Trời sinh voi trời sinh cỏ nghĩa là gì

Nhiều người thắc mắc Bài viết hôm nay sẽ giải đáp điều này


Thành ngữ liên quan:

Nghĩa đen: Ý câu tục ngữ là trời sinh ra loài voi chắc chắn sẽ sinh ra cỏ để làm thức ăn cho voi. Đây chính là quy luật của tự nhiên do trời đất tạo ra

Ý nghĩa tục ngữ trời sinh voi sinh cỏ có nghĩa là Khi cha mẹ sinh con ra thì con cái sẽ tự biết cách sống, cách kiếm ăn cho bản thân mà cha mẹ không cần cha mẹ nuôi dưỡng.

Hiện nay câu tục ngữ này được lên án mạnh mẽ vì cha mẹ không có trách nhiệm đối với con cái và xã hội, do đó ngày nay con người sinh ra con cái khi kinh tế cho phép, để cha mẹ có thể sinh con và nuôi dưỡng con cái một cách đúng đắn. Khi sinh con người mẹ trải qua biết bao nhiêu cực khổ và nguy hiểm và được những lời động viên từ bạn bè và gia đình hi vọng người mẹ và con sinh ra khỏe mạnh không bị sao cả, khi con cái lầm lỗi thì người mẹ sẽ là người chịu lỗi đó vì và con hư tại mẹ không biết dạy dỗ con mình. Do đó khi sinh con bạn nên hãy suy nghĩ thấu đáo để con được sinh ra được dạy dỗ toàn diện hơn.

Trời sinh voi sinh cỏ

Thành ngữ liên quan:

– Đông con hơn nhiều của

Chuyển thành ngữ sang tiếng nước ngoài:

Tiếng Anh: God never sends mouths but he sends meat.
Tiếng Trung: 上帝从不发送嘴,但他送肉
Tiếng Hàn: 하나님은 입을 전송되지 않습니다하지만 그는 고기를 전송
Tiếng Nhật: 神は口を送信することはありませんが、彼は肉を送ります

Qua bài viết của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết

,

Trời sinh voi, trời sinh cỏ

Ta có thể hiểu câu này theo hai nghĩa đen và bóng. Nếu hiểu nghĩa đen thì đó là một quy luât tự nhiên, khi trời sinh voi thì tất nhiên phải sinh ra cỏ để nuôi sống loài voi. Tuy nhiên, nếu hiểu theo nghĩa bóng thì câu này có nghĩa là bố mẹ sinh con ra thì con ắt sẽ tìm được cách mưu sinh không cần bố mẹ nuôi dưỡng.

Đây là quan niệm sai trái, em không đồng tình vì nó thể hiện sự thiếu trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái.

Đông con hơn nhiều của

Ta hiểu câu này như sau: Về nghĩa đen câu này muốn nói con cái là thứ quý giá nhất và không một thứ của quý nào có thể sánh bằng. Nghĩa bóng câu nói này là sinh nhiều con cái sau này còn có người chăm sóc khi về già còn hơn là có của nhưng không có người chăm sóc.

Em không đồng tình với quan điểm này bởi nó thể hiện sự ích kỉ của bố mẹ. Bố mẹ muốn sau này có người chăm sóc khi về già nhưng bố mẹ không nghĩ đến quá trình chăm con như thế nào để lớn đến khi phụng dưỡng cha mẹ. Đó là quá trình vất vả, nhà ít con đã vất vả, nhà nhiều con càng vất vả hơn. Do đó, các con chắc chắn sẽ thiếu thốn đủ thứ và thậm chí không được đi học.

Trọng nam khinh nữ

Ta hiểu câu này là quý trọng con trai, ghét bỏ con gái và chỉ nên sinh con trai, không sinh con gái.

Đây là quan niệm cổ hủ, em không đồng tình. Trong xã hội hiện đại ngày nay, con gái hoàn toàn có thể làm được những việc mà con trai làm. Vai trò của người phụ nữ ngày càng lên cao. Do đó, không nên có sự trọng nam khinh nữ ở đây. Phải có sự công bằng, bình đẳng, con nào cũng phải mang nặng 9 tháng 10 ngày, cũng là máu mủ của mình.

Em hãy giải thích và nêu lên thái độ của mình đối với những quan niệm sau: Trời sinh voi, trời sinh cỏ; Đông con hơn nhiều của; Trọng nam khinh nữ.

Đề bài

Em hãy giải thích và nêu lên thái độ của mình đối với những quan niệm sau: Trời sinh voi, trời sinh cỏ; Đông con hơn nhiều của; Trọng nam khinh nữ.

Lời giải chi tiết

      “Trời sinh voi sinh cỏ” là câu tục ngữ được lưu truyền trong dân gian từ xa xưa. Xét về nghĩa đen, câu tục ngữ muốn nói về sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên, con vật sinh ra thì ắt sẽ có thức ăn cho chúng phát triển. Xét về nghĩa bóng, câu tục ngữ đưa ra quan niệm về vấn đề sinh sản tự nhiên của con người: cha mẹ chỉ cần sinh con cái, còn lại con sẽ phát triển, trưởng thành theo tự nhiên mà không cần nuôi dạy tốn kém. Đây được coi là quan niệm cổ hủ, chỉ phù hợp với xã hội xưa, khi mà con người mới đang trong giai đoạn khai hoang lập địa. Chính vì vậy, trong xã hội ngày nay, tư tưởng trong câu tục ngữ đã không còn nguyên giá trị nữa bởi sự phát triển quá nhanh của nền kinh tế và đặc biệt là sự bùng nổ, khủng hoảng dân số. Không chỉ vậy, vấn đề nuôi dưỡng, dạy bảo con cái cũng rất phức tạp khi bậc cha mẹ mải chạy theo công việc hoặc không đủ điều kiện sống. Bằng chứng là có rất nhiều trẻ em được sinh ra nhưng lại phải sống trong trại trẻ mồ côi, làng trẻ SOS vì bị bỏi rơi hoặc cha mẹ gửi nhờ “nuôi hộ”. Đau lòng hơn cả là biết bao trẻ sơ sinh, thậm chí có những em bé còn chưa kịp chào đời đã bị chính mẹ ruột của mình vứt bỏ vì nhiều nguyên do, mà chủ yếu là sự vô tâm của con người. Có thể thấy, trong xã hội như hiện nay, quan niệm của câu tục ngữ đã không còn phù hợp nữa mà thay vào đó, chúng ta phải tiến hành kế hoạch hóa gia đình, kiểm soát sự bùng nổ dân số để đảm bảo cuộc sống của tất cả người dân trên cả nước.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm GDCD lớp 11 - Xem ngay

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

trời sinh voi, trời sinh cỏ có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu trời sinh voi, trời sinh cỏ trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ trời sinh voi, trời sinh cỏ trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ trời sinh voi, trời sinh cỏ nghĩa là gì.

Quan niệm xưa phó mặc việc nuôi dưỡng con cái cho trời đất. Người ta cho rằng đẻ con ra rồi ắt sẽ nuôi được con. Tạo hoá đã để cho con người sinh sôi thì cũng sẽ ban phát thức ăn để con người tồn tại.
  • nói tràng ba, khoát bảy là gì?
  • công minh chính trực là gì?
  • thay ngựa giữa dòng là gì?
  • ăn không, ngồi rồi là gì?
  • nhân tình thế thái là gì?
  • đẹp phô ra, xấu xa đậy lại là gì?
  • một người làm nên, cả họ được cậy; một người làm bậy, cả họ mất nhờ là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "trời sinh voi, trời sinh cỏ" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

trời sinh voi, trời sinh cỏ có nghĩa là: Quan niệm xưa phó mặc việc nuôi dưỡng con cái cho trời đất. Người ta cho rằng đẻ con ra rồi ắt sẽ nuôi được con. Tạo hoá đã để cho con người sinh sôi thì cũng sẽ ban phát thức ăn để con người tồn tại.

Đây là cách dùng câu trời sinh voi, trời sinh cỏ. Thực chất, "trời sinh voi, trời sinh cỏ" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ trời sinh voi, trời sinh cỏ là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Đề bài: Nêu ý kiến của em về câu Trời sinh voi trời sinh cỏ

Quảng cáo

     “Trời sinh voi sinh cỏ” là câu tục ngữ được lưu truyền trong dân gian từ xa xưa. Xét về nghĩa đen, câu tục ngữ muốn nói về sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên, con vật sinh ra thì ắt sẽ có thức ăn cho chúng phát triển. Xét về nghĩa bóng, câu tục ngữ đưa ra quan niệm về vấn đề sinh sản tự nhiên của con người: cha mẹ chỉ cần sinh con cái, còn lại con sẽ phát triển, trưởng thành theo tự nhiên mà không cần nuôi dạy tốn kém. Đây được coi là quan niệm cổ hủ, chỉ phù hợp với xã hội xưa, khi mà con người mới đang trong giai đoạn khai hoang lập địa. Chính vì vậy, trong xã hội ngày nay, tư tưởng trong câu tục ngữ đã không còn nguyên giá trị nữa bởi sự phát triển quá nhanh của nền kinh tế và đặc biệt là sự bùng nổ, khủng hoảng dân số. Không chỉ vậy, vấn đề nuôi dưỡng, dạy bảo con cái cũng rất phức tạp khi bậc cha mẹ mải chạy theo công việc hoặc không đủ điều kiện sống. Bằng chứng là có rất nhiều trẻ em được sinh ra nhưng lại phải sống trong trại trẻ mồ côi, làng trẻ SOS vì bị bỏi rơi hoặc cha mẹ gửi nhờ “nuôi hộ”. Đau lòng hơn cả là biết bao trẻ sơ sinh, thậm chí có những em bé còn chưa kịp chào đời đã bị chính mẹ ruột của mình vứt bỏ vì nhiều nguyên do, mà chủ yếu là sự vô tâm của con người. Có thể thấy, trong xã hội như hiện nay, quan niệm của câu tục ngữ đã không còn phù hợp nữa mà thay vào đó, chúng ta phải tiến hành kế hoạch hóa gia đình, kiểm soát sự bùng nổ dân số để đảm bảo cuộc sống của tất cả người dân trên cả nước.

Xem thêm các bài văn mẫu lớp 12 Ôn thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề