Trong các trường hợp nào sau đây, trường hợp nào có công cơ học

Tìm x biết rằng [Vật lý - Lớp 7]

3 trả lời

Tìm x biết rằng [Vật lý - Lớp 7]

3 trả lời

Tính [Vật lý - Lớp 7]

2 trả lời

Một tòa nhà có chiều cao 16m [Vật lý - Lớp 10]

2 trả lời

Hãy nêu đặc điểm chuyển động của hai xe [Vật lý - Lớp 10]

2 trả lời

Tính R1, R2? Mn giải giúp e vs ạ [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Công thức tính năng lượng của 1 tụ điện [Vật lý - Lớp 11]

1 trả lời

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Trong trường hợp nào dưới đây có công cơ học?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Vật lý 8 do Top lời giải biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Trong trường hợp nào dưới đây có công cơ học?

A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.

B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ.

C. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát.

D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được.

Trả lời:

Đáp án đúng:A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.

- Trường hợp có công cơ học là một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.

Giải thích:

- Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động

Kiến thức tham khảo về Công cơ học.

1. Công cơ học là gì?

- Công cơ học là công của lực [khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật].

- Công cơ học thường được gọi tắt là công.

- Ví dụ:

+ Một đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động, ta nói lực kéo của đầu tàu thực hiện công cơ học, hay đầu tàu thực hiện công cơ học.

- Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.

- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố:

+ Lực tác dụng vào vật.

+ Độ chuyển dời của vật.

2. Công thức tính công

- Công thức tính công cơ học khi lực F làm dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực :

A = F. s

- Trong đó:

+Alà công của lựcF[J]

+Flà lực tác dụng vào vật [N]

+squãng đường vật dịch chuyển [m]

- Đơn vị của công là Jun, [kí hiệu là J].

- 1J=1N.1m=1Nm.

- Bội số của Jun là kilojun [kí hiệu là kJ],1kJ=1000J.

- Chú ý:

+ Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.

+ Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không

3.Định luật về công

- Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại

4. Các máy cơ đơn giản

Mặt phẳng nghiêng

- Mặt phẳng nghiênglà một trong số những loại máy cơ đơn giản được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống hằng ngày. Mặt phẳng nghiêng có thể hiểu đơn giản là một tấm ván đặt nghiêng dùng để đưa vật lên cao. Nó là một mặt phẳng với điểm đầu và điểm cuối có độ cao khác nhau. Thông thường, khi chúng ta di chuyển một vật lên cao với phương thẳng đứng sẽ tốn rất nhiều sức. Tuy nhiên nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng thì lực dùng để di chuyển vật lên cao sẽ nhỏ hơn.

- Điểm trừ của việc sử dụng mặt phẳng nghiêng – một trong những các loại máy cơ đơn giản chính là quãng đường di chuyển vật sẽ dài hơn. Hiệu suất cơ học của mặt phẳng nghiêng chính là tỉ lệ chiều cao chia cho độ dài của mặt phẳng nghiêng. Điều này cũng được giải thích bằng hàm lượng giác của toán học. Mặt phẳng nghiêng giúp chúng ta di chuyển một vật lên vị trí cao hơn một cách nhẹ nhàng.

Ròng rọc

- Ròng rọclà một loạimáy cơ đơn giản, hữu ích trong cuộc sống hàng ngày và được ứng dụng rộng rãi trên toànthế giới. Ròng rọc được sử dụng để trợ lực kéo vật nặng lên cao, hạ xuống thấp giúp con người nâng hạ được vật nặng dễ dàng, nhẹ nhàng hơn, hiệu quả và tiết kiệm chi phí.

- Ròng rọclà thiết bị nâng hạ sơ khai nên có cấu tạo rất đơn giản,nó có 1 bánh xe có rãnh điều hướng 1 sợi dây cáp hoặc dây thừng có khả năng chịu được sức nặng của vật cần kéo.
Bánh xe quay quanh một trục cố định được gắn với một móc treo. Khi sử dụng, gắn vật nặng vào 1 đầu dây cáp, người dùng sức kéo đầu còn lại vật nặng sẽ được đưa lên cao dễ dàng.

Đòn bẩy

- Đòn bẩy cũng là một trong các loại máy cơ đơn giản có cấu tạo không quá phức tạp mà đem đến tác dụng tốt. Đòn bẩy là một vật rắn sử dụng một điểm tựa hay còn gọi là điểm quay. Điểm này giúp biến đổi lực của một vật tác dụng lên một vật khác

- Cấu tạo của đòn bẩy:

+ Thanh cứng với điểm tựa tạo thành đòn bẩy.

+ Khi dùng đòn bẩy để nâng vật thì đòn quay quanh điểm O gọi là điểm tựa và nó chịu tác dụng của hai lực, lựcF1do vật tác dụng vào đòn đặt tại điểmO1, lựcF2do ta tác dụng vào đòn đặt tại điểmF2

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng? 
  • Đơn vị vận tốc là:  m.s;
  • Hành khác ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: 
  • Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? 
  • UREKA

  • Một áp lực 600N gây áp suất 3 000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn: 
  • Công thức tính áp suất là: 
  • Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng
  • Đơn vị của lực đẩy Ác – si – mét là: 
  • Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng độ cao khi: 
  • Tại sao nói Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất: : Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất
  • Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? 
  • Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12km/h. Quảng đường người đó đi được là:     
  • Một khối sắt có thể tích 50 cm3. Nhúng chìm khối sắt này vào trong nước.
  • Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều:       Chuyển động của Mặt Trăng
  • Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? 
  • Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? 
  • Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m lần lượt l�
  • Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi:       
  • Có một vật nổi trên mặt một chất lỏng. Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật được tính như thế nào? 
  • Đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho độ cao nước trong cốc là 12cm.
  • Một vật chuyển động được quãng đường 300m trong thời gian 2 phút.
  • Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút, công mà ngựa thực hiện được bằng 360 kJ.
  • Trường hợp nào dưới đây có xuất hiện lực ma sát nghỉ? 
  • Lực đẩy Ac-si-met không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây? 
  • Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? 
  • Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công? 
  • Một vật có trọng lượng 25N rơi từ trên cao cách mặt đất 8m.
  • Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng: 
  • Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 10cm không thấm nước thả vào một bể nước.
  • Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ

Video liên quan

Chủ Đề