Tính chất hóa học chung của kim loại năm 2024

+ Tác dụng với oxi: Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag,...) tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit.

Ví dụ: 2Cu + O2 2CuO

+ Tác dụng với phi kim khác (Cl2, S,...): Nhiều kim loại tác dụng với nhiều phi kim, tạo thành muối.

Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

- Tác dụng với dung dịch axit:

Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng, ...) tạo thành muối và H2.

Ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

- Tác dụng với dung dịch muối:

Kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ các kim loại đứng trước Mg như: Na, K, Ba,...) tác dụng với muối của kim loại yếu hơn, tạo thành muối và kim loại mới.

Ví dụ: Mg + CuSO4→ MgSO4 + Cu

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 9 hay và chi tiết khác:

  • Dãy hoạt động hóa học của kim loại là gì
  • Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại
  • Nêu các tính chất vật lý của nhôm
  • Nêu các tính chất hóa học của nhôm
  • Nhôm có ứng dụng như thế nào trong đời sống
  • Tính chất hóa học chung của kim loại năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Tính chất hóa học chung của kim loại năm 2024

Tính chất hóa học chung của kim loại năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

1. Tính chất vật lí chung

Quảng cáo

Tính chất hóa học chung của kim loại năm 2024

  1. Tính dẻo

\=> Kim loại có tính dẻo nhất là Au

  1. Tính dẫn điện

\=> Khả năng dẫn điện của một số kim loại Ag > Cu > Au > Al > Fe

  1. Tính dẫn nhiệt
  1. Tính ánh kim

\=> Tính chất vật lí chung của kim loại như nói ở trên gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.

2. Tính chất vật lí riêng

Một số tính chất vật lý riêng của kim loại:

  1. Tính cứng

\=> Kim loại mềm nhất là Cs, kim loại cứng nhất là Cr

  1. Nhiệt độ nóng chảy

\=> Kim loại dễ nóng chảy nhất là Hg (-39 độ C), khó nóng chảy nhất là W

  1. Khối lượng riêng

- Kim loại có khối lượng riêng D < 5 gam/cm3 là kim loại nhẹ (Na, Li, Mg, Al,…)

- Kim loại có khối lượng riêng D > 5 gam/cm3 là kim loại nặng.( Cr, Fe, Zn, Pb, Ag, Hg,…)

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI

Tính chất điển hình của kim loại là tính khử: M → Mn+ + ne

1. Tác dụng với phi kim

  1. Tác dụng với clo

Hầu hết các kim loại đều có thể khử trực tiếp clo → muối clorua

\(\overset{o}{\mathop{2Fe}}\,\,\,\,+\,\,\,3\overset{o}{\mathop{C{{l}_{2}}}}\,\,\,\,\xrightarrow{{{t}^{o}}}\,\,\,2\overset{+3}{\mathop{Fe}}\,\overset{-1}{\mathop{C{{l}_{3}}}}\,\)

  1. Tác dụng với oxi

\(\overset{o}{\mathop{4Al}}\,\,\,\,+\,\,\,3\overset{o}{\mathop{{{O}_{2}}}}\,\,\,\,\xrightarrow{{{t}^{o}}}\,\,\,2\overset{+3}{\mathop{A{{l}_{2}}}}\,\overset{-1}{\mathop{{{O}_{3}}}}\,\)

  1. Tác dụng với lưu huỳnh

Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ xuống . Phản ứng cần đun nóng (trừ Hg). Ví dụ:

\(\overset{o}{\mathop{Hg}}\,\,\,\,+\,\,\,\overset{o}{\mathop{S}}\,\,\,\,\xrightarrow{{{t}^{o}}\,th\ddot{o}\hat{o}ng}\,\,\,\overset{+2}{\mathop{Hg}}\,\overset{-2}{\mathop{S}}\,\)

2. Tác dụng với dung dịch axit

  1. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học có thể tác dụng được với axit để sinh ra khí H2 bay lên.

\(\overset{o}{\mathop{Fe}}\,\,\,\,+\,\,\,2\,\overset{+1}{\mathop{H}}\,Cl\to \,\,\,\overset{+2}{\mathop{Fe}}\,\overset{-1}{\mathop{C{{l}_{2}}}}\,\,\,+\,\,\overset{o}{\mathop{{{H}_{2}}}}\,\)

  1. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc

KL + (H2SO4 đ, HNO3) → muối + sản phẩm khử (SO2, NO, NO2, H2S ….) + H2O

\(3\overset{o}{\mathop{Cu}}\,\,\,+\,\,8H\overset{+5}{\mathop{N}}\,{{O}_{3}}\,\,\xrightarrow{{{t}^{o}}}\,\,3\overset{+2}{\mathop{Cu}}\,{{(N{{O}_{3}})}_{2}}\,\,+\,\,2\overset{+2}{\mathop{N}}\,O\,\,+\,\,4{{H}_{2}}O\)

\(\overset{o}{\mathop{Cu}}\,\,\,+\,\,2{{H}_{2}}\overset{+5}{\mathop{S}}\,{{O}_{4}}\,\,\xrightarrow{{{t}^{o}}}\,\,\overset{+2}{\mathop{Cu}}\,S{{O}_{4}}\,\,+\,\,\overset{+2}{\mathop{S}}\,{{O}_{2}}\,\,+\,\,2{{H}_{2}}O\)

● Chú ý : HNO3, H2SO4 đặc, nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr, ...

KL sẽ lên số OXH cao nhất khi tác dụng với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc.

3. Tác dụng với nước

\(\overset{o}{\mathop{Na}}\,\,\,\,+\,\,\,2\,\overset{+1}{\mathop{{{H}_{2}}}}\,O\,\,\to \,\,\,\overset{+1}{\mathop{2Na}}\,OH\,\,+\,\,\overset{o}{\mathop{{{H}_{2}}}}\,\)

4. Tác dụng với dung dịch muối

- Với Na, K, Ca và Ba phản ứng với nước trước sau đó dung dịch kiềm tạo thành sẽ phản ứng với muối.

- Với các kim loại không tan trong nước, kim loại hoạt động đẩy được kim loại kém hoạt động ra khỏi dung dịch muối của chúng theo quy tắc α.

\(\overset{o}{\mathop{Fe}}\,\,\,\,+\,\,\,\,\overset{+2}{\mathop{Cu}}\,S{{O}_{4}}\,\,\to \,\,\,\overset{+2}{\mathop{Fe}}\,S{{O}_{4}}\,\,+\,\,\overset{o}{\mathop{Cu}}\,\)

5. Tác dụng với dung dịch kiềm

Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính như Al, Zn, Be, Sn, Pb... tác dụng được với dung dịch kiềm (đặc).

2Al + 6H2O + 2NaOH → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

6. Tác dụng với oxit kim loại

Các kim loại mạnh khử được các oxit kim loại yếu hơn ở nhiệt độ cao thành kim loại

Tính chất hóa học chung của kim loại năm 2024

III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

- Các kim loại trong dãy điện hoá được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần.

- Dãy điện hoá cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá - khử: chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.