Trong ngôn ngữ Pascal lệnh thông báo ra màn hình là gì

Câu lệnh gán [:=]: :=;

- Các lệnh xuất nhập dữ liệu: READ/READLN, WRITE/WRITELN.

- Lời gọi hàm, thủ tục.

1.2. Câu lệnh có cấu trúc

- Câu lệnh ghép: BEGIN ... END;

- Các cấu trúc điều khiển: IF.., CASE..., FOR..., REPEAT..., WHILE...

1.3. Các lệnh xuất nhập dữ liệu

1.3.1. Lệnh xuất dữ liệu

Để xuất dữ liệu ra màn hình, ta sử dụng ba dạng sau:

  1. WRITE[ [, ,...]];
  2. WRITELN[ [, ,...]];
  3. WRITELN;

Các thủ tục trên có chức năng như sau:

  1. Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.
  2. Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.
  3. Xuống dòng.

Các tham số có thể là các hằng, biến, biểu thức. Nếu có nhiều tham số trong câu lệnh thì các tham số phải được phân cách nhau bởi dấu phẩy.

Khi sử dụng lệnh WRITE/WRITELN, ta có hai cách viết: không quy cách và có qui cách:

Viết không quy cách: dữ liệu xuất ra sẽ được canh lề ở phía bên trái. Nếu dữ liệu là số thực thì sẽ được in ra dưới dạng biểu diễn khoa học.

Ví dụ:

WRITELN[x]; WRITE[sin[3*x]];

Viết có qui cách: dữ liệu xuất ra sẽ được canh lề ở phía bên phải.

Ví dụ:

WRITELN[x:5];

WRITE[sin[13*x]:5:2];

Câu lệnh

Kết quả trên màn hình

Writeln['Hello'];

Writeln['Hello':10];

Writeln[500];

Writeln[500:5];

Writeln[123.457]

Writeln[123.45:8:2]

Hello

     Hello

500

  500

1.2345700000E+02

  123.46

1.3.2. Nhập dữ liệu

Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn [trừ các biến kiểu BOOLEAN], ta sử dụng cú pháp sau đây:

READLN[ [,,...,]];

Chú ý: Khi gặp câu lệnh READLN; [không có tham số], chương trình sẽ dừng lại chờ người sử dụng nhấn phím ENTER mới chạy tiếp. 

1.3.4. Các hàm và thủ tục thường dùng trong nhập xuất dữ liệu

  • Hàm KEYPRESSED: Hàm trả về giá trị TRUE nếu như có một phím bất kỳ được nhấn, nếu không hàm cho giá trị là FALSE.
  • Hàm READKEY: Hàm có chức năng đọc một ký tự từ bộ đệm bàn phím.
  • Thủ tục GOTOXY[X,Y:Integer]: Di chuyển con trỏ đến cột X dòng Y.
  • Thủ tục CLRSCR: Xoá màn hình và đưa con trỏ về góc trên bên trái màn hình.
  • Thủ tục CLREOL: Xóa các ký tự từ vị trí con trỏ đến hết dòng.
  • Thủ tục DELLINE: Xoá dòng tại vị trí con trỏ và dồn các dòng ở phía dưới lên.
  • Thủ tục TEXTCOLOR[color:Byte]: Thiết lập màu cho các ký tự. Trong đó color 

    Î

     [0,15].
  • Thủ tục TEXTBACKGROUND[color:Byte]: Thiết lập màu nền cho màn hình.

Page 2

Viết chương trình tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh là a, b [được nhập từ bàn phím].

Hướng dẫn:

- Nhập hai cạnh vào hai biến a, b.

- Chu vi hình chữ nhật bằng 2*[a+b]; Diện tích hình chữ nhật bằng a*b.

Bài tập 1.2:

Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vuông có cạnh a [được nhập từ bàn phím].

Hướng dẫn:

- Nhập cạnh vào biến canh.

- Chu vi hình vuông bằng 4*canh; Diện tích hình vuông bằng canh*canh.

Bài tập 1.3:

Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn có bán kính r [được nhập từ bàn phím].

Hướng dẫn:

- Nhập bán kính vào biến r.

- Chu vi đường tròn bằng 2*p*r.

- Diện tích hình tròn bằng p*r*r.

Bài tập 1.4:

Viết chương trình tính diện tích của tam giác có ba cạnh là a,b,c [được nhập từ bàn phím]

Hướng dẫn:

- Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c.

- Nửa chu vi của tam giác p = [a+b+c]/2.

- Diện tích của tam giác: s =.

Bài tập 1.5:

Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số.

Hướng dẫn:

- Nhập bốn số vào bốn biến a, b, c, d

- Trung bình cộng của a, b, c, d bằng [a + b + c + d]/4.

Bài tập 1.6:

Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số với điều kiện chỉ được sử dụng hai biến.

Hướng dẫn:

- Dùng một biến S có giá trị ban đầu bằng 0.

- Dùng một biến để nhập số.

- Sau khi nhập một số cộng ngay vào biến S.

Bài tập 1.7:

Viết chương trình cho phép tính trung bình nhân của bốn số với điều kiện chỉ được sử dụng hai biến.

Hướng dẫn:

- Dùng một biến S có giá trị ban đầu bằng 1.

- Dùng một biến để nhập số.

- Sau khi nhập một số nhân ngay vào biến S.

- Trung bình nhân bốn số là căn bậc 4 tích của chúng [Dùng hai lần căn bậc hai].

Bài tập 1.8:

Viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số rồi in ra hai số.

Hướng dẫn:

- Dùng các biến a, b để lưu hai số được nhập từ bàn phím;

- Gán cho biến tam giá trị của a.

- Gán giá trị của b cho a. [Sau lệnh  này a có giá trị của b].

- Gán giá trị của tạm cho cho b [Sau lệnh này b có giá trị của tam = a].

Bài tập 1.9:

Giải bài tập 1.8 mà chỉ được sử dụng hai biến [Tức không được dùng thêm biến tạm].

Hướng dẫn:

- Cộng thêm b vào a. [Giá trị hai biến sau lệnh này là: a+b, b]

- Gán b bằng tổng trừ đi b [Sau lệnh này b có giá trị bằng a];

- Gán giá trị a bằng tổng trừ đi b mới [Sau lệnh này a có giá trị bằng b].

Bài tập 1.10:

Viết chương trình cho biết chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của một số có ba chữ số. Ví dụ khi nhập số 357 thì máy in ra:

- Chữ số hàng trăm: 3.

- Chữ số hàng chục: 5.

- Chữ số hàng đơn vị: 7.

Hướng dẫn:

Sử dụng hàm mov để lấy số dư. Khi chia cho 10 để lấy số dư ta được chữ số hàng đơn vị. Sử dụng DIV để lấy phần nguyên. Khi chia cho 10 để lấy phần nguyên ta đã bỏ đi chữ số hàng đơn vị để số có ba chữ số còn số có hai chữ số.

Câu lệnh gán [:=]: :=;

- Các lệnh xuất nhập dữ liệu: READ/READLN, WRITE/WRITELN.

- Lời gọi hàm, thủ tục.

1.2. Câu lệnh có cấu trúc

- Câu lệnh ghép: BEGIN ... END;

- Các cấu trúc điều khiển: IF.., CASE..., FOR..., REPEAT..., WHILE...

1.3. Các lệnh xuất nhập dữ liệu

1.3.1. Lệnh xuất dữ liệu

Để xuất dữ liệu ra màn hình, ta sử dụng ba dạng sau:

  1. WRITE[ [, ,...]];
  2. WRITELN[ [, ,...]];
  3. WRITELN;

Các thủ tục trên có chức năng như sau:

  1. Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.
  2. Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.
  3. Xuống dòng.

Các tham số có thể là các hằng, biến, biểu thức. Nếu có nhiều tham số trong câu lệnh thì các tham số phải được phân cách nhau bởi dấu phẩy.

Khi sử dụng lệnh WRITE/WRITELN, ta có hai cách viết: không quy cách và có qui cách:

Viết không quy cách: dữ liệu xuất ra sẽ được canh lề ở phía bên trái. Nếu dữ liệu là số thực thì sẽ được in ra dưới dạng biểu diễn khoa học.

Ví dụ:

WRITELN[x]; WRITE[sin[3*x]];

Viết có qui cách: dữ liệu xuất ra sẽ được canh lề ở phía bên phải.

Ví dụ:

WRITELN[x:5];

WRITE[sin[13*x]:5:2];

Câu lệnh

Kết quả trên màn hình

Writeln['Hello'];

Writeln['Hello':10];

Writeln[500];

Writeln[500:5];

Writeln[123.457]

Writeln[123.45:8:2]

Hello

     Hello

500

  500

1.2345700000E+02

  123.46

1.3.2. Nhập dữ liệu

Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn [trừ các biến kiểu BOOLEAN], ta sử dụng cú pháp sau đây:

READLN[ [,,...,]];

Chú ý: Khi gặp câu lệnh READLN; [không có tham số], chương trình sẽ dừng lại chờ người sử dụng nhấn phím ENTER mới chạy tiếp. 

1.3.4. Các hàm và thủ tục thường dùng trong nhập xuất dữ liệu

  • Hàm KEYPRESSED: Hàm trả về giá trị TRUE nếu như có một phím bất kỳ được nhấn, nếu không hàm cho giá trị là FALSE.
  • Hàm READKEY: Hàm có chức năng đọc một ký tự từ bộ đệm bàn phím.
  • Thủ tục GOTOXY[X,Y:Integer]: Di chuyển con trỏ đến cột X dòng Y.
  • Thủ tục CLRSCR: Xoá màn hình và đưa con trỏ về góc trên bên trái màn hình.
  • Thủ tục CLREOL: Xóa các ký tự từ vị trí con trỏ đến hết dòng.
  • Thủ tục DELLINE: Xoá dòng tại vị trí con trỏ và dồn các dòng ở phía dưới lên.
  • Thủ tục TEXTCOLOR[color:Byte]: Thiết lập màu cho các ký tự. Trong đó color 

    Î

     [0,15].
  • Thủ tục TEXTBACKGROUND[color:Byte]: Thiết lập màu nền cho màn hình.

Viết chương trình tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh là a, b [được nhập từ bàn phím].

Hướng dẫn:

- Nhập hai cạnh vào hai biến a, b.

- Chu vi hình chữ nhật bằng 2*[a+b]; Diện tích hình chữ nhật bằng a*b.

Bài tập 1.2:

Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vuông có cạnh a [được nhập từ bàn phím].

Hướng dẫn:

- Nhập cạnh vào biến canh.

- Chu vi hình vuông bằng 4*canh; Diện tích hình vuông bằng canh*canh.

Bài tập 1.3:

Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn có bán kính r [được nhập từ bàn phím].

Hướng dẫn:

- Nhập bán kính vào biến r.

- Chu vi đường tròn bằng 2*p*r.

- Diện tích hình tròn bằng p*r*r.

Bài tập 1.4:

Viết chương trình tính diện tích của tam giác có ba cạnh là a,b,c [được nhập từ bàn phím]

Hướng dẫn:

- Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c.

- Nửa chu vi của tam giác p = [a+b+c]/2.

- Diện tích của tam giác: s =.

Bài tập 1.5:

Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số.

Hướng dẫn:

- Nhập bốn số vào bốn biến a, b, c, d

- Trung bình cộng của a, b, c, d bằng [a + b + c + d]/4.

Bài tập 1.6:

Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số với điều kiện chỉ được sử dụng hai biến.

Hướng dẫn:

- Dùng một biến S có giá trị ban đầu bằng 0.

- Dùng một biến để nhập số.

- Sau khi nhập một số cộng ngay vào biến S.

Bài tập 1.7:

Viết chương trình cho phép tính trung bình nhân của bốn số với điều kiện chỉ được sử dụng hai biến.

Hướng dẫn:

- Dùng một biến S có giá trị ban đầu bằng 1.

- Dùng một biến để nhập số.

- Sau khi nhập một số nhân ngay vào biến S.

- Trung bình nhân bốn số là căn bậc 4 tích của chúng [Dùng hai lần căn bậc hai].

Bài tập 1.8:

Viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số rồi in ra hai số.

Hướng dẫn:

- Dùng các biến a, b để lưu hai số được nhập từ bàn phím;

- Gán cho biến tam giá trị của a.

- Gán giá trị của b cho a. [Sau lệnh  này a có giá trị của b].

- Gán giá trị của tạm cho cho b [Sau lệnh này b có giá trị của tam = a].

Bài tập 1.9:

Giải bài tập 1.8 mà chỉ được sử dụng hai biến [Tức không được dùng thêm biến tạm].

Hướng dẫn:

- Cộng thêm b vào a. [Giá trị hai biến sau lệnh này là: a+b, b]

- Gán b bằng tổng trừ đi b [Sau lệnh này b có giá trị bằng a];

- Gán giá trị a bằng tổng trừ đi b mới [Sau lệnh này a có giá trị bằng b].

Bài tập 1.10:

Viết chương trình cho biết chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của một số có ba chữ số. Ví dụ khi nhập số 357 thì máy in ra:

- Chữ số hàng trăm: 3.

- Chữ số hàng chục: 5.

- Chữ số hàng đơn vị: 7.

Hướng dẫn:

Sử dụng hàm mov để lấy số dư. Khi chia cho 10 để lấy số dư ta được chữ số hàng đơn vị. Sử dụng DIV để lấy phần nguyên. Khi chia cho 10 để lấy phần nguyên ta đã bỏ đi chữ số hàng đơn vị để số có ba chữ số còn số có hai chữ số.

A. Write[‘Tong la:’, T]; B. Writeln[‘Tong la T’];

C. Read[‘Tong la:’, T]; D. Readln[‘Tong la T’];

Bạn dùng lệnh write hoặc writeln nhé.

Ví dụ mình muốn in dòng chữ "VietJack" ra màn hình thì làm như sau

begin

write['VietJack'];

readln;

end.

Tin tức CNTT:

Tin tức: Cậu bé 12 tuổi sáng chế bảng điều khiển thông minh Một học sinh ở TP HCM vừa đạt 7 giải thưởng tin học uy tín trong và ngoài nước nhờ sản phẩm bảng điều khiển thông minh giúp quản lý các thiết bị điện trong gia đình. Nguyễn Dương Kim Hảo, học sinh lớp 6/8 trường Trung học cơ sở Nguyễn Gia Thiều, quận Tân Bình, TP HCM, người sáng chế ra bảng điều khiển thông minh V1.0, đã đạt 4 giải thưởng trong nước dành cho sản phẩm bảng điều khiển thông minh V1.0 năm 2012. Tháng 5/2013, Kim Hảo tiếp tục mang sản phẩm tham dự các cuộc thi quốc tế và lần lượt đạt thành tích xuất sắc với Huy chương vàng cuộc thi Triển lãm quốc tế sáng tạo khoa học công nghệ trẻ lần thứ 9 [IEYI 2013] và cuộc thi Triển lãm dành cho các nhà sáng tạo trẻ châu Á [AYIE] tại Kuala Lumpur, Malaysia; Giải thưởng đặc biệt của Viện Sáng tạo Hàn lâm Hàn Quốc; Huy chương vàng của Viện Sáng tạo trẻ Indonesia. Kim Hảo cho biết, bảng điều khiển thông minh là phần mềm có khả năng ứng dụng rộng rãi và tiện lợi dành cho những căn nhà có nhiều phòng hoặc trường học, công ty hay công xưởng. Được thiết kế đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng, giao diện thân thiện phù hợp với nhiều đối tượng. Người dùng phần mềm trên máy tính và remote [thiết bị phát tín hiệu] thông qua chương trình nạp trên chip để kiểm tra và điều khiển các thiết bị điện. Đặc biệt, sản phẩm rất tiện lợi cho trẻ em, người già hay người khuyết tật, giúp họ dễ dàng điều khiển các thiết bị gia dụng trong nhà. Kim Hảo cho hay, khi cài đặt bảng điều khiển thông minh, người sử dụng điện thoại di động và máy tính có kết nối Internet, dù đi bất kỳ nơi nào cũng sẽ tắt được thiết bị điện ở nhà hoặc công ty chỉ bằng một cú click chuột đơn giản. Không chỉ thế, cậu học sinh này còn viết một phần mềm dành cho sản phẩm này trên điện thoại Window Mobile 5.0, kết nối với máy tính, có giao diện bắt mắt với nhiều tính năng hơn như báo động chống trộm, kiểm tra cửa đã đóng hay mở. Theo Kim Hảo, sản phẩm này sẽ đáp ứng được nhu cầu tiết kiệm năng lượng ngay cả với gia đình có thu nhập thấp, đồng thời giúp tăng tuổi thọ cho thiết bị điện. Say sưa thuyết trình sản phẩm của mình, cậu bé 12 tuổi còn tỏ rõ trách nhiệm của một nhà sản xuất chuyên nghiệp và đầy tâm huyết: "Nếu có lỗi trong quá trình sử dụng hay mọi thắc mắc về sản phẩm, người tiêu dùng kích hoạt công cụ giải đáp để được hỗ trợ chi tiết". Thạc sỹ Đoàn Kim Thành, Giám đốc Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ trẻ, thành đoàn TP HCM đánh giá Hảo có khả năng rất đặc biệt về tin học, các sản phẩm của Hảo đạt trình độ sánh ngang với những sinh viên xuất sắc chuyên ngành công nghệ thông tin. Ý tưởng vàng từ tật "hay quên" của mẹ Sản phẩm gặt hái nhiều giải thưởng danh giá của châu Á và các nước trong khu vực của Hảo xuất phát từ sự quan tâm đối với mẹ. Kim Hảo cho biết, vì mẹ tảo tần sớm hôm, thường xuyên ra khỏi nhà và quên tắt bóng đèn điện, quạt, nên Hảo suy nghĩ đến một sản phẩm điện tử thông minh giúp mẹ tắt các thiết bị điện đồng thời tiết kiệm tiền điện cho gia đình. Đối với một cậu bé đang học cấp 2, quá trình thực hiện một sản phẩm công nghệ thông tin không hề đơn giản, và phải mất một năm em mới hoàn thiện sản phẩm. Trải qua nhiều giai đoạn thử nghiệm, từ thiết bị điều khiển qua máy tính, Hảo nâng cấp và cải tiến sản phẩm ứng dụng hiệu quả trên remote, điện thoại di động. Không những tiện lợi, sản phẩm của cậu học trò này còn có giá thành hợp lý. Hảo cho biết, ban đầu chi phí hoàn thành sản phẩm lên đến gần 5 triệu đồng, nhưng sau nhiều thời gian tự mày mò, giá thành của bảng điều khiển thông minh chỉ còn khoảng 800.000 đồng trên một sản phẩm. Bà Dương Trần Thanh Thảo, 46 tuổi, mẹ của Kim Hảo tự hào nói về khả năng của con trai: "Khi vừa mới biết đọc, Hảo đã tìm đọc những cuốn sách viết về tin học. Ba Hảo là giáo viên dạy Vật lý nên bé Hảo thường hay hỏi những nguyên tắc hoạt động các mạch điện và mò mẫm theo ba sửa chữa các thiết bị điện trong nhà". "Đến năm Hảo học lớp 3, cả nhà phát hiện ra khả năng của Hảo khi bé khoe sản phẩm phần mềm cộng điểm dành tặng ba giúp ba chấm bài một cách nhẹ nhàng hơn", mẹ Hảo nói. Từ đó, sau khi kết thúc giờ học ở trường, mỗi tối Kim Hảo đều tự nghiên cứu và lần lượt cho ra đời các sản phẩm tin học như phần mềm trắc nghiệm máy tính và phần mềm giải toán tổng hợp. Hỏi về giấc mơ tương lai, Kim Hảo nói, em mong trở thành lập trình viên giỏi để làm nhiều sản phẩm tốt hơn. Giám đốc Trung tâm Phát triển khoa học và Công nghệ trẻ thành phố cho biết sẽ tiếp tục theo dõi khả năng đặc biệt về tin học của Kim Hảo, đồng thời vận động các nguồn lực xã hội chắp cánh cho ước mơ và hoài bão của em trở thành hiện thực.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề