Trắc nghiệm Khái quát văn học Việt Nam từ đầu the kỷ 20 đến cách mạng tháng Tám năm 1945

Trắc nghiệm bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 có đáp án

Trang trước Trang sau

Câu 1 : Đáp án không phải đặc điểm của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa

B. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển

C. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng

D. Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa

Hiển thị đáp án

Đặc điểm của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945:

- Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa

- Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển

- Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng

Chọn đáp án : D

Câu 2 : Tiền đề dẫn đến văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa là:

A. Pháp xâm lược, khai thác thuộc địa,.. cho nên cơ cấu xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc

B. Văn hóa Việt Nam tiếp xúc với văn hóa phương Tây

C. Báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh, chữ quốc ngữ dần dần thay thế chữ Hán, chữ Nôm…

D. Tất cả các đáp án trên

Hiển thị đáp án

Tiền đề:

- Pháp xâm lược, khai thác thuộc địa,.. cho nên cơ cấu xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc

- Văn hóa Việt Nam tiếp xúc với văn hóa phương Tây

- Báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh, chữ quốc ngữ dần dần thay thế chữ Hán, chữ Nôm, phong trào dịch thuật phát triển; lớp trí thức Tây học thay thế lớp trí thức Nho học, đóng vai trò trung tâm trong đời sống văn hóa thời kì này.

Chọn đáp án : D

Câu 3 : Đầu thế kỉ XX, sự thay đổi chữ viết của nước ta có tác động như thế nào đến đời sống văn học nước nhà?

A. Chữ quốc ngữ ra đời và tồn tại song song với chữ Hán và chữ Nôm.

B. Chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán, chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực từ hành chính đến văn chương, nghệ thuật.

C. Chữ Hán và chữ Nôm tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong văn chương nghệ thuật.

D. Chữ quốc ngữ ra đời nhưng chưa tác động mạnh mẽ đến văn chương nghệ thuật.

Hiển thị đáp án

Đầu thế kỉ XX, chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán và chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực, từ hành chính công vụ đến văn chương nghệ thuật

Chọn đáp án : B

Câu 4 : “Hiện đại hóa” văn học được hiểu là:

A. Là quá trình làm cho văn học Việt Nam thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới.

B. Là quá trình văn học Việt Nam tiếp thu những nét mới của văn học phương Tây để làm phong phú nền văn học vốn phụ thuộc vào Trung Hoa.

C. Là quá trình loại bỏ dần nền văn học phong kiến

D. Là quá trình đổi mới hệ thống thi pháp văn học theo văn hóa Pháp

Hiển thị đáp án

Hiện đại hóa được hiểu là quá trình làm cho văn học Việt Nam thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới

Chọn đáp án : A

Câu 5 : Qúa trình hiện đại hóa được chia làm mấy giai đoạn?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hiển thị đáp án

Quá trình hiện đại hóa chia làm ba giai đoạn:

- Giai đoạn thứ nhất [từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920]

- Giai đoạn thứ hai [ khoảng từ năm 1920 đến năm 1930]

- Giai đoạn thứ ba [ khoảng từ năm 1930 đến năm 1945]

Chọn đáp án : C

Câu 6 : Hai bộ phận chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

A. Văn học dân gian và văn học viết

B. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm

C. Văn học thuần Việt và văn học chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây

D. Văn học công khai và văn học không công khai

Hiển thị đáp án

Văn học hình thành hai bộ phận:

- Bộ phận văn học công khai

- Bộ phận văn học không công khai

Chọn đáp án : D

Câu 7 : Nội dung sau đúng hay sai? “Bộ phận văn học công khai không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp với chính quyền thực dân”

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án

- Đúng

- Bộ phận văn học công khai: là văn học hợp pháp tồn tại trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến. Những tác phẩm này có tính dân tộc và tư tưởng lành mạnh nhưng không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp với chính quyền thực dân

Chọn đáp án : A

Câu 8 : Thể loại chính của xu hướng văn học hiện thực là:

A. Thơ trữ tình

B. Tiểu thuyết

C. Truyện ngắn

D. Văn xuôi trữ tình

E. Phóng sự

Hiển thị đáp án

Thể loại của xu hướng văn học hiện thực trong bộ phận văn học không công khai:

- Tiểu thuyết

- Truyện ngắn

- Phóng sự

Câu 9 : Đáp án không phải nội dung của bộ phận văn học không công khai?

A. Đấu tranh chống thực dân và tay sai

B. Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là độc lập tự do

C. Thể hiện cái tôi trữ tình đầy cảm xúc, những khát vọng và ước mơ

D. Biểu lộ nhiệt tình vì đất nước

Hiển thị đáp án

Nội dung bộ phận văn học không công khai:

- Đấu tranh chống thực dân và tay sai

- Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là độc lập tự do

- Biểu lộ nhiệt tình vì đất nước

Nội dung thể hiện cái tôi trữ tình đầy cảm xúc, những khát vọng và ước mơ là thuộc văn học lãng mạn.

