Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm M 1,0,0 N(0;2;0), B(0;0;3 mặt phẳng (MNP có phương trình là))

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(M\left( {2;0;0} \right),\)\(N\left( {0;1;0} \right)\), \(P\left( {0;0;2} \right)\). Mặt phẳng \(\left( {MNP} \right)\) có phương trình là:


A.

\(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{{ - 1}} + \dfrac{z}{2} = 0\).

B.

\(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{{ - 1}} + \dfrac{z}{2} = 1\).

C.

\(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{1} + \dfrac{z}{2} = 1\).

D.

\(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{{ - 1}} + \dfrac{z}{2} =  - 1\).

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(M\left( {m;0;0} \right),\,\,N\left( {0;n;0} \right)\) và \(P\left( {0;0;p} \right)\) với \(m,n,p\) là các số dương thay đổi thỏa mãn \(\dfrac{1}{m} + \dfrac{1}{n} + \dfrac{1}{p} = 3\). Mặt phẳng \(\left( {MNP} \right)\) luôn đi qua ba điểm:


A.

\(H\left( { - \dfrac{1}{3}; - \dfrac{1}{3}; - \dfrac{1}{3}} \right)\)

B.

\(G\left( {1;1;1} \right)\)

C.

\(F\left( {3;3;3} \right)\)

D.

\(E\left( {\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3}} \right)\)

Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M1 ; 0 ; 0 , N0 ; 2 ; 0 , P0 ; 0 ; 3 . Mặt phẳng MNP có phương trình là:

A.6x+3y+2z−6=0 .

B.6x+3y+2z+1=0 .

C.6x+3y+2z−1=0 .

D.x+y+z−6=0 .

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Lời giải
Chn A
Mặt phẳng MNP có phương trình là: x1+y2+z3=1 ⇔6x+3y+2z−6=0 .

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn - Toán Học 12 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Nơi ở của các loài là

  • Khi nghiên cứu về chim cánh cụt, người ta phát hiện thấy: Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài 1,2m, nặng 34 kg (loài1), loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉ dài 50cm, nặng 4-5kg (loài2). Hãy dự đoán nơi sống của 2 loài chim này?

  • Trong hệ sinh thái, sản lượng sinh vật sơ cấp không phải do nhóm sinh vật nào sau đây tạo ra?

  • Mối quan hệ nào sau đây không mang tính chất thường xuyên và bắt buộc?

  • Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt - con mồi. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Quan hệ giữa các loài sinh vật nào sau đây thuộc quan hệ cạnh tranh

  • Khi nói về môi trường và các nhân tố sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

  • Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm M 1,0,0 N(0;2;0), B(0;0;3 mặt phẳng (MNP có phương trình là))
    Kim nam châm có

  • Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi