo dục trên lớp và ngoài lớp, ngoài trường, quá trình giáo dục, tự giáodục, quá trình giáo dục lại, các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhàtrường.trong đó có ba nguyên tắc trên.

Video liên quan

Chủ Đề