Đáp án cần chọn là: C

Chọn đáp án : C

Câu 10 : Hình tượng trung tâm của bộ phận văn học không công khai là:

A. Hình tượng người nghệ sĩ

B. Hình tượng người thi sĩ

C. Hình tượng người chiến sĩ

D. Tình yêu, thiên nhiên, tôn giáo

Hiển thị đáp án

Hình tượng trung tâm của bộ phận văn học không công khai là hình tượng người chiến sĩ.

Chọn đáp án : C

Câu 11 : Đáp án nào sau đây nói đúng về mối quan hệ giữa xu hướng văn học hiện thực và văn học lãng mạn?

A. Cùng tồn tại song song và hoàn toàn đối lập nhau, đấu tranh loại trừ nhau

B. Cùng tồn tại song song, vừa đấu tranh nhau vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, có khi chuyển hóa lẫn nhau.

C. Cùng tồn tại song song nhưng luôn có ranh giới biệt lập không quan hệ với nhau

D. Cùng tồn tại song song, hoàn toàn đối lập nhau về giá trị nhưng không loại trừ nhau

Hiển thị đáp án

Văn học lãng mạn và văn học hiện thực cùng tồn tại song song, vừa đấu tranh với nhau, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, có khi chuyển hóa lẫn nhau

Chọn đáp án : B

Câu 12 : Nội dung chính của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

A. Nội dung yêu nước

B. Nội dung nhân đạo

C. Cả hai đáp án trên đều đúng

D. Cả hai đáp án trên đều sai

Hiển thị đáp án

Nội dung chính của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945:

- Nội dung yêu nước: Yêu nước gắn liền với quê hương, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp quê hương, đất nước, yêu nước gắn với lí tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản

- Nội dung nhân đạo: Gắn với sự thức tỉnh cá nhân của người cầm bút

Chọn đáp án : C

Câu 13 : Thể loại văn học nào mới xuất hiện trong giai đoạn 1930 – 1945?

A. Tiểu thuyết chương hồi

B. Hát nói, kịch, biểu, cáo

C. Phóng sự, phê bình văn học

D. Tiểu thuyết, truyện thơ

Hiển thị đáp án

Thể loại văn học mới xuất hiện: phóng sự, phê bình văn học.

Chọn đáp án : C

Câu 14 : Đáp án không phải đặc điểm ngôn ngữ của văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kí XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Ngôn ngữ gần gũi, hiện đại

B. Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm

C. Lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, quy phạm nghiêm ngặt của văn học trung đại vẫn được sử dụng và tuân thủ chặt chẽ

D. Phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt phong phú

Hiển thị đáp án

Ngôn ngữ:

- Ngôn ngữ gần gũi, từng bước hiện đại

- Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, quy phạm nghiêm ngặt của văn học trung đại

- Phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt phong phú

Chọn đáp án : C

Xem thêm các Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Trang trước Trang sau

Trắc nghiệm bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX có đáp án

Trang trước Trang sau

Câu 1 : Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 trải qua mấy chặng đường chính?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : B

Câu 2 : Đặc điểm nào không phải là đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?

A. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.

B. Nền văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.

C. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

D. Nền văn học hướng về đại chúng.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : B

Câu 3 : Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm khuynh hướng lãng mạn được thể hiện như thế nào trong văn học giai đoạn 1945-1975.

A. Là khuynh hướng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai.

B. Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới

C. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

D. Các tác phẩm đều có kết thúc có hậu, được hưởng cuộc sống hạnh phúc, no ấm.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : D

Câu 4 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với cảm hứng sử thi trong văn học giai đoạn 1945 – 1975?

A. Đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, liên quan đến giai cấp, đồng bào, Tổ quốc và thời đại.

B. Chủ đề các tác phẩm đều viết về niềm vui chiến thắng, né tránh những tổn thất, hi sinh trong chiến tranh.

C. Nhận vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.

D. Cái đẹp ở mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu nói đến cái riêng thì cũng phải hoà với cái chung.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : B

Câu 5 : Quan niệm về độc giả của văn học Việt Nam sau năm 1975 có gì mới?

A. Độc giả là những đối tượng để tuyên truyền, giác ngộ.

B. Độc giả là người mua hàng, nhà văn là người bán hàng.

C. Độc giả là những người bạn để giao lưu, đối thoại một cách bình đẳng.

D. Độc giả là người hoàn toàn quyết định số phận của nhà văn.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Câu 6 : Giai đoạn 1945-1975, văn học Việt Nam đã tìm đến những hình thức nghệ thuật nào để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ của đại chúng?

A. Mới mẻ đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ nghệ thuật tinh tế, trau chuốt.

B. Hấp dẫn đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ cầu kì, đa nghĩa.

C. Quen thuộc đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu.

D. Dễ dãi đối với nhân dân, được thể hiện bằng ngôn ngữ bình dân, suồng sã.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Câu 7 : Nhiệm vụ của văn học trong giai đoạn đất nước bước vào cuộc chiến tranh gian khổ, trường kì là:

A. Phản ánh chân thực và cổ vũ công cuộc xây dựng đất nước.

B. Nêu bật được những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước.

C. Tập trung phục vụ chính trị tuyên truyền, cổ vũ chiến đấu.

D. Đưa tin nhanh chóng về những chiến thắng trên các chiến trường.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Câu 8 : Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 không mắc phải hạn chế nào?

A. Một số cây bút chạy theo thị hiếu thấp kém của 1 bộ phận công chúng, biến sáng tác văn học mọt thứ hàng hóa để câu khách.

B. Nhiều tác phẩm thể hiện con người và cuộc sống một cách đơn giản, xuôi chiều, phiến diện, công thức.

C. Yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm nhiều khi bị hạ thấp.

D. Cá tính, phong cách riêng của nhà văn chưa được phát huy mạnh mẽ.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : A

Câu 9 : Đại hội Đảng lần thứ VI đã đánh dấu sự đổi mới mạnh mẽ của nền văn học nước ta như thế nào?

A. Tạo nên một phong trào nói thẳng, nói thật trong sáng tác văn học.

B. Khuyến khích các nhà văn, nhà thơ nghĩ ra những thể loại mới.

C. Đưa kịch lên vị trí hàng đầu của các thể loại văn học.

D. Đề cao nội dung tư tưởng của các tác phẩm văn học Việt Nam ở nước ngoài.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : A

Câu 10 : Lí do nào làm cho tiểu thuyết Việt Nam từ sau năm 1975, nhất là sau 1986 nhạt dần chất sử thi và tăng dần chất liểu thuyết?

A. Nội dung chính trong các tác phẩm là cuộc sống con người được quan sát chủ yếu ở góc độ đời tư.

B. Không gian, thời gian nghệ thuật là cuộc sống hiện tại đang diễn ra với tất cả tính chất bề bộn, phức tạp của nó.

C. Nhân vật được nhìn nhận như là những con người bình thường gần gũi xung quanh chúng ta.

D. Cả A, B và C

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : D

Xem thêm các Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Trang trước Trang sau

Trắc nghiệm ngữ văn 11: bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945

Trắc nghiệm Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết the kỉ 20

26 giây trước

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Khái quát văn học Việt Nam từ đầu Cách mạng tháng Tám 1945 đến thế kỉ XX

THPT Sóc Trăng Send an email
0 3 phút
Câu 1. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975 trải qua mấy chặng đường chính?

A. 2

B. 3

Bạn đang xem: Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Khái quát văn học Việt Nam từ đầu Cách mạng tháng Tám 1945 đến thế kỉ XX

C. 4

Bài viết gần đây
  • Dàn ý phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông

  • Phân tích vẻ đẹp sông Hương trong bài Ai đã đặt tên cho dòng sông

  • Bình luận về vẻ đẹp sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông

  • Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông liên hệ Đây thôn Vĩ Dạ

D. 5

Câu 2. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?

A. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.

B. Nền văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.

C. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

D. Nền văn học hướng về đại chúng.

Câu 3. Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm khuynh hướng lãng mạn được thể hiện như thế nào trong văn học giai đoạn 1945-1975

A. Là khuynh hướng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai

B. Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới

C. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

D. Các tác phẩm đều có kết thúc có hậu, được hưởng cuộc sống hạnh phúc, no ấm

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với cảm hứng sử thi trong văn học giai đoạn 1945 – 1975

A. Đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, liên quan đến giai cấp, đồng bào, Tổ quốc và thời đại.

B. Chủ đề các tác phẩm đều viết về niềm vui chiến thắng, né tránh những tổn thất, hi sinh trong chiến tranh

C. Nhận vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.

D. Cái đẹp ở mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu nói đến cái riêng thì cũng phải hoà với cái chung

Câu 5. Quan niệm về độc giả của văn học Việt Nam sau năm 1975 có gì mới?

A. Độc giả là những đối tượng để tuyên truyền, giác ngộ

B. Độc giả là người mua hàng, nhà văn là người bán hàng

C. Độc giả là những người bạn để giao lưu, đối thoại một cách bình đẳng

D. Độc giả là người hoàn toàn quyết định số phận của nhà văn

Câu 6. Giai đoạn 1945-1975, văn học Việt Nam đã tìm đến những hình thức nghệ thuật nào để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ của đại chúng

A. Mới mẻ đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ nghệ thuật tinh tế, trau chuốt.

B. Hấp dẫn đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ cầu kì, đa nghĩa

C. Quen thuộc đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu

D. Dễ dãi đối với nhân dân, được thể hiện bằng ngôn ngữ bình dân, suồng sã

Câu 7. Nhiệm vụ của văn học trong giai đoạn đất nước bước vào cuộc chiến tranh gian khổ, trường kì là

A. Phản ánh chân thực và cổ vũ công cuộc xây dựng đất nước

B. Nêu bật được những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước

C. Tập trung phục vụ chính trị tuyên truyền, cổ vũ chiến đấu

D. Đưa tin nhanh chóng về những chiến thắng trên các chiến trường.

Nội dung

  • 1 đáp án Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Khái quát văn học Việt Nam từ đầu Cách mạng tháng Tám 1945 đến thế kỉ XX
  • 2 Trắc nghiệm ngữ văn lớp 12 có đáp án bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu Cách mạng tháng Tám 1945 đến thế kỉ XX

Video liên quan

Chủ Đề