Trái Đất là hành tinh thứ mấy tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời

Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh, kể tên các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời . Câu 1 trang 4 Sách bài tập (SBT) Địa lí 6 – Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của Trái Đất

Dựa vào hình 1-1 hãy cho biết:

Trái Đất là hành tinh thứ mấy tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời

– Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh, kể tên các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời 

–  Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

Quảng cáo

– Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh. Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.

– Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy?

A.Thứ 2.

B.Thứ 3.

C.Thứ 4.

D.Thứ 5.

Quan sát hình 1, em hãy kể tên tám hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, thoe thứ tự xa dần Mặt Trời?

Trái Đất là hành tinh thứ mấy tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời

1. Em hãy kể tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời? Cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

2. Cho biết Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian tự quay? 3. Cho biết Trái đất quay quanh Mặt Trời theo hướng nào? Độ nghiêng? Hướng Nghiêng?

4. Trái đất có bao nhiêu múi giờ? Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?

5. Nêu khái niệm và vai trò, cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất?

6. Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? - Mức độ thông hiểu:

7. Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải?

8. Trình bày hệ quả của sự vận động Trái Đất tự quay quanh trục?

9. Núi lửa gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có người sinh sống?

10. Vì sao có hiện tượng ngày, đêm dài ngày khác nhau trên Trái Đất?

11. Trình bày đặc điểm các dạng địa hình trên Trái Đất? - Mức độ vận dụng:

12. Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?

13. Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở trên Trái Đất?

14. Nếu Việt Nam là 9h sáng ngày 10/12/2019 thì ở Canberra là mấy giờ? Ở Niudeli là mấy giờ?

15. Khi nửa Cầu Bắc nghiêng về phía Mặt Trời, lúc đó Việt Nam và Ôx- trây- lia đang là mùa nào?

16. Em hiểu thế nào về câu ca dao sau: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sang Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”

17. Phân biệt núi già và núi trẻ? Kể tên các núi già , núi trẻ mà em biết.

18. Tại sao nói: Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?

19. Em hãy đọc bài báo sau đây, vận dụng các kiến thức đã học và trả lời câu hỏi bên dưới: “Đỉnh Phan - Xi - Păng - những điều cần biết về ‘nóc nhà Đông Dương’ Bạn có biết Phan - Xi - Păng được hình thành vào thời khoảng giáp ranh của hai kỷ Permi -Trias của đại Cổ sinh (Paleozoi) và đại Trung sinh (Mesozoi) cách nay 260- 250 triệu năm. Mỗi một năm đỉnh núi này cao thêm 0,032m. Nằm cách thị trấn Sa Pa (Lào Cai) khoảng 9 km về phía Tây Nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam. Theo tiếng địa phương, núi tên là "Hủa Xi Pan" và có nghĩa là "phiến đá khổng lồ chênh vênh". Chiều cao của đỉnh núi đo đạc năm 1909 là 3.143 m, tuy vậy theo số liệu mới nhất của Cục Đo đạc, bản đồ và thông tin địa lý Việt Nam đưa ra vào cuối tháng 6 năm 2019, đỉnh núi cao 3.147,3m. Với chiều dài 280 km từ Phong Thổ đến Hòa Bình, chiều ngang chân núi rộng nhất tầm 75km, hẹp là 45 km, gồm ba khối: khối Bạch Mộc Lương Tử, khối Phan Xi Păng và khối Pú Luông. Cả mái nhà đồ sộ này là địa điểm du lịch lý thú cho du khách thập phương, nó ẩn chứa bao điều kỳ lạ.” a. Núi Phan - xi - păng là núi già hay núi trẻ? Phân biệt đặc điểm đỉnh, sườn của núi già và núi trẻ? Tại sao ngọn núi này vẫn cao lên? b. Núi Phan - xi - păng là núi thấp, trung bình hay núi cao? Năm 2019, đỉnh núi đã cao thêm bao nhiêu cm so với năm 1909?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 6 SGK Địa lí 6

Đề bài

Quan sát hình 1, em hãy kể tên tám hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

Lời giải chi tiết

- Tám hành tinh trong hệ mặt trời : Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh.

- Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt trời.

loigiaihay.com

Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự Xa Dần mặt trời ý nghĩa của khoảng cách từ trái đất đến mặt trời

Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy?

Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu gọi là

Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số

Đối diện với kinh tuyến gốc là

Vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu là

Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời là

Trên quả Địa cầu, nếu cứ cách nhau 100, ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả

Trên quả Địa cầu, nếu cứ cách nhau 100, ta vẽ một vĩ tuyến thì có tất cả